để thi toán kì 2 thanh hóa

2 223 0
để thi toán kì 2 thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

để thi toán kì 2 thanh hóa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Sở giáo dục và đào tạo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Thanh hóa năm học 2009 2010 Môn thi: Toán Ngày thi: 30/6/2009 Thời gian làm bài: 120 Phút Bài 1 (1,5đ): Cho phơng trình: x 2 4x + m (1) với m là tham số. 1. Giải phơng trình (1) khi m = 3 2. Tím m để phơng trình (1) có nghiệm. Bài 2 (1,5đ): Giải hệ phơng trình sau: =+ =+ 42 52 yx yx Bài 3 (2,5đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x 2 vào diểm A(0;1). 1. Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm Â(0;1) và có hệ số góc k. 2. Chứng minh rằng đờng thẳng (d)luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt M và N với mọi k. 3. Gọi hoành độ của hai điểm M và N lần lợt là x 1 và x 2 . Chứng minh rằng: x 1 .x 2 = -1, từ đó suy ra tam giác MON là tam giác vuông. Bài 4 (3,5đ): Cho nửa đờng tròn tâm O, đờng kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E ( E khác với điểm A). Từ các điểm E, A và B kẻ các tiếp tuyến với nửa đờng tròn (O).Tiếp tuyến kẻ từ E cắt các tiếp tuyến kẻ từ điểm A và B lần lợt tại C và D. 1. Gọi M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E tới nửa đờng tròn (O). Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp đợc trong một đờng tròn. 2. Chứng minh tam giác AEC đồng dạng với tam giác BED, từ đó suy ra: CE CM DE DM = 3. Đặt AOC = . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD theo R và . Chứng tỏ rằng tích AC.BD chỉ phụ thuộc và R, không phụ thuộc và . Bài 5 (1đ): Cho các số thực x, y, z thỏa mãn: y 2 +yz + z 2 = 1 - 2 3 2 x . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= x+y+z -----------------------------Hết------------------------------- Đề chính thức A KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: TOÁN - LỚP Thời gian: 90phút (không kể thời gian giao đề) Đáp án biểu điểm (ĐỀ A) CÂU Bài 1(3,0đ) Bài 2(1,5 đ) Đáp án BIỂU ĐIỂM x − y = 3x = x = ⇔ ⇔ a)  2 x + y = x − y =  y = −1 Vậy hpt có nghiệm (x, y) = (3; -1) b) Vì a + b + c = + – = => phương trình có hai ngiệm x1 = 1; x2 = -6 1,0 0,5 1,0 0,5 a Thay x = -1; y = vào hàm số được: a = 0,5 b Với a = => y = x2 Lập bảng giá trị hàm số: x y =x2 -2 0.25 -1 0 1 0,25 y 0,5 O Bài (2,0 đ) x a/ Tính được: ∆ ' = m + Chứng minh được: ∆ ' > ∀m 0.25 => Phương trình có hai nghiệm phân biệt với m ( đpcm) b/ Vì phương trình có hai nghiệm x1; x2 với m 0.25 Theo viet ta có: x1 + x2 = mà x1 = - 5x2 => x1 = 5; x2 = -1 Mặt khác x1 x2 = - m2 + => m2 = => m = ±2 0.75 0.25 0,5 Bài (3,5đ) a/ C/m: ∠MCA = ∠MEA = 900 0.75 => ∠MCA + ∠MEA = 1800 0.5 => Tứ giác MCEA nội tiếp Đpcm 0,75 b/ C/m: Tam giác BAE đồng dạng với tam giác BMC ( g.g ) 0,5  BE.BM = BA.BC = 6R2 0.25 c/ +/ Chứng minh tương tự câu b, => BF.BN = BA.BC = 6R2  BE.BM = BF.BN => tam giác BEF đồng dạng với tam giác BNM ( c.g.c) 0.25  Góc BEF = góc BNM (1) Gọi I điểm đối xứng với A qua MN => BD BI = 6R2 = BE.BM  tam giác BED đồng dạng tam giác BIM ( c.g.c)  Góc BED = góc BIM (2) Từ (1) (2) => góc BIM = góc BNM lại có góc BIM = góc IAM 0.25 ( I A đối xứng qua MN)  góc IAM = góc MNB mà góc MNB + góc CAF = 1800 ( tứ giác ACNF nội tiếp)  góc IAM + góc CAF = 1800 => M, A, F thẳng hàng hay MF vuông góc với BN  A trực tâm tam giác BMN ( đpcm) 0.25 Trang 2/2 - Mã đề: 169 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Kiểm tra học kì II - Năm học 2009-2010 Trường THPT Cao Bá Quát - Quốc Oai Môn: Hóa học - Lớp 11 Ban cơ bản Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Mã đề: 135 Câu 1. Để phân biệt các chất : ancol đơn chức, glixerol và phenol, người ta dùng hoá chất nào sau đây ? A. Na B. dung dịch brom C. Cu(OH) 2 và dung dịch brom D. Cu(OH) 2 Câu 2. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách: A. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột B. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột C. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng D. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng Câu 3. Cho các chất sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl 4 ; (2) dung dịch KMnO 4 ; (3) H 2 có xt Ni, đun nóng ; (4) Br 2 có bột Fe, đun nóng ; (5) hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. Benzen và toluen cùng phản ứng được với những chất nào trong số các chất trên? A. (3), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (5) D. (2), (3), (4) Câu 4. Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp hai ancol C 2 H 5 OH và CH 3 OH (ở 170 0 C, xt H 2 SO 4 đặc), thu được bao nhiêu sản phẩm? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 5. Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (dư) thu được 27,0 gam Ag kết tủa. Nồng độ phần trăm của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng bằng: A. 15,5% B. 8,8% C. 13,2% D. 11,0% Câu 6. Dẫn từ từ 4,48 lit hỗn hợp gồm etilen và propen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,30 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của etilen và propen trong hỗn hợp ban đầu lần lượt bằng bao nhiêu ? A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 25% và 75% D. 75% và 25% Câu 7. Cho các chất sau: axetilen, anđehit fomic và axeton. Hóa chất duy nhất để phân biệt các chất là: A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. dung dịch etanol C. dung dịch NaOH D. Hiđro Câu 8. Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. Br 2 ; NaOH ; Fe ; H 2 B. Br 2 ; KMnO 4 ; H 2 ; Na C. Br 2 ; NaOH ; HCl ; H 2 O D. Br 2 ; HCl ; KMnO 4 ; H 2 O Câu 9. Công thức cấu tạo CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. 2-metylbutan B. pentan C. 3-metylbutan D. isobutan Câu 10. Cho một số chất sau: (1) CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH (2) CH 3 -CH 2 -O-CH 3 (3) CH 3 -CH 2 -CHO (4) CH 3 -CHO Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. (3) B. (2) C. (4) D. (1) Câu 11. Cho 15,0 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 2,8 lit khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O C. C 4 H 8 O D. C 4 H 10 O Câu 12. X có công thức cấu tạo: CH 3 CH CH CH 3 CH 3 OH Tên gọi của X là: A. 3-metylbutan-2-ol B. pentan-3-ol C. pentan-2-ol D. 2-metylbutan-3-ol Câu 13. Cho isobutan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là: Trang 2/2 - Mã đề: 169 A. CH 3 CHBrCH 3 B. CH 3 CH 2 CHBrCH 3 C. (CH 3 ) 2 CBrCH 2 CH 3 D. (CH 3 ) 3 CBr Câu 14. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam chất A, người ta thu được 26,88 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử chất A là: A. C 6 H 6 B. C 9 H 12 C. C 8 H 10 D. C 7 H 8 Câu 15. Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây? A. Phản ứng cháy B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế Câu 16. Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không chất nào Câu 17. Để phân biệt ba bình Sở GD-ĐT Bình Định THI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2010-2011 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Hóa Học -Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề) ………………………………………………………………………………………………………………………… Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 Điểm Điểm (ghi bằng chữ) Mã phách Câu hỏi trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời đáp án ( viết bằng chữ in hoa ) I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Câu 1. Phát biểu nào sau đây Đúng A. SO 2 tác dụng với dd NaOH chỉ thu được NaHSO 3 B. Khí SO 2 có mùi trứng thối, rất độc C. Khí SO 2 chỉ có tính oxi hóa D. Khí SO 2 làm phai màu dung dịch nước brom Câu 2.Cho các axit sau:(1)HCl;(2)H 2 SO 4 ;(3)H 2 SO 3 ;(4)H 2 S.Tính axit tăng dần theo thứ tự: A. 4,1,3,2 B. 1,3,4,2 C. 1,2,3,4 D. 4;3;1;2 Câu 3. Tìm phát biểu sai A. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa B. Liên kết giữa các nguyên tử halogen là kiên kết cộng hóa trị không phân cực C. Khuynh hướng chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng D. Trong hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa là -1, +1, +3, +5, +7 Câu 4. Có một hh khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với H 2 bằng 20. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hh khí lần lượt là: A. 20% và 80% B. 40% và 60% C. 25% và 75% D. 50% và 50% Câu 5. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬  2NH 3 (k) , H ∆ < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và áp suất Câu 6. Để phân biệt dd H 2 SO 4 và dd Na 2 SO 4 ta dùng hóa chất nào sau đây A. dd Pb(NO 3 ) 2 B. dd AgNO 3 C. quỳ tím D. dd BaCl 2 Câu 7. Trong phản ứng nào sau đây, Cl 2 vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa A. Cl 2 + 2Na > 2NaCl B. Cl 2 + H 2 > 2HCl C. Cl 2 + 2NaOH > NaCl + NaClO + H 2 O D. Cl 2 + Cu > CuCl 2 Câu 8. Nước Javel có tính oxi hóa và tẩy màu là do: A. Hỗn hợp NaCl và NaClO có tính tẩy màu B. Có NaCl C. Cl +1 trong NaClO có tính oxh mạnh D. Có clo trong dung dịch Câu 9. Trung hòa 100 ml dung dịch HCl 0,2 M thì cần vùa đủ V ml dung dịch NaOH 0,2 M. Giá trị của V là : A. 100 ml B. 10ml C. 500 ml D. 5 ml Câu 10. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 o ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thực hiện phản ứng ở 50 o C. B. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. C. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. D. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 gấp đôi ban đầu . II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1:Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:(ghi điều kiện phản ứng nếu có) KClO 3 > O 2 > SO 2 > H 2 SO 4 >HCl Câu 2:Cho 36,8g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 15,68lit khí SO 2 ở đkc và dung dịch A. Trang 1/2 - Mã đề thi:HH351 Họ và tên:………………………………………… / Số báo danh:…………… Mã phách Mã đề: HH351 a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c.Tính Nồng độ Mol ( C M ) H 2 SO 4 đã dùng biết lượng H 2 SO 4 đã dùng dư 25% so với lượng phản ứng. Hết. Cho biết:O=16;H=1;Fe=56;Cu=64;Na=23;Cl=35,5;S=32(HS không được sử dụng bảng HTTH) BÀI LÀM Trang 2/2 - Mã đề thi:HH351 Trang 3/2 - Mã đề thi:HH351 Sở GD-ĐT Bình Định THI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2010-2011 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Hóa Học -Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề) ………………………………………………………………………………………………………………………… Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 Điểm Điểm (ghi bằng chữ) Mã phách Câu hỏi trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời đáp án ( viết bằng chữ in hoa ) I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Câu 1. Trong phản ứng nào sau đây, Cl 2 vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa A. Cl 2 + Cu > CuCl 2 B. Cl 2 + H 2 > 2HCl C. Cl 2 + 2NaOH > NaCl + NaClO + H 2 O D. Cl 2 + 2Na > 2NaCl Câu 2. Cho các axit sau:(1)HCl;(2)H 2 SO 4 ;(3)H 2 SO 3 ;(4)H 2 S.Tính axit tăng dần theo thứ tự: A. 4;3;1;2 B. 1,3,4,2 C. 1,2,3,4 D. 4,1,3,2 Câu 3. Phát biểu nào sau đây Đúng A. Khí SO 2 làm phai màu dung dịch nước brom B. Khí SO 2 có mùi trứng thối, rất độc C. Khí SO 2 chỉ có tính oxi hóa D. SO 2 tác dụng với dd NaOH chỉ thu được NaHSO 3 Câu 4. Nước Javel có tính oxi hóa và tẩy màu là do: A. Có clo trong dung dịch B. Có NaCl C. Cl +1 trong NaClO có tính oxh mạnh D. Hỗn hợp NaCl và NaClO có tính tẩy màu Câu 5. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 o ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. B. Thực hiện phản ứng ở 50 o C. C. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. D. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 gấp đôi ban đầu . Câu 6. Tìm phát biểu sai A. Khuynh hướng chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng B. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa C. Liên kết giữa các nguyên tử halogen là kiên kết cộng hóa trị không phân cực D. Trong hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa là -1, +1, +3, +5, +7 Câu 7. Để phân biệt dd H 2 SO 4 và dd Na 2 SO 4 ta dùng hóa chất nào sau đây A. dd BaCl 2 B. quỳ tím C. dd AgNO 3 D. dd Pb(NO 3 ) 2 Câu 8. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬  2NH 3 (k) , H ∆ < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A. Tăng nhiệt độ và áp suất B. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và áp suất Câu 9. Trung hòa 100 ml dung dịch HCl 0,2 M thì cần vùa đủ V ml dung dịch NaOH 0,2 M. Giá trị của V là : A. 5 ml B. 10 ml C. 500 ml D. 100 ml Câu 10. Có một hh khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với H 2 bằng 20. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hh khí lần lượt là: A. 40% và 60% B. 20% và 80% C. 50% và 50% D. 25% và 75% II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1:Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:(ghi điều kiện phản ứng nếu có) KClO 3 > O 2 > SO 2 > H 2 SO 4 >HCl Câu 2:Cho 36,8g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 15,68lit khí SO 2 ở đkc và dung dịch A. Trang 1/2 - Mã đề thi:HH385 Họ và tên:………………………………………… / Số báo danh:…………… Mã phách Mã đề: HH385 a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c.Tính Nồng độ Mol ( C M ) H 2 SO 4 đã dùng biết lượng H 2 SO 4 đã dùng dư 25% so với lượng phản ứng. Hết. Cho biết:O=16;H=1;Fe=56;Cu=64;Na=23;Cl=35,5;S=32(HS không được sử dụng bảng HTTH) BÀI LÀM Trang 2/2 - Mã đề thi:HH385 Trang 3/2 - Mã đề thi:HH385 Sở GD-ĐT Bình Định THI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2010-2011 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn: Hóa Học -Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề) ………………………………………………………………………………………………………………………… Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 Điểm Điểm (ghi bằng chữ) Mã phách Câu hỏi trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời đáp án ( viết bằng chữ in hoa ) I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Câu 1. Cho các axit sau:(1)HCl;(2)H 2 SO 4 ;(3)H 2 SO 3 ;(4)H 2 S.Tính axit tăng dần theo thứ tự: A. 4,1,3,2 B. 4;3;1;2 C. 1,2,3,4 D. 1;3;4;2 Câu 2. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬  2NH 3 (k) , H ∆ < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A. Tăng nhiệt độ và áp suất B. Giảm nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 3. Tìm phát biểu sai A. Trong hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa là -1, +1, +3, +5, +7 B. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa C. Liên kết giữa các nguyên tử halogen là kiên kết cộng hóa trị không phân cực D. Khuynh hướng chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng Câu 4. Phát biểu nào sau đây Đúng A. Khí SO 2 chỉ có tính oxi hóa B. Khí SO 2 có mùi trứng thối, rất độc C. Khí SO 2 làm phai màu dung dịch nước brom D. SO 2 tác dụng với dd NaOH chỉ thu được NaHSO 3 Câu 5. Nước Javel có tính oxi hóa và tẩy màu là do: A. Có NaCl B. Có clo trong dung dịch C. Hỗn hợp NaCl và NaClO có tính tẩy màu D. Cl +1 trong NaClO có tính oxh mạnh Câu 6. Có một hh khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với H 2 bằng 20. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hh khí lần lượt là: A. 40% và 60% B. 50% và 50% C. 20% và 80% D. 25% và 75% Câu 7. Trung hòa 100 ml dung dịch HCl 0,2 M thì cần vùa đủ V ml dung dịch NaOH 0,2 M. Giá trị của V là : A. 500 ml B. 10 ml C. 5 ml D. 100 ml Câu 8. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 o ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. B. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 gấp đôi ban đầu . C. Thực hiện phản ứng ở 50 o C. D. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. Câu 9. Trong phản ứng nào sau đây, Cl 2 vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa A. Cl 2 + 2NaOH > NaCl + NaClO + H 2 O B. Cl 2 + 2Na > 2NaCl C. Cl 2 + Cu > CuCl 2 D. Cl 2 + H 2 > 2HCl Câu 10. Để phân biệt dd H 2 SO 4 và dd Na 2 SO 4 ta dùng hóa chất nào sau đây A. quỳ tím B. dd BaCl 2 C. dd AgNO 3 D. dd Pb(NO 3 ) 2 II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1:Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:(ghi điều kiện phản ứng nếu có) KClO 3 > O 2 > SO 2 > H 2 SO 4 >HCl Trang 1/2 - Mã đề thi:HH147 Họ và tên:………………………………………… / Số báo danh:…………… Mã phách Mã đề: HH147 Câu 2:Cho 36,8g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được 15,68lit khí SO 2 ở đkc và dung dịch A. a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c.Tính Nồng độ Mol ( C M ) H 2 SO 4 đã dùng biết lượng H 2 SO 4 đã dùng dư 25% so với lượng phản ứng. Hết. Cho biết:O=16;H=1;Fe=56;Cu=64;Na=23;Cl=35,5;S=32(HS không được sử dụng bảng HTTH) BÀI LÀM Trang 2/2 - Mã đề thi:HH147 Trang 3/2 - Mã đề thi:HH147 ... g.g ) 0,5  BE.BM = BA.BC = 6R2 0 .25 c/ +/ Chứng minh tương tự câu b, => BF.BN = BA.BC = 6R2  BE.BM = BF.BN => tam giác BEF đồng dạng với tam giác BNM ( c.g.c) 0 .25  Góc BEF = góc BNM (1) Gọi... với A qua MN => BD BI = 6R2 = BE.BM  tam giác BED đồng dạng tam giác BIM ( c.g.c)  Góc BED = góc BIM (2) Từ (1) (2) => góc BIM = góc BNM lại có góc BIM = góc IAM 0 .25 ( I A đối xứng qua MN)... góc CAF = 1800 => M, A, F thẳng hàng hay MF vuông góc với BN  A trực tâm tam giác BMN ( đpcm) 0 .25

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan