Ngày dạy: 14032016 Lớp: 11A7 Tiết: 79 CHƯƠNG 8: ANCOL – PHENOL BÀI 40: ANCOL (tiết 1) I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG 1. Về truyền thụ kiến thức HS biết được Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol. Đồng phân, danh pháp và tính chất vật lý của ancol. HS hiểu được Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hidrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kết hidro. Các ancol tan nhiều trong nước là do các phân tử ancol và các phân tử nước tạo được liên kết hidro. 2. Về rèn luyện kỹ năng Từ công thức cấu tạo biết gọi tên ancol và ngược lại. Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol. So sánh nhiệt độ sôi của ancol với các hidrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó. II. TRỌNG TÂM Đặc điểm cấu tạo, cách viết đồng phân và cách gọi tên ancol. III. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. IV. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. V. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Các CTCT của một số ancol bằng PP. Bảng số liệu các hằng số vật lí của các ancol. 2. Học sinh Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 (HS không sử dụng SGK) Định nghĩa GV: Trình chiếu CTCT của một số hợp chất ancol. Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét các hợp chất trên có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Từ đó rút ra định nghĩa ancol. HS: Trả lời GV: Nhận xét và bổ sung: nguyên tử C no là nguyên tử C chỉ tạo liên kết đơn với các nguyên tử khác. Phân loại GV: Giới thiệu các cách phân loại ancol và yêu cầu HS cho biết các loại ancol tương ứng với các cách phân loại đó và cho ví dụ dựa vào các chất đã cho ở trên. GV nhấn mạnh: Bậc ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm –OH. Không có ancol bậc 4. GV: Giới thiệu một số loại ancol tiêu biểu. Đồng phân GV: Yêu cầu HS viết đồng phân ancol của C4H10O (hoạt động nhóm) HS: thảo luận và viết đồng phân. GV: Nhận xét và bổ sung. Danh pháp GV: Hướng dẫn HS cách đọc tên (chọn mạch chính, đánh số thứ tự C, đọc tên). Yêu cầu HS đọc tên các đồng phân của C4H10O HS: Trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. Cung cấp cách đọc tên thông thường của ancol, yêu cầu HS đọc tên các đồng phân của C4H10O. GV: Trình chiếu bảng số liệu các hằng số vật lí của các ancol, yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự tăng giảm nhiệt độ sôi, khối lượng riêng. HS: Trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Giới thiệu về liên kết hidro, sự hình thành liên kết hidro giữa các phân tử. Từ đó giải thích một vài đặc điểm vê tính chất của ancol. I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl (–OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Lưu ý: mỗi nguyên tử C no chỉ liên kết với một nhóm –OH 2. Phân loại Một số ancol tiêu biểu a. Ancol no, đơn chức, mạch hở. Phân tử có một nhóm –OH liên kết với gốc ankyl. CTTQ: CnH2n+1OH. Vd: C2H5OH b. Ancol không no, đơn chức, mạch hở. Vd: CH2=CH–CH3–OH c. Ancol thơm, đơn chức Vd: C6H5–CH2–OH d. Ancol vòng no, đơn chức Vd: C6H11–OH e. Ancol đa chức Vd: HO–CH2–CH2–OH II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đồng phân Bao gồm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức –OH. 2. Danh pháp a. Tên thay thế TênHCtươngứngvớimạchchínhsốchỉvịtrínhómOHol Vd: CH3OH là metanol b. Tên thông thường Ancol + tên gốc ankyl + ic III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ (SGK182) CTCT một số ancol được sử dụng trong bài: VII. CỦNG CỐ Câu 1: Viết các đồng phân ancol của C5H12O? Câu 2: Đọc tên thay thế của các ancol trong câu 1. Câu 3: Viết các đồng phân ancol mạch hở của C5H10O Câu 4: Gọi tên thay thế của chất sau: VIII. DẶN DÒ Học bài cũ và xem trước phần tính chất hóa học của ancol. IX. RÚT KINH NGHIỆM
Trang 1CHƯƠNG 8: ANCOL – PHENOL
BÀI 40: ANCOL (tiết 1)
I CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG
1 Về truyền thụ kiến thức
HS biết được
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol
- Đồng phân, danh pháp và tính chất vật lý của ancol
HS hiểu được
- Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hidrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của
nó là do giữa các phân tử ancol có liên kết hidro
- Các ancol tan nhiều trong nước là do các phân tử ancol và các phân tử nước tạo được liên kết hidro
2 Về rèn luyện kỹ năng
- Từ công thức cấu tạo biết gọi tên ancol và ngược lại
- Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol
- So sánh nhiệt độ sôi của ancol với các hidrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó
II TRỌNG TÂM
- Đặc điểm cấu tạo, cách viết đồng phân và cách gọi tên ancol
III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
IV PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
V CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các CTCT của một số ancol bằng PP
- Bảng số liệu các hằng số vật lí của các ancol
2 Học sinh
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1
(HS không sử dụng SGK)
* Định nghĩa
- GV: Trình chiếu CTCT của một số hợp
I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
1 Định nghĩa
- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl (–OH) liên kết trực tiếp với nguyên
Ngày dạy: 14/03/2016
Lớp: 11A7
Tiết: 79
Trang 2chất ancol Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét
các hợp chất trên có những đặc điểm gì
giống và khác nhau? Từ đó rút ra định
nghĩa ancol
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và bổ sung: nguyên tử C
no là nguyên tử C chỉ tạo liên kết đơn với
các nguyên tử khác
* Phân loại
- GV: Giới thiệu các cách phân loại ancol
và yêu cầu HS cho biết các loại ancol
tương ứng với các cách phân loại đó và
cho ví dụ dựa vào các chất đã cho ở trên
- GV nhấn mạnh: Bậc ancol bằng bậc của
nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm –
OH Không có ancol bậc 4
- GV: Giới thiệu một số loại ancol tiêu
biểu
* Đồng phân
- GV: Yêu cầu HS viết đồng phân ancol
của C4H10O (hoạt động nhóm)
- HS: thảo luận và viết đồng phân.
- GV: Nhận xét và bổ sung.
tử cacbon no.
* Lưu ý: mỗi nguyên tử C no chỉ liên kết với một nhóm –OH
2 Phân loại
Một số ancol tiêu biểu
a Ancol no, đơn chức, mạch hở.
Phân tử có một nhóm –OH liên kết với gốc ankyl CTTQ: CnH2n+1OH
Vd: C2H5OH
b Ancol không no, đơn chức, mạch hở.
Vd: CH2=CH–CH3–OH
c Ancol thơm, đơn chức
Vd: C6H5–CH2–OH
d Ancol vòng no, đơn chức
Vd: C6H11–OH
e Ancol đa chức
Vd: HO–CH2–CH2–OH
II ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1 Đồng phân
- Bao gồm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức –OH
2 Danh pháp
Trang 3* Danh pháp
- GV: Hướng dẫn HS cách đọc tên (chọn
mạch chính, đánh số thứ tự C, đọc tên)
Yêu cầu HS đọc tên các đồng phân của
C4H10O
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét và bổ sung Cung cấp
cách đọc tên thông thường của ancol, yêu
cầu HS đọc tên các đồng phân của
C4H10O
- GV: Trình chiếu bảng số liệu các hằng
số vật lí của các ancol, yêu cầu HS rút ra
nhận xét về sự tăng giảm nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng
-HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét và bổ sung.
- GV: Giới thiệu về liên kết hidro, sự hình
thành liên kết hidro giữa các phân tử Từ
đó giải thích một vài đặc điểm vê tính chất
của ancol
a Tên thay thế
TênHCtươngứngvớimạchchính-sốchỉvịtrínhómOH-ol Vd: CH3OH là metanol
b Tên thông thường
Ancol + tên gốc ankyl + ic
III TÍNH CHẤT VẬT LÝ (SGK/182)
CTCT một số ancol được sử dụng trong bài:
VII CỦNG CỐ
Câu 1: Viết các đồng phân ancol của C5H12O?
Câu 2: Đọc tên thay thế của các ancol trong câu 1.
Câu 3: Viết các đồng phân ancol mạch hở của C5H10O
Câu 4: Gọi tên thay thế của chất sau:
Trang 4VIII DẶN DÒ
Học bài cũ và xem trước phần tính chất hóa học của ancol
IX RÚT KINH NGHIỆM