1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoi dap triet hoc Mac lenin

199 362 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 585 KB

Nội dung

Giao lu đồng loại bao gồm giao lu theo lịch đại kế thừa, phát triển t tởngtriết học nhân loại theo chiều dọc thời gian và giao lu theo đồng đại liên hệ,ảnh hởng, kế thừa, kết hợp các học

Trang 1

Học viện chính trị quân sự

Khoa triết học

Hỏi đáp Triết học Mác - lênin

(Sách tham khảo, dùng cho đào tạo bậc đại học)

Hà Tây - 2006

Trang 2

Ban biªn so¹n

Trang 3

Lời nói đầu

Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn triết họcMác - Lênin, Học viện Chính trị quân sự biên soạn cuốn “Hỏi - Đáp triếthọc Mác - Lênin” gồm 134 câu hỏi và trả lời do tập thể cán bộ giảng dạyKhoa Triết học thực hiện

Cuốn sách trình bày một cách hệ thống, cô đọng dới dạng hỏi, đápnhững vấn đề lý luận, thực tiễn thờng đợc đặt ra khi nghiên cứu, giảng dạy,học tập môn triết học Mác - Lênin Cuốn sách có thể dùng làm tài liệu thamkhảo cho giáo viên, học viên, cán bộ nghiên cứu trong các học viện, nhà trờngquân đội

Biên soạn công trình khoa học này là một cố gắng của tập thể tác giả.Tuy nhiên, do trình độ và khả năng biên soạn còn có hạn, khó tránh khỏinhững khiếm khuyết Rất mong nhận đợc sự phê bình, góp ý của đông đảo bạn

đọc để cuốn sách đợc xuất bản lần sau có chất lợng tốt hơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Quân đội nhân dân đãtạo điều kiện để cuốn sách này đến tay bạn đọc

Học viện Chính trị quân sự

Trang 4

lịch sử triết học

Câu 1: Triết học là gì; sự biến đổi của đối tợng triết học trong lịch sử ?

Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con ngời trong thế giới đó; là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy.

Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phơng pháp nghiên cứu Tri thức khoa học triết học mang

tính khái quát dựa trên sự trừu tợng cao và sâu sắc về thế giới, về bản chấtcuộc sống con ngời Phơng pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới

nh một chỉnh thể và tìm cách đa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể

đó Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lí luận

Không phải mọi triết học đều là khoa học Trình độ khoa học của mộthọc thuyết triết học phụ thuộc vào sự phát triển của đối tợng nghiên cứu, hệthống tri thức và hệ thống phơng pháp nghiên cứu Song các học thuyết triếthọc đều có đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa họctriết học trong lịch sử; là những vòng khâu, những mắt khâu trên "đờng xoáyốc" vô tận của lịch sử t tởng triết học nhân loại

Đối tợng của triết học là một vấn đề vẫn đang tranh luận trong lịch sửtriết học từ trớc đến nay

Thời cổ đại, do khoa học cha phát triển, nhà triết học chính là nhà khoa học,nhà bách khoa, thông thái trên các lĩnh vực, triết học bao hàm toàn bộ tri thức khoahọc của nhân loại Do vậy, triết học là khoa học của mọi khoa học Mặc dù các học

thuyết triết học đều có các khách thể nghiên cứu riêng, nhng thực chất đối tợng củatriết học cha phân biệt đợc với đối tợng của khoa học cụ thể

Thời trung cổ, ở châu Âu tôn giáo ngự trị, thế giới quan duy tâm tôngiáo thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội, kìm hãm sự phát triểncủa các khoa học Triết học phát triển trong môi trờng hết sức chật hẹp, trởthành bộ phận của thần học, thành "nô bộc" của thần học, có nhiệm vụgiải thích kinh thánh

Trang 5

Thế kỷ XV - XVI, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đã tạo ra thời kỳPhục Hng văn hoá, trong đó có triết học triết học dần dần tách khỏi các khoa học

cụ thể và phát triển thành các bộ môn riêng biệt, đó là bản thể luận, nhận thức

luận, lôgíc học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học…

Thế kỷ XVII - XVIII và đầu thế kỷ XIX, là thời kỳ cả triết học duy vật

và triết học duy tâm đều phát triển mạnh Triết học duy vật đã phát triển nhanhchóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và đạt tới nhữngthành tựu mới trong triết học tự nhiên, triết học xã hội và đỉnh cao là triết họcnhân bản của Phoiơbắc nửa đầu thế kỷ XIX T duy triết học cũng đợc pháttriển trong các học thuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen,

đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức

Sự phát triển của các khoa học cụ thể đã từng bớc làm mất đi vai trò củatriết học là "khoa học của các khoa học" mà triết học Hêghen là hệ thống triếthọc cuối cùng mang tham vọng đó Hêghen xem triết học của ông là một hệthống phổ biến của sự nhận thức, trong đó các ngành khoa học riêng biệt chỉ

là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học

Sự phát triển kinh tế - xã hội và của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn

đến sự ra đời của triết học Mác Triết học Mác đã đoạn tuyệt triệt để vớiquan niệm "khoa học của khoa học", xác định đợc đối tợng nghiên cứucủa mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lậptrờng duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy Tuy vậy, nhiều học thuyết triết học hiện đại phơng

Tây xác định đối tợng nghiên cứu riêng của mình nh mô tả những hiện ợng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản Chính vì vậy màvấn đề triết học với tính cách là một khoa học và đối tợng của nó đã và

t-đang gây ra cuộc tranh luận kéo dài trong lịch sử triết học đến nay Triếthọc là hệ thống tri thức lý luận của con ngơì về thế giới và về vị trí củacon ngời trong thế giới âý.

Trang 6

Câu 2: Lịch sử triết học là gì? Đối tợng nghiên cứu của lịch sử triết học?

Với tính cách là một bộ phận của ý thức xã hội, lịch sử triết học là toàn

bộ quá trình phát sinh, phát triển của các t tởng triết học, các khuynh hớng, các hệ thống triết học qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử xã hội trong

sự phụ thuộc xét đến cùng vào tồn tại xã hội

Với tính cách là một khoa học, lịch sử triết học là khoa học nghiên cứu sự vận động, phát triển có quy luật của các t tởng triết học và nghiên cứu lôgíc nội tại của các khuynh hớng, các hệ thống triết học tiêu biểu trong lịch sử

Đặc điểm nổi bật của lịch sử triết học là có sự giao thoa, kết hợp giữa khoa học lịch sử và triết học Đòi hỏi tiếp cận, nghiên cứu lịch sử triết học

phải am hiểu cả lịch sử và triết học Trớc hết, phải bảo đảm đợc yêu cầu vềtính chân thực, khách quan theo thời gian, trong đó phải nổi bật các sự kiệnthuộc về triết học Mặt khác, phải đáp ứng đợc yêu cầu của khoa học triết học

mà quan trọng nhất là tính lí luận (triết lý) của các vấn đề lịch sử

Khác với khoa học lịch sử, lịch sử triết học không nghiên cứu tất cả các

sự kiện trong chiều dài lịch sử, mà chỉ nghiên cứu các sự kiện có tính chất

điển hình liên quan đến t tởng triết học Khác với triết học, lịch sử triết họckhông đi sâu vào nội dung t tởng triết học của một trờng phái, một học thuyếttriết học mà chỉ nghiên cứu những t tởng cơ bản để làm rõ quá trình hìnhthành phát triển của nó

Đối tợng của lịch sử triết học là nghiên cứu những quy luật phát triển của t tởng triết học và lôgíc nội tại quá trình phát sinh, phát triển của các

Trang 7

loại Giao lu đồng loại bao gồm giao lu theo lịch đại (kế thừa, phát triển t tởngtriết học nhân loại theo chiều dọc thời gian) và giao lu theo đồng đại (liên hệ,

ảnh hởng, kế thừa, kết hợp các học thuyết triết học trong cùng một thời gian).Giao lu khác loại bao gồm giao lu giữa triết học với các hình thái ý thức xãhội khác (kế thừa các hình thái ý thức xã hội) và giao lu giữa các hệ thống triếthọc khác nhau (giữa duy vật và duy tâm, giữa biện chứng và siêu hình)

Nghiên cứu lịch sử triết học giúp mỗi ngời làm giầu trí tuệ, xây dựngphơng pháp nhận thức, phơng pháp t duy đúng đắn, thoát khỏi ảnh hởng tựphát của quan điểm duy tâm, siêu hình, phiến diện Nghiên cứu lịch sử triếthọc còn giúp chúng ta khẳng định tính tất yếu, tính cách mạng, khoa học củanền triết học mác-xít; đồng thời cung cấp cho chúng ta cơ sở lý luận khoa học

để phê phán, đánh giá, đấu tranh với các trào lu t tởng phản diện bảo vệ pháttriển triết học mácxít trong tình hình mới

Câu 3 Phân tích làm rõ sự phát triển của các t tởng triết học trong lịch sử luôn gắn với các điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn?

Đây thực chất là một trong những vấn đề có tính qui luật của quá trìnhphát triển các t tởng triết học trong lịch sử Tính qui luật này chỉ rõ: Sự phát

triển của t tởng triết học phụ thuộc vào tồn tại xã hội, mà trớc hết là phụ thuộcvào sự phát triển của nền sản xuất vật chất Đặc biệt, t tởng triết học là sự phản

ánh nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội Do vậy, nó trực tiếp phụ thuộc vàothực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị, xã hội

Đây thực chất là một trong những vấn đề có tính qui luật của quá trìnhphát triển các t tởng triết học trong lịch sử Tính qui luật này chỉ rõ: Sự phát

triển của t tởng triết học phụ thuộc vào tồn tại xã hội, mà trớc hết là phụ thuộcvào sự phát triển của nền sản xuất vật chất Đặc biệt, t tởng triết học là sự phản

ánh nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội Do vậy, nó trực tiếp phụ thuộc vàothực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị, xã hội

Xã hội cổ đại Hylạp hình thành và phát triển vào thế kỷ VIII trớc côngnguyên đến thế kỷ III Do phát triển của lực lợng sản xuất làm xuất hiện chế độ

Trang 8

chiếm hữu nô lệ, trong xã hội có sự phân chia giữa lao động trí óc và lao độngchân tay Khoa học thời kỳ này đạt đợc nhiều thành tựu, định luật ácsimét, hìnhhọc Ơclít Ngời Hylạp cổ đại đã đóng đợc thuyền lớn vợt biển Địa Trunghải Chính những thành tựu phát triển kinh tế xã hội và khoa học đã làm xuấthiện các trờng phái triết học ở Hylạp và Lamã cổ đại hết sức phong phú Mặtkhác, do khoa học tự nhiên cha đủ sức đa ra các bằng chứng khoa học xác thựclàm căn cứ cho những nhận định đánh giá, nên các kết luận của khoa học tựnhiên phần lớn mới dừng lại ở mô tả, dự đoán, phỏng đoán Điều kiện đó đãquyết định tính chất duy vật mộc mạc, biện chứng tự phát và gắn với khoa học tựnhiên của triết học Hylạp và Lamã cổ đại.

Sự sụp đổ của đế quốc La Mã đã làm xuất hiện chế độ phong kiến ở phơngTây Trong xã hội phong kiến, kinh tế chủ yếu mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc;giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền tổ chức, quản lý sản xuất và phân phốisản phẩm xã hội Đạo Cơ đốc đóng vai trò là hệ tởng của xã hội Giáo lý đợc coi

nh nguyên lý chính trị, kinh thánh đợc xem nh là luật lệ, nhà trờng trong tay thầy

tu, văn hoá và khoa học không phát triển trong những điều kiện nh vậy triết họcthời kỳ trung cổ chịu sự chi phối, kìm kẹp của t tởng tôn giáo thần học, chủ nghĩaduy vật không có điều kiện phát triển

Thời kỳ Phục Hng ở Tây Âu, trong điều kiện sản xuất công trờng thủcông, cơ khí máy móc rất phát triển, nên mặc dù các nhà t tởng của giai cấp tsản kiên quyết chống lại triết học kinh viện và thần học trung cổ, nhng triết họcduy vật thời kỳ này lại mang tính cơ giới máy móc, siêu hình

Triết học cổ điển Đức hình thành và phát triển trong điều kiện kinh tếxã hội nớc Đức hết sức đặc biệt, chế độ quân chủ phong kiến lạc hậu cát cứthành trên ba trăm tiểu vơng quốc Giai cấp t sản Đức nhỏ yếu về kinh tế, bạcnhợc về chính trị trong khi các nớc Anh, Pháp, Hà Lan đã phát triển mạnh trêncon đờng t bản chủ nghĩa, khoa học kỹ thật ở các nớc Tây Âu đạt đợc nhiềuthành tựu mới Những điều kiện kinh tế xã hội khoa học đó đã quy định tínhchất cách mạng và phản động trong triết học cổ điển Đức

Trang 9

Nghiên cứu quy luật về sự phát triển của các t tởng triết học trong lịch sửphụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu thực tiễn cho ta nhận thức

đúng hơn những điều kiện mới, yêu cầu mới của thời đại toàn cầu hoá, của sựnghiệp đổi mới đất nớc dới dự lãnh đạo của Đảng, để xác định rõ nhiệm vụnghiên cứu phát triển triết học mácxít trong tình hình mới ở nớc ta

Câu 4: Phân tích làm rõ sự hình thành và phát triển của t tởng triết học trong lịch sử phụ thuộc các t tởng chính trị, đạo đức, pháp quyền, tôn giáo nghệ thuật ?

Hình thái ý thức tôn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay pháp quyền ảnh ởng tác động qua lại với t tởng triết học luôn gắn với những điều kiện lịch sử

h-cụ thể T tởng triết học là cơ sở lí luận của hệ t tởng chính trị, pháp quyền, đạo

đức, tôn giáo nghệ thuật Ngợc lại, các hệ t tởng khác là sự biểu hiện của t ởng triết học

t-Đây là một tính quy luật về sự giao lu khác loại, giao lu giữa hình thái ýthức triết học với các hình thái ý thức xã hội khác Đây cũng là một biểu hiệncủa tính độc lập tơng đối của ý thức xã hội trong đó các hình thái ý thức xãhội có mối quan hệ tác động lẫn nhau

Hình thái ý thức nào, tôn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay phápquyền có ảnh hởng lớn đến nội dung t tởng triết học là tuỳ điều kiện lịch sử

cụ thể

Song, trong nhiều trờng hợp, hệ t tởng triết học trở thành cơ sở lí luậncủa hệ t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo nghệ thuật Ngợc lại,các hệ t tởng khác loại này trở thành cái biểu hiện của triết học

Nhờ sự giao lu đồng loại và khác loại mà một dân tộc có thể có trình

độ phát triển kinh tế không cao, nhng lại có trình độ phát triển triết học khácao, vợt xa các dân tộc khác

Nghiên cứu mối quan hệ giữa triết học và các hình thái ý thức xã hộikhác cho ta phơng pháp nghiên cứu các t tởng triết học, các hình thái ý thứcxã hội khác trong lịch sử một cách khoa học Đồng thời giúp chúng ta hiểu rõnhững điều kiện tiền đề và nhiệm vụ của nền triết học nớc ta, nhất là nhiệm

vụ cung cấp cơ sở lý luận triết học và làm sáng rõ, bảo vệ đờng lối quan điểmcủa Đảng trong giai đoạn mới

Trang 10

Câu 5: Phân tích sự hình thành và phát triển của t tởng triết học trong lịch sử phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng cơ bản

là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.

Sự hình thành, phát triển của các t tởng triết học phụ thuộc vào cuộc

đấu tranh giữa hai khuynh hớng cơ bản – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duytâm

Trong quá trình đấu tranh với các học thuyết đối lập, mỗi học thuyếttriết học cũng tự đấu tranh với bản thân mình để vơn lên một trình độ mới

Thông qua quá trình đấu tranh với các học thuyết đối lập những mặttiến bộ và hạn chế của các học thuyết đều bộc lộ, đây là cơ sở cho nó tự hoànthiện và phát triển về bản thể luận, nhận thức luận…

Quá trình đấu tranh giữa triết học duy vật và triết học duy tâm cũng đồngthời là một quá trình “giao lu”, bao gồm sự tiếp thu những mặt tích cực, tiến bộ,hợp lý và sự lọc bỏ những mặt lỗi thời, lạc hậu, tiêu cực, bất hợp lý trong nội dung

t tởng của các trờng phái triết học Thông qua sự đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm,chủ nghĩa duy vật tiếp nhận những mặt tiến bộ, hợp lý – tinh thần biện chứng củachủ nghĩa duy tâm để không ngừng phát triển, hoàn thiện

Thông qua sự đấu tranh với chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm tiếpnhận những mặt tiến bộ, hợp lý của chủ nghĩa duy vật – tính khách quan,mối liên hệ với khoa học… để không ngừng phát triển, hoàn thiện

Sự đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm làm cho triếthọc của mỗi thời đại có sự phát triển mới trong điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá

và khoa học của thời đại đó

Đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là “sợi chỉ đỏ”xuyên suốt toàn bộ lịch sử t tởng triết học, tạo thành động lực to lớn bên trongcủa sự phát triển t tởng triết học nhân loại, là bản chất của toàn bộ lịch sử t t-ởng triết học

Câu 6: Vì sao mối quan hệ vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học ?

Trang 11

Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy hay giữa tựnhiên và tinh thần là vấn đề cơ bản của triết học

Đây là vấn đề cơ sở, nền tảng, xuyên suốt mọi học thuyết triết họctrong lịch sử, quyết định sự tồn tại của triết học Quan hệ vật chất ý thức làvấn đề mọi nhà triết học, mọi thời kỳ lịch sử đều phải giải quyết

Kết quả và thái độ của việc giải quyết vấn đề cơ bản triết học quyết

định sự hình thành thế giới quan và phơng pháp luận của các triết gia, xác

định bản chất của các trờng phái triết học

Giải quyết vấn đề này là cơ sở, điểm xuất phát để giải quyết các vấn đềkhác của triết học, đồng thời quyết định cách xem xét các vấn đề khác trong

đời sống xã hội

Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi:giữa vật chất và ý thức, giới tự nhiên và tinh thần cái nào có trớc, cái nào cósau, cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: con ngời có khảnăng nhận thức đợc thế giới hay không?

Tuỳ thuộc vào lời giải đáp cho câu hỏi thứ nhất, các học thuyết triếthọc khác nhau chia thành hai trào lu cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chủnghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trớc, ý thức có sau; thế giớivật chất tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con ngời và không do

ai sáng tạo ra; còn ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc conngời; không thể có tinh thần, ý thức nếu không có vật chất

Quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy là vấn đề cơ bảncủa triết học với những cơ sở sau đây:

Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đã phân chia các nhàtriết học thành các môm phái, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ sở nền tảng, xuyên suốtmọi học thuyết triết học trong lịch sử, quy định sự tồn tại, phát triển của triết học.Thừa nhận hay không thừa nhận thì việc nhận thức, giải quyết vấn đề quan hệ

Trang 12

giữa vật chất và ý thức luôn luôn là điểm xuất phát, cơ sở nền tảng để giảiquyết các vấn đề còn lại của tất cả các loại hình triết học trong lịch sử.

Những nhà triết học nào cho vật chất có trớc, quyết định ý thức đợc gọi

là các nhà duy vật; ngợc lại những nhà triết học nào cho rằng ý thức có trớc,quyết định vật chất đợc gọi là các nhà duy tâm. Kết quả và thái độ giải quyết

quan hệ vật chất - ý thức sẽ quyết định thế giới quan, phơng pháp luận của cácnhà triết học, các trờng phái và các hệ thống triết học

Câu 7: Phân tích sự hình thành và phát triển của t tởng triết học trong lịch sử phụ thuộc cuộc đấu tranh giữa hai quan điểm biện chứng và siêu hình?

Lịch sử có nhiều cách trả lời khác nhau về sự tồn tại của các sự vật, hiệntợng xung quanh ta Các cánh đó đều quy về hai quan điểm chính đối lập nhau

là biện chứng và siêu hình Cuộc đấu tranh giữa biện chứng và siêu hình là sự

đấu tranh giữa hai mặt đối lập, tạo nên động lực bên trong của sự phát triển t ởng triết học nhân loại

Trang 13

Chính phơng pháp biện chứng duy vật là phơng tiện hiệu qủa nhất đểkhắc phục mọi hình thức của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, củng cố bảo vệ vữngchắc địa vị thống trị của chủ nghĩa duy vật

Đúng nh Ph.ăngghen khẳng định: “đứng trớc phép biện chứng thìkhông có gì là tuyệt đối, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tất cả đều trong quátrình, phát sinh phát triển và diệt vong”

Thông qua sự đấu tranh giữa 2 phơng pháp sẽ làm bộc lộ những hạnchế của phơng pháp siêu hình, qua đó sẽ hớng tới tinh thần “biện chứng hóa”cho phơng pháp siêu hình – là cơ sở cho phơng pháp siêu hình phát triển và

sự chuyển hoá giữa siêu hình và biện chứng

Thông qua đấu tranh giữa 2 phơng pháp góp phần cho sự “chính xáchoá” và cụ thể hoá cho phơng pháp biện chứng, góp phần cho phơng pháp biệnchứng phát triển

Tác động biện chứng giữa phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêuhình làm cho phơng pháp luận của triết học ngày một hoàn thiện, phát triển –

đây là cơ sở nền tảng cho t tởng triết học phát triển

ý nghĩa: Cần nhận thức đúng đắn sự hình thành và phát triển của t tởng

triết học trong lịch sử phụ thuộc cuộc đấu tranh giữa 2 phơng pháp: biệnchứng và siêu hình

Cần thấy rõ vị trí, vai trò của phơng pháp biện chứng và phơng phápsiêu hình trong cuộc đấu tranh đó

Để bảo đảm cho phơng pháp biện chứng phát triển phải thờng xuyênkhắc phục mọi biẻu hiện của phơng pháp nhận thức siêu hình

cổ, trung đại?

T tởng triết học ấn Độ đợc hình thành từ cuối thiên niên kỷ thứ II, đầuthiên niên kỷ thứ I (tr.CN) Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát triển mạnh vàokhoảng thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ VI (tr.CN)

T tởng triết học ấn Độ cổ, trung đại có những đặc điểm sau:

Trang 14

- Triết học ấn Độ cổ, trung đại đã đặt ra và bớc đầu giải quyếtnhiều vấn đề của triết học Trong khi giải quyết những vấn đề thuộc bảnthể luận, nhận thức luận và nhân sinh quan , triết học ấn Độ rất phongphú về trờng phái sáu trờng phái chính thống và ba trờng phái tà đạo Triếthọc ấn Độ cổ, trung đại đã đạt trình độ biện chứng và khái quát cao; đã đểlại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại.

- Triết học ấn Độ cổ, trung đại không trực tiếp đi vào giải quyếtcác vấn đề bản thể luận, nhận thức luận nh triết học phơng Tây mà thờng

đi vào các vấn đề đạo đức, nhân sinh và giải thoát

- Xu hớng khá đậm nét của triết học ấn Độ cổ, trung đại là quan tâmgiải quyết những vấn đề thuộc đời sống tâm linh, không mãn nguyện với việcsuy luận tri thức mà gắn với đời thực, việc thực

- Triết học ấn Độ cổ, trung đại suốt mấy ngàn năm phát triểnkhông diễn ra cuộc cách mạng t tởng Triết học ấn Độ cổ, trung đại có đặc

điểm chú giải học, chỉ phát triển dới hình thức chú thích, diễn giải; chỉ có

sự kế thừa, phát triển, không có sự phủ định các học thuyết tiền bối Cácnhà t tởng sau làm sáng tỏ thêm, sâu sắc thêm t tởng của nhà triết học tr-ớc

- Hầu hết các trờng phái triết học ấn Độ cổ, trung đại đều có sự biến

đổi theo xu hớng từ vô thần đến hữu thần, từ ít nhiều duy vật đến duy tâmhay nhị nguyên Điều đó phản ánh sức ỳ của một xã hội dựa trên cơ sở của

"Phơng thức sản xuất châu á"

- Triết học ấn Độ cổ, trung đại phát triển trên cơ sở các thành tựukhoa học nhng không gắn trực tiếp với khoa học tự nhiên nh triết học phơngTây

Câu 9: Triết học Pháp gia có những nội dung cơ bản gì?

Đại biểu cho t tởng Pháp gia là Hàn Phi Tử (khoảng 280 - 233 tr CN).Hàn Phi Tử xuất thân trong một gia đình khá giả ở nớc Hàn, cùng thời với Lý

T (một nhà chính trị nổi tiếng theo chủ trơng Pháp trị).Ông là nhà t tởng lớntheo xu hớng duy vật thời Chiến Quốc, có nhiều công lao trong việc xây dựng

và hoàn thiện học thuyết Pháp gia T tởng triết học Pháp gia đợc thể hiện trênnhững nội dung cơ bản sau:

Về bản thể luận

Pháp gia đã kế thừa và phát triển những yếu tố duy vật về tự nhiên của

Đạo gia và Nho gia Pháp gia thừa nhận đã là quy luật tự nhiên thì phải khách

Trang 15

quan, giới tự nhiên tự phát sinh, phát triển, không do ai sáng tạo ra Giới tựnhiên vận động theo quy luật khách quan, phổ biến, tồn tại vĩnh hằng, bất di bấtdịch Đó là cái "đạo", cái "một" Còn cái "đức" là cái công của "đạo", là cáihiểu đợc Cái sâu sắc phổ biến đó thực chất là cái "đạo", cái "một" đã phân chiathành sự vật cụ thể có hình dáng và vận động, biến đổi.

Về chính trị-xã hội

Để cải biến xã hội Pháp gia chủ trơng "pháp trị" Theo Pháp gia: bảnchất của con ngời là tự lợi, vì vậy chỉ có trị nớc bằng pháp luật mới giữ đợc sựyên ổn Cái cốt yếu của pháp luật là phải trình bày rõ ràng, công khai chotrăm họ, ngời nào giữ nghiêm pháp luật thì thởng, ngợc lại sẽ bị trừng phạt;Không có thứ pháp luật nào luôn luôn đúng, do đó Pháp gia chủ trơng thuyết

“chứng nghiệm” Thông qua chứng nghiệm mà điều chỉnh pháp luật cho phùhợp với mỗi thời kỳ; Phép trị nớc cần sử dụng tổng hợp ba thủ pháp: "pháp",

"thế" và "thuật" Trong đó "pháp" là nội dung của chính sách cai trị, "thế" và

"thuật" nh là phơng tiện để thực hiện chính sách đó

Về luân lý đạo đức

Pháp gia cho rằng, mọi thứ luân lý đạo đức trong quan hệ giữa ngời vớingời nh Trung, Tín, Hiếu, Nhân đều đợc xây dựng trên cơ sở tính toán lợi hạicá nhân Đây là quan điểm biểu hiện rõ tính chất duy vật và t tởng biện chứng

tự phát về đời sống đạo đức con ngời Mặc dù cha thấy đợc động lực thực sựcủa lịch sử, nhng với cố gắng đi tìm nguyên nhân biến đổi của đời sống xã hội

từ điều kiện sinh hoạt vật chất, xem lợi ích vật chất nh là cơ sở của các quan

hệ xã hội và hành vi của con ngời Pháp gia đã có một bớc tiến dài so vớiquan điểm duy tâm tôn giáo về lịch sử thời đó

Là một trờng phái triết học lớn của Trung Quốc cổ, trung đại, họcthuyết của Pháp gia mà Hàn Phi Tử là đại biểu chứa đựng nhiều yếu tố duy vật

và t tởng biện chứng tự phát Nó đã trở thành vũ khí tinh thần của các lực lợngtiến bộ đấu tranh chống lại mọi tàn tích lạc hậu của chế độ công xã gia trởng

và t tởng bảo thủ, duy tâm tôn giáo đơng thời, thực hiện thống nhất TrungQuốc, thiết lập chế độ phong kiến trung ơng tập quyền

Trang 16

Câu 10: T tởng triết học Phật giáo ở ấn độ cổ đại ảnh hởng của

nó đối với con ngời và xã hội Việt Nam?

Phật giáo ra đời khoảng giữa thiên niên kỷ I (tr.CN) do Thích CaMầu Ni (Sakyamuni), hay Buddha sáng lập

T tởng triết học Phật giáo thể hiện tập trung ở những phơng diện: bảnthể luận; quan điểm về nhân sinh; nhận thức luận và lý luận về đạo đức

Về bản thể luận

Phật giáo không thừa nhận có ai sáng tạo ra vũ trụ, không thừa nhận

vũ trụ có ngày đợc tạo ra và có ngày bị tiêu diệt Vạn vật sinh ra là do sựchuyển biến của bản thân nó, trong nó, vũ trụ là tự tại Thế giới vạn vật làvô thuỷ, vô chung Mỗi sự vật, hiện tợng có thuỷ, có chung , có sinh, có diệttheo chu trình: sinh, trụ, dị, diệt đối với các sự vật hữu tình, và thành, trụ, hoại,không đối với các sự vật vô tình Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tợngdiễn ra theo quy luật nhân duyên

Về nhân sinh quan

Nội dung triết lý nhân sinh của đạo Phật tập trung ở 4 luận đề: Tứ diệu

đế - 4 chân lý vĩ đại

- Khổ đế, cho rằng đời là bể khổ, nớc mắt chúng sinh nhiều hơn nớc

của các đại dơng cộng lại

- Nhân đế, giải thích sự khổ của con ngời xuất phát từ "Thập nhị

nhân duyên" tức 12 nguyên nhân: 1.Vô minh; 2 Hành; 3 Thức; 4 Danhsắc; 5 Lục nhập; 6 Xúc; 7 Thụ; 8 ái; 9 Thủ; 10 Hữu; 11 Sinh; 12 Lão,

tử Ngoài" Thập nhị nhân duyên" Nhà Phật còn cho rằng: nỗi khổ của con

ng-ời còn do nghiệp báo, luân hồi, đó chính là luật báo ứng Theo thuyết này, đã

có sinh phải có chết, đã chết phải có tái sinh, vô cùng, vô tận

- Diệt đế, Phật giáo cho rằng có thể tiêu diệt đợc sự khổ đạt tới trạng

thái niết bàn, bằng cách đi ngợc lại 12 nguyên nhân, trớc hết là phải xoá

bỏ vô minh

Trang 17

- Đạo đế, chỉ ra con đờng diệt khổ đạt tới giải thoát Đó là con

đ-ờng"tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm tám nguyên tắc (Bát chính

đạo) Tám nguyên tắc này có thể thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện là:tập trung tinh thần; nhìn rõ sự thật; ý chí ngay thẳng Làm đợc nh vậy, con ng-

ời sẽ thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử, trở về trạng thái hoàn toàn yên tĩnh,trong sạch (niếtbàn)

Về nhận thức luận

ở ấn Độ, triết học gọi vấn đề nguồn gốc của nhận thức là "tri lợng".Trớc khi Phật giáo xuất hiện, có thuyết Thánh giáo l ợng (nguồn gốc củanhận thức do thần, thánh mách bảo) Phật giáo bác bỏ Thánh giáo l ợng,

mà cho rằng nguồn gốc của nhận thức là do hiện lợng và tỷ lợng Từ cảmgiác đi qua tri giác đến quan niệm, đó là hiện l ợng Tỷ lợng gồm có phán

đoán, suy lý Hiện lợng cho ta biết " Tự tớng" của sự vật, tỷ lợng cho tabiết "cộng tớng" của sự vật Biết sự vật là phải biết cả Tự tớng và Cộng t-ớng của nó

Về lý luận đạo đức

Lý luận đạo đức của Phật giáo chủ trơng tiết dục (cấm dục) Theo quan

điểm của Phật giáo, sở dĩ có luân hồi là vì có dục vọng (tham, sân, si); có dụcvọng là do lầm lạc, vô minh mà tạo nghiệp chớng cho bản thân Muốn giảithoát tất phải diệt nghiệp bằng sự sáng suốt, phá lầm lạc bằng cấm dục

Mặt khác, xuất phát từ quan điểm cho rằng Ngời và Ta đều là nhữngpháp khác nhau của giới pháp; đều thuộc về chân nh cả Vì vậy lý luận đạo

đức Phật giáo chủ trơng: đối với mình " khắc kỷ", đối với mọi ngời phải từ bi,bác ái, vị tha, coi ngời khác nh mình Vì vậy, không phải chỉ biết cứu mình màcòn cứu nhân độ thế

Nh vậy, Phật giáo nguyên thuỷ có t tởng vô thần luận, phủ nhận đấngsáng tạo tối cao (Brahma) và có t tởng biện chứng tự phát (thuyết duyên khởi)

Đây là những đóng góp to lớn của nó cho sự phát triển của t tởng triết họcnhân loại nói chung và ấn Độ nói riêng

Trang 18

Phật giáo trên đất ấn Độ suy tàn vào khoảng thế kỷ IX; nhng trong thờigian tồn tại của nó, Phật giáo đã từ ấn Độ truyền bá ra các nớc xung quanh, trởthành hệ thống tôn giáo-triết học thế giới, có ảnh hởng lớn đến đời sống tinh thần

và lịch sử văn hoá của nhiều nớc phơng Đông trong đó có Việt Nam

Phật giáo ảnh hởng đến xã hội và con ngời Việt Nam có cả mặt tích cực

và mặt tiêu cực

Từ những quan niệm của Phật giáo về sự tồn tại của sự vật, hiện t ợng trên thế giới (sắc sắc- không không), sự tan, hợp của các yếu tố độnglàm cho mọi vật đều vận động qua các trạng thái sinh, trụ, dị, diệt; pháthiện đúng mối quan hệ cơ bản phổ biến của mọi sự vật, hiện tợng (quan hệnhân quả), đó là cơ sở làm cho việc lý giải về vũ trụ, nhân sinh của Phậtgiáo có tính thuyết phục cao Các quan điểm này đã ảnh hởng lớn đến thếgiới quan và nhân sinh quan của đại đa số con ngời Việt Nam Đó là, đa

-số ngời Việt Nam quan niệm về sinh, tử nh là lẽ tự nhiên của cuộc -sống,

họ rất yêu và thiết tha với cuộc sống, song đứng trớc cái chết họ khôngbao giờ khiếp sợ, bạc nhợc; Đó là, quan niệm của họ về nhân quả (nhânnào quả ấy), (gieo gió gặt bão), (đời cha ăn mặn đời con khát n ớc); Đó

là, quan niệm đề cao sức mạnh của nội tâm, giải quyết mọi quan hệ trongcuộc sống cái quan trọng nhất phải là tấm lòng, thành tâm, thiện tâmv.v

ảnh hởng của Phật giáo đến con ngời Việt Nam không chỉ thể hiện ởmặt thế giới quan, nhân sinh quan, mà còn đến cả lối t duy của họ Điều đóthể hiện trớc hết trong hệ thống ngôn ngữ Việt Nam, các khái niệm của Phậtgiáo chiếm vị trí không nhỏ, làm cho ngôn ngữ Việt Nam thêm phong phú.Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, t duy Việt nam có thêm một loạt kháiniệm, phạm trù về bản thể luận, nhận thức luận, đạo đức luân lý, đó là nhữngvấn đề của triết học Phật giáo đã làm tăng tinh thần triết học trong t duy củangời Việt Nam, khiến phơng pháp t duy của họ mang tính khái quát hơn, trừutợng hơn Quan niệm về sự phát triển của Phật giáo có cơ sở, có lý luận vững

Trang 19

chắc, có lôgic chặt chẽ, khiến ngời Việt Nam chấp nhận dễ dàng và nhanhchóng.

Ngoài ra, với tính cách là một lực lợng xã hội, Phật giáo đã góp phần tolớn vào việc điều chỉnh, tiết chế hoạt động của các thiết chế chính trị, với quan

điểm "Từ bi hỷ xả" của mình

Tuy nhiên là một tôn giáo, Phật giáo cũng có những tác động tiêu cực

đến xã hội và con ngời Việt Nam Phật giáo nh một lý thuyết về sự giải thoát bểkhổ nhân gian bằng cách đi vào tự ngã của cái tâm bên trong nhằm đạt tới sựsáng suốt tối cao ở Niết Bàn Học thuyết đó có sức mạnh đa con ngời vào thếgiới thanh bạch "Từ, bi, hỷ, xả", nhng nó thực hiện lý tởng đó bằng khớc từnhững ham muốn quý báu vốn có của con ngời, thủ tiêu sức sống hành độngcủa con ngời(1)

Câu 12: Nội dung cơ bản của triết học Mặc gia ảnh hởng của nó

đối với sự phát triển t tởng triết học nhân loại?

Mặc gia là một trong bốn trờng phái triết học lớn ở Trung Quốc thờiXuân Thu-Chiến Quốc Ngời sáng lập trờng phái triết học này là Mặc Tử( khoảng 479 đến 381 (tr.CN) T tởng Mặc gia phản ánh nhu cầu xóa bỏ chế

độ cũ, đợc tự do cạnh tranh làm giàu, đợc tham gia chính quyền của tầng lớpdân tự do và thợ thủ công Vì thế, t tởng Mặc gia khác với Đạo gia và đối lậpvới Nho gia rất nhiều về nội dung t tởng

Về bản thể luận

Quan điểm của Mặc Tử cơ bản là duy tâm và hữu thần Ông cho rằng,mọi biến đổi của tự nhiên, xã hội đều do ý chí của trời, quỷ thần quyết định.Theo ông, trời là một đấng anh minh, có ý chí, có nhân cách và quyền lực tốicao Trời chiếu sáng cho vạn vật, tạo ra và nuôi dỡng muôn loài Trời xoay vầnbốn mùa, sinh ra các tiết, tạo ra muôn loài Trời luôn yêu thơng và làm lợi chotất cả

Về nhận thức luận

(1) Xem: Đề tài KX - 07 - 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143.

Trang 20

Nhận thức luận của Mặc gia có yếu tố duy vật Ông coi trọng kinhnghiệm, cảm giác, đề cao vai trò cảm giác trong quá trình nhận thức của conngời Ông cho rằng phàm là gì mà lỗ tai, con mắt không cảm nhận đợc làkhông tồn tại Tuy nhiên, ông không phân biệt đợc cảm giác đúng, cảm giácsai và vai trò của chúng trong quá trình nhận thức, vì vậy ông khẳng định tởngtợng, ảo giác của con ngời cũng là cảm giác đúng, và lấy đó để chứng minhrằng có thần linh nh vậy, ông đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm, hữu thần Ông đa

ra thuyết "tam biểu" nổi tiếng; ông khảng định: muốn ngôn luận, suy nghĩchính xác phải căn cứ vào ba biểu là: có "cái gốc" của nó, có "cái nguồn" của

nó, có "cái dụng" của nó Ông giải thích rằng "cái gốc" tức là xem xét việclàm của thánh vơng đời xa nếu thấy đúng thì làm, nếu thấy sai thì bỏ; "cáinguồn" của nó là xét đến cái thực của tai mắt trăm họ ( tức là xem xét có phùhợp với thực tế khách quan hay không); " cái dụng" của nó là xem có lợi chonhà nớc, nhân dân hay không

Về chính trị-xã hội

Xuất phát từ lập trờng của ngời lao động, của một giai tầng đang lên, nênhọc thuyết về chính trị-xã hội của Mặc Tử có nhiều tiến bộ, cho dù còn nhiều ảotởng và duy tâm Ông khẳng định: "ý trời" là "muốn ngời ta cùng thơng yêunhau, cùng làm lợi cho nhau", cho nên ông chủ trơng "kiêm ái"

"Kiêm ái" là yêu hết thảy mọi ngời, không phân biệt thân- sơ, quý-tiện,trên-dới, yêu ngời nh yêu mình Theo Mặc Tử, "kiêm ái là cái đạo của thánhnhân, là cái gốc của mọi đức con ngời; thi hành tốt "kiêm ái" thì vua chúa ắt cólòng huệ, bề tôi ắt có lòng trung, cha mẹ ắt có lòng từ, con ắt có lòng hiếu, anh ắt

có lòng thơng, em ắt có lòng kính

Triết học của Mặc Tử về cơ bản là duy tâm thần bí, nhng trong họcthuyết của ông cũng có những yếu tố duy vật, nhất là đóng góp của ông vềmặt nhận thức luận, với phép "tam biểu" Thái độ của Mặc Tử đối với tín ng-ỡng tôn giáo cổ đại thực chất là biểu hiện tính chất thoả hiệp và nhu nhợc củatầng lớp tiểu t hữu bị phá sản ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ đang suy tàn của xãhội Trung Quốc cổ đại

Trang 21

Sang thời kỳ Chiến quốc xuất hiện trờng phái triết học Hậu Mặc Cácnhà triết học Hậu Mặc, đã loại bỏ thế giới quan tôn giáo của Mặc Tử, đồngthời phát triển những t tởng duy vật về thế giới Đặc biệt, t tởng triết học củaphái Hậu Mặc đã đạt tới một hệ thống hoàn chỉnh, nhất là trong lý luận nhậnthức, lôgích học.

Câu 13: T tởng cơ bản của triết học Âm-Dơng ý nghĩa của nó trong lịch sử triết học?

Thuyết Âm dơng là trào lu t tởng triết học Trung Quốc đã lu truyền từtrớc thời Xuân Thu-Chiến Quốc Tới Xuân Thu- Chiến Quốc những t tởng này

trở thành một hệ thống các quan điểm về bản nguyên và sự vận động của vũtrụ Lý luận Âm dơng có ảnh hởng rất sâu sắc đến các trờng phái cũng nh cáccá nhân những nhà t tởng Trung Quốc kể cả duy vật lẫn duy tâm cổ, trung đại

T tởng triết học Âm dơng, có thiên hớng suy t về nguyên lý vận hành

đầu tiên và phổ biến của vạn vật, đó là sự tơng tác của hai thế lực đối lập nhau:

Trong thực tế thuyết Âm-Dơng có quan hệ chặt chẽ và thống nhất

đó là tìm hiểu và giải thích căn nguyên và cơ cấu của vũ trụ với quan

Trang 22

điểm duy vật chất phác và t tởng biện chứng tự phát, lấy chính tự nhiên

để giải thích tự nhiên Thứ hai: bản thân mỗi hành đều là sự thống nhất

Câu 14: T tởng cơ bản của triết học Ngũ hành? ý nghĩa của nó

đối với sự phát triển t tởng triết học?

T tởng triết học Ngũ hành đã đợc lu truyền từ trớc thời Xuân Thu-ChiếnQuốc Tới Xuân Thu- Chiến Quốc những t tởng này đạt tới mức trở thành một hệthống các quan điểm về bản nguyên của vũ trụ Lý luận Ngũ hành có ảnh hởngrất sâu sắc đến các trờng phái cũng nh các cá nhân những nhà t tởng Trung Quốc

kể cả duy vật lẫn duy tâm cổ, trung đại

T tởng triết học Ngũ hành, có xu hớng phân tích cấu trúc của vạn vật vàquy nó về những yếu tố khởi nguyên, với những tính chất khác nhau, những t-

ơng tác (tơng sinh, tơng khắc tơng thừa, tơng vũ) với nhau Đó là năm yếu tốKim-Mộc-Thuỷ-Hoả-Thổ

Ngũ hành không chỉ biểu hiện ở những hiện tợng tự nhiên, mà cònbiểu hiện cả tính chất, năng lực của con ngời cũng nh các quan hệ xã hội

và những biến cố lịch sử

Các yếu tố của ngũ hành không tồn tại tĩnh, mà chúng là những yếu tố

động, liên hệ, tơng tác thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau Sự tơng tác lẫn nhaucủa ngũ hành theo nguyên tắc "tơng sinh","tơng khắc"

Trang 23

Tơng sinh là sinh hoá cho nhau: thổ sinh kim; kim sinh thuỷ; thuỷ sinhmộc; mộc sinh hoả; hoả sinh thổ v.v.

Tơng khắc là quá trình các yếu tố của ngũ hành chế ớc lẫn nhau: mộckhắc thổ; thổ khắc thuỷ; thuỷ khắc hoả; hoả khắc kim; kim khắc mộc v.v

Thuyết Ngũ hành có quan hệ chặt chẽ và thống nhất với thuyết

Âm-Dơng Thứ nhất: Âm - Dơng - Ngũ hành đều đi từ bản thân thếgiới để giải thích thế giới, tìm hiểu và giải thích căn nguyên và cơ cấucủa vũ trụ với quan điểm duy vật chất phác và t tởng biện chứng tựphát, lấy chính tự nhiên để giải thích tự nhiên Thứ hai: bản thân mỗi

hành đều là sự thống nhất âm dơng, xét cho cùng sự vận động củaNgũ hành cũng chính là sự vận động của âm dơng, và ngợc lại, sựthống nhất âm dơng cũng thuộc về các hành nhất định Sự đảo đổi của

âm dơng làm cho các hành vận động

Học thuyết Âm dơng-Ngũ hành đợc thể hiện đặc biệt rõ nét trong tácphẩm "kinh dịch", một tác phẩm cổ điển nhất của Trung Quốc thời cổ, mộtcuốn kỳ th của thế giới Chỉ với hai vạch âm (nét đứt), dơng (nét liền) đảo đổicho nhau mà ngời Trung Quốc có thể giải thích đợc mọi sự sinh thành, vận

động, biến đổi của vũ trụ, nhân sinh

Câu 15: T tởng cơ bản của triết học Nho gia ảnh hởng của nó đối vối con ngời và xã hội Việt Nam?

Triết học Nho gia do Khổng Tử (551-479 tr CN) sáng lập, xuất hiện vàokhoảng thế kỷ thứ VI tr.CN trong bối cảnh lịch sử có những chuyển biến to lớn vềkinh tế – chính trị xã hội và văn hoá, khoa học T tởng triết học Nho gia có thể tiếpcận trên các phơng diện: Bản thể luận; chính trị, đạo đức xã hội và nhận thức luận

Theo t tởng Nho gia, vạn vật trong vũ trụ luôn sinh thành, vận động, biếnhóa không ngừng theo “Đạo”của nó Khổng Tử thờng nói đến “Trời”, “Đạo trời”,

“Mệnh trời” Trời theo Nho gia, khi thì có ý chí chi phối mọi sự biến hoá của vũtrụ và vận mệnh của con ngời và xã hội, khi thì chỉ là lực lợng siêu nhiên không có

ý chí Khổng Tử tin có quỷ thần, nhng ông lại phê phán sự mê tín quỷ thần Nh

Trang 24

vậy, Nho gia bàn về vũ trụ tuy không nhiều nhng khi nói đến thì có tính mâuthuẫn, có yếu tố duy vật và có yếu tố duy tâm

Học thuyết về chính trị, đạo đức xã hội của Nho gia mong muốn một chế độxã hội có trật tự kỷ cơng, thái bình và thịnh trị Khổng Tử cho rằng trớc hết là thựchiện “chính danh” Chính danh là danh và thực phải phù hợp và thống nhất với nhau.Danh là tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc của một ngời Thực là phận sự của ngời đóbao gồm nghĩa vụ và quyền lợi Theo Khổng Tử: “chính danh là ai ở chức vụ, địa vị,thứ bậc nào thì phải thực hiện đúng phận sự của chức vụ, địa vị, thứ bậc ấy” Để

“chính danh” Nho gia dùng nhân dùng lễ dùng noi gơng để cai trị xã hội đó là đứctrị Nhân là một trong những phạm trù trung tâm của Nho gia Nhân là đức tínhhoàn thiện, là cái gốc đạo đức của con ngời, chính là đạo làm ngời Chữ “nhân” theoNho gia có ý nghĩa rất sâu rộng, đợc coi là nguyên lý đạo đức cơ bản quy định bảntính con ngời và những quan hệ giữa ngời với ngời từ trong gia tộc đến xã hội, gồmcác đức: “trung”, “thứ”, “lễ”, “nghĩa”, “trí”, “tín” và nhiều tiêu chuẩn đạo đức khácnh: trung, hiếu, cung, khoan, mẫn, Theo Nho gia “nhân” chỉ có thể có đợc ở ngờiquân tử, còn kẻ tiểu nhân cha hề có “nhân” Để khôi phục lại trật tự, phép tắc, luân

lý xã hội Nho gia đã dùng “lễ” Lễ ở Khổng Tử vừa là cách thức thờ cúng, vừa lànhững quy định có tính luật pháp, vừa là những phong tục tập quán, vừa là một kỷluật tinh thần, nh: sinh, tử, tang, hôn, tế lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp , nó chính

là sự thực hành đúng những giáo huấn, kỷ cơng, nghi thức do Nho gia đề ra và chỉ là

sự bổ sung, cụ thể hoá của “chính danh” nhằm thiết lập trật tự xã hội phong kiến

Nh vậy, chữ Lễ theo Nho gia còn có ý nghĩa là công cụ chính trị của một phơngpháp trị nớc, trị dân

Khổng Tử cho rằng ngời muốn đạt đức “nhân” phải là ngời có “trí” Trí(tri thức) của con ngời chỉ đợc hình thành thông qua học tập, tu dỡng

Sau khi Khổng Tử chết, Nho gia chia thành nhiều phái, trong đó Mạnh

Tử (372-29 tr CN) đã hệ thống hoá triết học Nho gia theo hớng duy tâm,Tuân Tử (298-238 tr.CN) phát triển Nho gia theo hớng duy vật

Trang 25

Nho giáo đợc truyền bá vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên.

Đến thế kỷ XIV Nho giáo phát triển mạnh trở thành quốc giáo Nho giáo đã pháttriển trong sự tác động của t tởng truyền thống Việt Nam, Phật giáo và Đạo giáo.Qua hàng nghìn năm tồn tại nó đã ảnh hởng rất lớn đến con ngời và xã hội ViệtNam Nho giáo góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh, bảo vệchủ quyền dân tộc, đào tạo nhiều trí thức tài năng, hớng nhân dân vào con đờngham tu dỡng rèn luyện đạo đức cá nhân, góp phần thiết lập kỷ cơng, trật tự xã hội

và gia đình Nhng Nho gia cũng làm cho chế độ phong kiến tồn tại quá lâu,kìm hãm sản xuất, coi thờng sản xuất và lao động chân tay, cản trở sự phát triển,không khuyến khích khoa học tự nhiên phát triển, tạo ra chủ nghĩa gia trởng,chuyên quyền, độc đoán, bảo thủ, lạc hậu…

Câu 16: Sự khác nhau chủ yếu giữa triết học phơng Đông và triết học

ph-ơng Tây ý nghĩa của nó trong nghiên cứu lịch sử triết học?

Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá,

đã quy định nét đặc thù, sự khác nhau căn bản giữa triết học phơng Đông vàtriết học phơng Tây

Về loại hình triết học, triết học phơng Đông là loại hình triết học chính trị

- xã hội, đạo đức, tôn giáo Ngay từ đầu những nhà triết học phơng Đông đã lấycon ngời và xã hội làm trung tâm và đối tợng nghiên cứu chủ yếu nhằm giảiquyết các vấn đề về chính trị, đạo đức, tôn giáo và về đời sống tâm linh củacon ngời, triết học nhấn mạnh mặt thống nhất mối quan hệ con ngời với vũtrụ Triết học phơng Tây thờng gắn chặt với khoa học tự nhiên, lấy giới tựnhiên làm đối tợng nghiên cứu, chinh phục, Triết học chú trọng nghiên cứu vềcác phơng diện: bản thể luận, nhận thức luận Vấn đề con ngời đợc bàn tớicũng chỉ nhằm để giải thích thế giới

Trong thế giới quan của triết học phơng Đông có sự đan xen giữa duy vật vàduy tâm, không rõ ràng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, đấu tranh giữachủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm không gay gắt, quyết liệt Các trào lu họcthuyết triết học phơng Tây duy vật vô thần, duy tâm và siêu hình đợc thể hiện rõ nét,

sự phân chia và đối lập giữa các trờng phái triết học: duy vật và duy tâm, biện chứng

Trang 26

và siêu hình, vô thần và có thần ngay từ thời cổ đại, cho nên cuộc đấu tranh giữa cáctrờng phái triết học diễn ra gay gắt và quyết liệt hơn ở phơng Đông.

T duy triết học, ở phơng Đông t duy triết học thờng khái quát, thâmthuý, ít t biện, ít bút chiến, phê phán T tởng triết học thờng đợc trình bày xen

kẽ hoặc ẩn dấu ngay trong những vấn đề chính trị –xã hội, đạo đức, các giáo

lý tôn giáo, nghệ thuật ít có những triết gia và tác phẩm triết học độc lập Tduy triết học phơng Tây thờng thiên về lý luận, t biện, tính bút chiến phê pháncao Tri thức triết học đợc hình thành và có tính độc lập tơng đối sớm

Trong triết học phơng Đông sự phân kỳ không rõ ràng, ít có bớc phát triểnnhảy vọt về chất, có tính vạch thời đại Các nhà triết học sau thờng kế thừa, cải biến,phát triển mở rộng, làm sáng tỏ sâu sắc thêm những t tởng của các trờng phái triết họctrớc Trong lịch sử triết học phơng Đông không diễn ra một cuộc cách mạng triết họcnào Trong khi ở phơng Tây lại thờng xuất hiện những trờng phái, hệ thống triết họcmới phủ định các t tởng của các trờng phái triết học trớc đó

Về hệ thống thuật ngữ triết học Nếu triết học phơng Tây thờng trực tiếp sửdụng các thuật ngữ triết học thì các thuật ngữ triết học phơng Đông lại ẩn trong cácthuật ngữ chính trị xã hội Khi triết học phơng Đông sử dụng các thuật ngữ:

“động”, “tĩnh”, “biến dịch”, “vô thờng”, “vô ngã”,“đạo”, “lý” thì triết học

ph-ơng Tây lại sử dụng các thuật ngữ: “biện chứng”, “siêu hình”, “thuộc tính” “quyluật”, “liên hệ”…

Về các triết gia, ở phơng Đông nhà triết học thờng là những nhà hiền triết, đạo

sĩ thông qua việc làm quan, truyền đạo để xây dựng nên học thuyết triết học củamình Trong khi các nhà triết học phơng Tây, thờng là những nhà khoa học tự nhiên,thông qua nghiên cứu toán học, vật lý học, tâm lý học, lô gíc học, thiên văn học …mà

họ xây dựng học thuyết triết học

Những đặc điểm của triết học phơng Đông và triết học phơng Tây là cơ sở đểxây dựng phơng pháp tiếp cận nghiên cứu phù hợp đối với các t tởng triết học trongmỗi vùng ấy, qua đó thấy rõ hơn những u việt và hạn chế của mỗi vùng triết học để

bổ sung, hoàn thiện tri thức triết học Tránh áp dụng máy móc cách tiếp cận của triếthọc phơng Tây cho triết học phơng Đông và ngợc lại, đồng thời kiên quyết chống t t-

Trang 27

ởng tuyệt đối hoá triết học Phơng Tây hoặc kỳ thị, phân biệt đối xử đối với triết họcphơng Đông

Câu 17: Những cống hiến và hạn chế của chủ nghĩa duy vật Phoiơbắc trong lịch sử t tởng triết học nhân loại?

Cống hiến: Phoiơbắc (1804-1872) – nhà triết học duy vật lớn nhất

tr-ớc Mác Ông đã khôi phục lại địa vị xứng đáng cho chủ nghĩa duy vật, đãgiáng một đòn rất nặng vào triết học duy tâm của Hêghen nói riêng và chủnghĩa duy tâm nói chung

Vấn đề bản thể luận: Là nhà duy vật về tự nhiên, Phoiơbắc đã chứng

minh thế giới vật chất, giới tự nhiên không do ai sáng tạo ra, có trớc, tồn tại độclập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức Cơ sở tồn tại của tự nhiên nằm ngaytrong tự nhiên, ông đã khẳng định tính chất trực quan, cảm tính của tự nhiên

Vấn đề ý thức, nhận thức: Phoiơbắc đã chỉ ra nguồn gốc tự nhiên của ý thức,

của t duy ông cho rằng ý thức là sự phản ánh thế giới vào đầu óc con ngời và phêphán kịch liệt những ngời theo chủ nghĩa hoài nghi và thuyết không thể biết.Phoiơbắc đã thừa nhận khả năng nhận thức của con ngời, theo quan điểm cảm giácluận Tuy đấu tranh chống lại việc tuyệt đối hoá vai trò của t duy trừu tợng, nhng

ông không hạ thấp vai trò của t duy trừu tợng, với ông t duy trừu tợng có vai trò gắnkết những tri thức rời rạc do cảm giác đem lại

Con ngời là vấn đề trung tâm trong triết học Phoiơbắc Phoiơbắc cho

rằng, triết học mới phải có tính nhân bản, phải kết hợp con ngời và khoa học

tự nhiên, vì vậy ông gọi triết học của mình là triết học nhân bản

Phoiơbắc cho rằng, con ngời không phải là nô lệ của Thợng đế hay nô

lệ của tinh thần tuyệt đối mà là kết quả phát triển cao nhất của tự nhiên Ôngkhẳng định con ngời đặt ra Thợng đế, bản chất thần thánh không phải cái gìkhác là bản chất của con ngời đợc tinh chế, bị tha hoá, khách quan hoá…conngời trong triết học Phoiơbắc là con ngời có ngôn ngữ, t duy, tình yêu, nỗibuồn, có hoài bão ớc mơ, có đạo đức và tình cảm tôn giáo, có những nhu cầusinh học, là sự thống nhất giữa vật chất và tinh thần

Trang 28

Hạn chế: Do điều kiện lịch sử mà chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc còn

mang tính máy móc, siêu hình, duy tâm về xã hội

- Phoiơbắc đã quan niệm một cách máy móc, siêu hình về thế giới Khi

phê phán triết học Hêghen, Phoiơbắc đã phủ nhận luôn cả phơng pháp biệnchứng, thành tựu vĩ đại nhất của Hêghen Phoiơbắc đã tầm thờng hoá phơngpháp biện chứng thành mối quan hệ giao tiếp thông thờng giữa ngời với ngờitrong xã hội

Lý luận nhận thức của Phoiơbắc là “tĩnh quan” Ông không hiểu đợcvai trò thực tiễn đối với nhận thức, coi thực tiễn nh một “con buôn bẩn thỉu”

- Phoiơbắc là nhà triết học duy tâm về xã hội

Khi ông nghiên cứu về xã hội thì ông không còn là duy vật, khi ông lànhà duy vật ông không nghiên cứu lịch sử, luôn đứng trên lập trờng duy tâm

để xem xét mọi hiện tợng thuộc về con ngời và xã hội

+ Triết học nhân bản của Phoiơbắc thể hiện rõ lập trờng duy tâm.Phoiơbắc không thấy bản chất xã hội của con ngời Con ngời trong triết học nhânbản là con ngời trừu tợng, phi lịch sử, mang những thuộc tính sinh học, bẩm sinh,không gắn với hoạt động thực tiễn Ông cho rằng tình yêu là yếu tố quyết địnhcon ngời Phoiơbắc đã đề cập tới vấn đề thực tiễn trong lý luận nhận thức duyvật, tuy nhiên ông mới hiểu thực tiễn là tổng hợp những yêu cầu của con ngời

về tinh thần, về sinh lý

+ Phoiơbắc cho rằng các thời đại khác nhau là do sự khác nhau về tôngiáo, cho nên, muốn thay đổi xã hội cũ bằng xã hội mới tốt đẹp chỉ cần thay

đổi tôn giáo cũ bằng một tôn giáo mới - thay thế thứ tôn giáo sùng bái Thợng

đế để xây dựng một tôn giáo mới - tôn giáo tình yêu

Câu 18: Những cống hiến và hạn chế của Phoiơbắc về vấn đề tôn giáo trong lịch sử ?

Cống hiến: T tởng của Phoiơbắc về tôn giáo biểu hiện rõ quan điểm

duy vật Tinh thần phê phán thần học và tôn giáo của Phoiơbắc đóng vai trò

quan trọng trong lịch sử triết học Ông kịch liệt đấu tranh chống các quan

Trang 29

niệm của đạo thiên chúa, đặc biệt quan niệm về Thợng đế Ông cho rằng,con ngời bày đặt ra thần thánh bằng cách trừu tợng hoá, thần thánh hoá,tuyệt đối hoá bản chất, đặc tính của mình Theo ông, tôn giáo chẳng qua làbản chất ngời bị tha hoá

Phoiơbắc cho rằng bản chất tự nhiên của con ngời là hớng tới cái chân,thiện, mỹ; nghĩa là hớng tới cái gì tốt đẹp nhất trong con ngời Nhng trong thực

tế con ngời không thể đạt đợc, nên họ đã sáng tạo ra Thợng đế để gửi gắm những

ớc muốn của mình vào Thợng đế

Phoiơbắc đã phủ nhận quan điểm của tôn giáo cho rằng Thợng đế, sángtạo ra con ngời, chi phối cuộc sống con ngời

Hạn chế: Phoiơbắc đã cố gắng chỉ ra nguồn gốc nhận thức và tâm lý của

tôn giáo, tuy nhiên ông cha thấy nguồn gốc xã hội của tôn giáo Tinh thần chốngtôn giáo của ông là không triệt để và còn mang tính duy tâm Sau khi bác bỏ tôngiáo cũ, Phoiơbắc đã tuyên bố một thứ tôn giáo mới: “không có chúa” – tôn giáotình yêu Nh vậy, ông đã hạ thần học xuống nhân bản học và nâng nhân bản họclên thần học

Phoiơbắc cho rằng, các thời đại khác nhau là do sự khác nhau của tôngiáo, muốn thay đổi xã hội cũ bằng xã hội mới chỉ cần thay đổi tôn giáo cũ bằngmột tôn giáo mới là có xã hội mới tốt đẹp Thay thế một thứ tôn giáo sùng tín vịThợng đế bằng một thứ tôn giáo mới phù hợp với tình yêu của con ngời

Câu 19: Vì sao nói triết học của Hêghen và triết học của Phoiơbắc

là tiền đề lý luận trực tiếp của sự ra đời triết học Mác ý nghĩa trong nghiên cứu và phát triển triết học Mác?

Triết học Mác không chỉ là sản phẩm của những điều kiện kinh tế – xãhội, mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịch sử t tởng triết học nhân loại.Trong đó, t tởng biện chứng của Hêghen và quan điểm duy vật của Phoiơbắc

là tiền đề lý luận trực tiếp

Trang 30

C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷXVII – XVIII, đồng thời kế thừa có chọn lọc t tởng biện chứng trong triếthọc Hêghen.

C.Mác và Ph.Ăng ghen đánh giá rất cao t tởng biện chứng của triết họcHêghen Theo C.Mác, tính chất thần bí mà phép biện chứng của triết học Hêghenmắc phải tuyệt nhiên không ngăn cản Hêghen là ngời đầu tiên trình bày phépbiện chứng thành hệ thống Đây là hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen Tuynhiên, C.Mác đã phê phán phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng “lộnngợc”, biện chứng duy tâm Vì vậy, C.Mác đã tiếp thu, kế thừa t tởng biện chứng

đồng thời cải tạo, khắc phục tính chất duy tâm thần bí trong phép biện chứng của

Hê ghen, xây dựng thành công phép biện chứng duy vật

Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hê ghen, C.Mác đã tiếp thuchủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, đồng thời phê phán, khắc phục tính chất siêuhình trong triết học Phoiơbắc, cải tạo chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc

Theo đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết triết họcmới khác hoàn toàn về chất so với tất cả triết học trớc kia Chủ nghĩa duy vật

và phép biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau Đó là chủ nghĩa duy vật biệnchứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

Nh vậy, phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật củaPhoiơbắc là tiền đề lý luận trực tiếp của sự ra đời triết học Mác

Trong nghiên cứu và phát triển triết học Mác, cần thấy rõ triết học Mác

là đỉnh cao của t tởng triết học nhân loại Đó là sản phẩm của sự tác động giữanhững điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác, Ph.Ăngghen.Phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là tiền đề lýluận trực tiếp

Câu 20: Mâu thuẫn giữa hệ thống và phơng pháp trong triết học Hêghen?

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, hạn chế lớn nhất của triếthọc Hêghen là mâu thuẫn sâu sắc giữa hệ thống duy tâm mang tính bảo thủ

Trang 31

Về mặt hệ thống, triết học Hêghen mang tính chất duy tâm khách quan

và bảo thủ

Hêghen coi “ý niệm tuyệt đối” là điểm xuất phát và là nền tảng thế giớiquan triết học của mình ý niệm tuyệt đối đợc hiểu nh một đấng tối cao sángtạo ra thế giới Mọi sự vật, hiện tợng chỉ là hiện thân (sự biểu hiện khác) của ýniệm tuyệt đối Con ngời là sản phẩm và là giai đoạn phát triển cao nhất của ýniệm tuyệt đối Hoạt động nhận thức của con ngời là công cụ để ý niệm tuyệt

Đây là một hệ thống triết học mang tính duy tâm thần bí và bảo thủ.Tuy nhiên, phép biện chứng của Hêghen lại mang tính cách mạng

Mặc dù là biện chứng duy tâm nhng Hêghen là ngời đầu tiên trình bàyphép biện chứng mang tính hệ thống hoàn chỉnh Trong quá trình luận giải sự vận

động, phát triển của ý niệm tuyệt đối qua các giai đoạn, Hêghen đã phát hiện racác nguyên lý, quy luật, cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng

Theo Hêghen, các giai đoạn phát triển của ý niệm tuyệt đối có liên hệvới nhau, phát triển không chỉ là sự tăng, giảm về lợng hay sự dịch chuyển vịtrí đơn thuần, mà là một quá trình phủ định biện chứng liên tiếp diễn ra, cáimới thay thế cái cũ Động lực của sự phát triển là do “ xung đột” - đấu tranh củacác mặt đối lập…

Phép biện chứng là mặt cách mạng của Hêghen, nhng phép biện chứnglại mâu thuẫn với hệ thống triết học siêu hình duy tâm bảo thủ của ông Mác

và Ăngghen đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen Các

Trang 32

Ông đã kết hợp chủ nghĩa duy vật của Phơibăc với phép biện chứng củaHêghen để sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng khoa học.

Câu 21: Tại sao nói sự ra đời của triết học Mác – Lênin là một tất yếu lịch sử?

Điều kiện kinh tế xã hội– , Chủ nghĩa t bản ra đời, lực lợng sản xuất pháttriển, giai cấp vô sản phát triển cả số lợng chất lợng; mâu thuẫn giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuấtl mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và t sản, đấu tranh giaicấp và các cuộc khởi nghĩa vũ trang tiêu biểu - cơ sở vật chất xã hội và nhu cầuthực tiễn cho lý luận triết học khoa học và cách mạng

Cái có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự ra đời của triết học Mác chính

là sự phát triển ngày càng gay gắt của những mâu thuẫn đối kháng trong lòng xãhội t bản nửa đầu thế kỷ XIX, và đi liền với nó là nhu cầu ngày càng tăng củaphong trào công nhân về một lý luận thực sự khoa học và cách mạng dẫn đờngtrong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản

Bên cạnh đó, những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên đơngthời, tiêu biểu là định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng, học thuyết về tếbào và thuyết tiến hoá của các giống loài đã tạo ra tiền đề khoa học tự nhiên

vững chắc cho sự ra đời của triết học Mác

Đồng thời, toàn bộ lịch sử t tởng - văn hoá nhân loại, đặc biệt là những thànhtựu lý luận đầu thế kỷ XIX – triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh vàchủ nghĩa xã hội không tởng Pháp - đã chuẩn bị đầy đủ những tiền đề lý luận cho sự

ra đời của triết học Mác Trong đó, những hạt nhân hợp lý của triết học duy tâmkhách quan của Hêghen và những thành tựu to lớn trong chủ nghĩa duy vật nhân bảncủa Phoiơbắc trở thành nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác

(Trí tuệ thiên tài tình cảm cách mạng với giai cấp, hoạt động thực tiễncá nhân, tình bạnvĩ đại, bớc chuyển lập trờng giai cấp)

Tất nhiên, sự ra đời của triết học Mác không chỉ là kết quả vận độnghợp quy luật của các nhân tố khách quan mà còn mang dấu ấn sâu sắc củacác phẩm chất chủ quan của C Mác và Ph ăngghen Chính những phẩm

Trang 33

chất cá nhân đặc biệt của C Mác và Ph ăngghen - những phẩm chất mà suy

đến cùng thì cũng do lịch sử lịch sử quy định - đã tạo nên tính độc đáo củatriết học Mác trong tiến trình khách quan của lịch sử t tởng nhân loại

Câu 22: Quá trình chuyển biến lập trờng từ duy tâm và dân chủ cách mạng sang lập trờng duy vật biện chứng và cộng sản chủ nghĩa của

C Mác và Ph Ăgghen từ 1841-1844?

C Mác và Ph ăngghen xây dựng nên hệ thống triết học hoàn toàn mớimang tên mình bởi quá trình bao gồm nhiều thời kỳ gắn kết với nhau, nhng cónhững đặc điểm, vai trò hết sức khác nhau Trong đó, thời kỳ 1841-1844 làthời kỳ hình thành t tởng triết học với bớc quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dânchủ cách mạng sang chủ ngiã duy vật và chủ nghĩa cộng sản

Trong thời kỳ này, về cơ bản lập trờng của cả C Mác và Ph ăngghen

đều phát triển theo một lôgíc nh nhau: đi từ lập trờng của Hêghen sang lập ờng của phái Hêghen trẻ rồi đến với lập trờng cộng sản chủ nghĩa

tr-Tuy nhiên, do những hoàn cảnh lịch sử cụ thể đa đến và quy định, nên quá trìnhchuyển biến lập trờng của hai ông cũng có những nét riêng, nhiều ít khác nhau

Với C.Mác, bớc chuyển lập trờng dứt khoát chỉ diễn ra ở Pari khi ôngtham gia phong trào đấu tranh của công nhân và gặp gỡ với những lãnh tụ củagiai cấp công nhân ở đây Còn trớc đó, bớc chuyển đầu tiên về lập trờng củaC.Mác diễn ra trong giai đoạn ông làm việc ở báo Sông Ranh (1841 đến10/1843) Sự chuyển biến bớc đầu này thể hiện ở việc C.Mác đấu tranh chốngcác đạo luật của chủ nghĩa chuyên chế Phổ, phê phán học thuyết của Hêghen

về nhà nớc Pháp quyền và ở việc ông nồng nhiệt tán đồng những quan điểmduy vật của Phoiơbắc khi phân tích bản chất của tôn giáo

Với Ph.ăngghen, quá trình chuyển biến lập trờng diễn ra ít khó khănhơn Do ngay từ đầu Ph.ăngghen đã ở trong trung tâm của chủ nghĩa t bản,gắn bó trực tiếp với phong trào công nhân, nên khác với C.Mác, những vấn đề

Ph.ăngghen quan tâm nghiên cứu trớc tiên là các vấn đề kinh tế, vấn đề tìnhcảnh của giai cấp công nhân và mâu thuẫn xã hội

Trang 34

Tháng 8 năm 1844, C.Mác và Ph.ăngghen gặp nhau ở Pari Sự nhất trí

về lập trờng t tởng đã dẫn các Ông đến một tình bạn vĩ đại, gắn tên tuổi của họvới sự ra đời và phát triển của một hệ thống triết học hoàn toàn mới – triếthọc chủ nghiã duy vật biện chứng

Câu 23: Tại sao nói sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng là nội

dung quan trọng của bớc ngoặt cách mạng trong triết học do C.Mác và

Ph.ăngghen thực hiện Phê phán các quan điểm sai trái về vấn đề này?

Trớc hết cần khẳng định, C.Mác và Ph.ăngghen sáng tạo ra chủ nghĩaduy vật biện chứng với những hình thức, bớc đi hoàn toàn phù hợp với quyluật khách quan của lịch sử t tởng nhân loại Theo đó, một mặt, C.Mác và

Ph.ăngghen đã khắc phục triệt để những hạn chế cố hữu của chủ nghĩa duyvật cũ (kể cả chủ nghĩa duy của Phoiơbắc), đặc biệt là tính chất máy móc, trựcquan, siêu hình và duy tâm về lịch sử của nó; phát triển một cách toàn diện và

đa chủ nghĩa duy vật lên một tầm cao mới, đó là chủ nghĩa duy vật thực tiễn

Mặt khác, C.Mác và Ph.ăngghen đã cải tạo một cách căn bản toàn bộ phépbiện chứng cũ (trớc hết và trực tiếp là phép biện chứng trong triết họcHêghen), đặc biệt là tính chất duy tâm và thiếu triệt để của nó; phát triển nómột cách toàn diện, qua đó, xây dựng nên phép biện chứng duy vật Đồng thời, hai ông đã tiến hành thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy thực tiễn với

phép biện chứng duy vật, sáng tạo ra một hệ thống triết học hoàn toàn mới vềchất, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng Sự thống nhất đó làm cho chủ nghĩaduy vật trở nên triệt để và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học Theo

đó, sự thống nhất giữa lý luận và phơng pháp trở thành đặc trng bản chất củatriết học Mác Vai trò xã hội của triết học cũng vì thế mà có sự thay đổi về cănbản, từ chỗ chỉ giải thích thế giới đến chỗ chỉ đạo hoạt động cải tạo thế giớibởi phơng pháp cách mạng

Vai trò của những nguồn gốc lí luận đối với sự ra đời của triết học Mác nóichung và đối với quá trình hai ông sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng nóiriêng là không thể phủ nhận Nhng sự khác nhau về nguyên tắc giữa triết họcMác nói chung, của chủ nghĩa duy vật biện chứng nói riêng đối với những nguồn

Trang 35

gốc lí luận của nó, nh trên đã phân tích, là hết sức rõ ràng Mọi nhận định và

đánh giá khác đi (chẳng hạn nh việc đánh đồng bản chất, đặc trng, vai trò củachủ nghĩa duy vật biện chứng với những nguồn gốc lí luận trực tiếp của nó) đềutrái với sự thật lịch sử, đều vô tình hay cố ý làm sai lệch thực chất và hạ thấp vaitrò của cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học do C Mác và Ph ăngghen thựchiện, do đó phải kiên quyết đấu tranh, phê phán

Câu 24: Vì sao sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là thành tựu

vĩ đại nhất của lịch sử t tởng nhân loại ý nghĩa lịch sử và hiện thực?

Cùng với việc phát hiện ra quy luật về giá trị thặng d, thì việc C Mác và

Ph ăngghen sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử đợc coi là một trong nhữngthành tựu vĩ đại nhất của t tởng khoa học Sở dĩ nh vậy là vì:

Thứ nhất, với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, lần đầu tiên C.Mác đã vạch ra phơng thức tồn tại của con ngời, qua đó, vạch ra tiền đề đầutiên của toàn bộ lịch sử nhân loại

Ngay từ khi mới ra đời, con ngời đã có nhu cầu tìm hiểu thế giới xungquanh, kể cả việc tìm hiểu về chính bản thân và lịch sử của mình Lịch sử t tởng

đã ghi nhận nhiều thành tựu của các nhà t tởng trớc C Mác về vấn đề này Tuyvậy, khác và vợt lên trên các nhà t tởng tiền bối, C Mác đã xuất phát từ cuộcsống của con ngời hiện thực để vạch ra phơng thức tồn tại của con ngời chính làhoạt động của họ Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lựccho mọi hoạt động của con ngời chính là nhu cầu và lợi ích Nhu cầu của conngời hình thành một cách khách quan và không có tận cùng, hoạt động thỏamãn nhu cầu của con ngời, do đó, cũng không ngừng đợc tiếp thêm động lực

Đó cũng chính là tiền đề đầu tiên cho sự tồn tại, phát triển của lịch sử nhân loại

Thứ hai, với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.

ăngghen đã đem đến một bớc tiến vĩ đại trong nhận thức của nhân loại về bản

chất của sự tồn tại, phát triển của xã hội loài ngời.

Trớc C.Mác, các nhà triết học đã bỏ nhiều công sức, tâm huyết đểnghiên cứu, tìm hiểu và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc đa đến

Trang 36

một cái nhìn ngày càng đúng đắn hơn về lịch sử xã hội loài ngời Nhng donhững hạn chế lịch sử chế ớc, các nhà triết học trớc C Mác cha thể đa đếnmột cái nhìn đầy đủ và thực sự khoa học về vấn đề này.

Với việc vận dụng và mở rộng chủ nghiã duy vật biện chứng vào nhậnthức xã hội loaì ngời, lần đầu tiên trong lịch sử, triết học Mác đã chỉ ra rằng,

xã hội loài ngời là một chỉnh thể luôn vận động, phát triển theo những quy luật phổ biến của lịch sử ở đó, “đời sống xã hội, về thực chất, là có tính thực tiễn”1; sản xuất của cải vật chất là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của xãhội, còn việc giải quyết mâu thuẫn trong các phơng thức sản xuất là động lựcchủ yếu của toàn bộ lịch sử Đó thực sự là những cống hiến vĩ đại của triết họcMác, là bớc ngoặt cách mạng trong nhận thức lịch sử

Thứ ba, với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, lần đầu tiên

trong lịch sử, triết học C Mác đã đem đến một quan niêm hoàn toàn đúng đắn

và khoa học về vai trò của con ngời trong tiến trình khách quan của lịch sử.

Lịch sử chẳng qua chỉ là hoạt động của con ngời theo đuổi những mục

đích của bản thân mình Hoạt động này, do bản chất và mục đích của nó chiphối, luôn bao gồm và đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn giữa mặt khách quan

và mặt chủ quan của quá trình lịch sử

Chỉ ra và khắc phục triệt để những sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và quanniệm định mệnh về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử đã đặt ra vàgiải quyết mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa điều kiện kháchquan và nhân tố chủ quan, giữa quy luật khách quan của lịch sử với hoạt động có ýthức của con ngời theo lập trờng của chủ nghiã duy vật biện chứng Theo đó vàbằng cách đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra con đờng và phơng pháp đúng

đắn để con ngời trở thành chủ thể thực sự của lịch sử

Những sự phân tích trên đây tự nó đã cho thấy ý nghĩa lịch sử và hiệnthực của vấn đề

Trang 37

Câu 25 C Mác và Ph ăngghen đã bổ sung những đặc tính mới nào vào triết học?

Cùng với quá trình thực hiện bớc ngoặt cách mạng trong lĩnh vực triết học, C.Mác và Ph ăngghen cũng đa vào triết học những đặc tính mới

Thứ nhất, đó là sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.

Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C Mác và Ph

ăngghen thực hiện, đợc C Mác nêu lên ngắn gọn và sâu sắc trong luận điểm

“Các nhà triết học đều chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song

vấn đề là cải tạo thế giới”2

Với t cách là sản phẩm hợp quy luật của lịch sử t tởng nhân loại và pháttriển nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn cách mạng của đông

đảo quần chúng nhân dân lao động, nên khác với tất cả các hệ thống triết họctrớc đó, triết học Mác không chỉ chú trọng nhận thức thế giới mà còn đặc biệtchú trọng cải tạo thế giới Lý luận liên hệ với thực tiễn là nguyên tắc tối cao,

là một trong những động lực nội tại của triết học Mác Việc gắn liền lí luậntriết học với thực tiễn cách mạng, đến lợt nó, lại làm cho triết học Mác hàmchứa trong mình đặc tính sáng tạo Chính vì thế, các nhà kinh điển của triết

học C Mác luôn nhắc nhở không đợc xem học thuyết cách mạng của giai cấpvô sản nh là một hệ thống giáo điều, mà phải coi đó nh một hệ thống mở,không ngừng đợc bổ sung, phát triển một cách đúng đắn, sáng tạo cùng thựctiễn

Thứ hai, đó là sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học.

Nói đến tính đảng trong triết học, trớc hết là nói đến tính phe phái giữachủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Nhng triết học không có mục đích tựthân, mà trái lại, nó ra đời từ nhu cầu cuộc sống và nhằm phục vụ lợi ích củacác cộng đồng ngời khác nhau trong lịch sử Chính vì vậy, trong xã hội có phânchia giai cấp, tính đảng của triết học thể hiện tập trung trớc hết ở tính giai cấpcủa nó

2 C Mác và Ph.ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H 1995, tr 12

Trang 38

Tính đảng của triết học Mác là tính duy vật biện chứng – nó là vũ khí

t tởng sắc bén của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh nhằm thực hiện sứmệnh lịch sử của mình Nhng triết học Mác cũng đồng thời là một thế giớiquan hết sức khoa học, phản ánh đúng đắn những quy luật khách quan của tồntại Do vậy, khác với tất cả các hệ thống triết học khác, trong triết học Mác,tính đảng luôn thống nhất chặt chẽ với tính khách quan khoa học Đây cũng là

lí do cơ bản giải thích vì sao chỉ có triết học Mác mới công khai tính đảng củamình

Thứ ba, thực hiện sự liên minh chặt chẽ với các khoa học cụ thể.

Triết học Mác ra đời, một mặt, đã chấm dứt tham vọng của nhiều nhà triết

học muốn biến nó thành “khoa học của mọi khoa học”, mặt khác cũng chặn

đứng mu toan của một số nhà triết học khác muốn tách rời, đối lập triết học vớicác khoa học khác, và qua đó, thực hiện sự liên minh chặt chẽ giữa chúng vớinhau

Trong thực tế, C Mác và Ph ănghen đã xây dựng hệ thống triết họccủa mình trên cơ sở khái quát các thành tựu của khoa học xã hội và khoa học

tự nhiên Đến lợt mình, triết học Mác lại trở thành thế giới quan khoa học vàphơng pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học cụ thể.Mối quan hệ qua lại và sự liên minh chặt chẽ giữa triết học và khoa học cụ thể

sẽ tạo thêm những động lực thúc đẩy chúng cùng nhau phát triển

Câu 26: Những cống hiến của V.I Lênin trong bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng ý nghĩa trong lịch sử triết học?

Cuối thế kỷ XIX chủ nghĩa t bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, giaicấp t sản phản động toàn diện, chúng bám lấy chủ nghĩa duy tâm chống lạichủ nghĩa Mác.Trong phong trào công nhân xuất hiện chủ nghĩa cơ hội xét lại

đội lốt "đổi mới" chủ nghĩa Mác hòng thay thế chủ nghĩa duy vật biện chứngbằng các biến dạng của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo ở nớc Nga cùng với bọnMen-sê-vích, những ngời Nga theo chủ nghĩa Makhơ, bọn cơ hội trong Quốctế-II phủ nhận, xuyên tạc những nội dung cơ bản của triết học Mác, mu toan

Trang 39

thay thế phép biện chứng duy vật bằng phép siêu hình, thuật nguỵ biện Đặcbiệt khoa học tự nhiên, nhất là vật lý học đạt đợc hàng loạt các thành tựu mớimang tính cách mạng, làm nảy sinh cuộc "khủng hoảng trong vật lý học" domột nhà vật lý học thiếu thế giới quan và phơng pháp luận duy vật biện chứng

đã trợt sang chủ nghĩa duy tâm

V.I Lênin đã bám sát những thành tựu khoa học tự nhiên để phát triểntriết học, đứng vững trên lập trờng mácxít, kiên quyết đấu tranh chống mọibiểu hiện cơ hội xét lại, qua đó bảo vệ, bổ sung, phát triển hoàn thiện chủnghĩa duy vật biện chứng

Thứ nhất: Chỉ rõ nguyên nhân, tính tất yếu phát triển của triết học Mác

trong thời đại mới Giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề cơ bản của triết họctrên lập trờng duy vật biện chứng.Trên cơ sở khái quát thành tựu khoa học tựnhiên V.I Lênin phát triển hoàn thiện học thuyết phản ánh, đa ra định nghĩakinh điển về vật chất, làm rõ mối quan hệ vật chất và ý thức, chỉ ra nguyênnhân của cuộc "khủng hoảng trong vật lý học", góp phần thúc đẩy sự pháttriển của khoa học tự nhiên

Thứ hai: Về phép biện chứng đợc V.I Lênin đặc biệt quan tâm nghiên

cứu kế thừa "những hạt nhân hợp lý" t tởng biện chứng trong triết học Hêghenlàm sâu sắc hơn bản chất, đặc điểm của phép biện chứng mác xít, chỉ rõ sựkhác nhau căn bản của nó với phép biện chứng duy tâm của Hêghen Ông đã

bổ sung, phát triển hoàn thiện phép biện chứng duy vật, phát triển toàn diệncác quy luật, phạm trù và chỉ rõ quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt

đối lập là hạt nhân của phép biện chứng Không chỉ khái quát lý luận, V.I.Lênin còn vận dụng phép biện chứng vào nghiên cứu xã hội làm cho phép biệnchứng trở thành một khoa học chân chính, là vũ khí sắc bén để con ngời nhậnthức và cải tạo thế giới

Thứ ba: V.I Lênin vạch rõ con đờng biện chứng của nhận thức chân

lý-từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và lý-từ t duy trừu tợng đến thực tiễn

Ông đặc biệt nhấn mạnh vấn đề thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhậnthức và sự phát triển xã hội; chỉ rõ tính khách quan, tính cụ thể, tính tơng đối,

Trang 40

tuyệt đối của chân lý, mối quan hệ giữa chân lý tơng đối và chân lý tuyệt đối;làm sâu sắc nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối liên hệgiữa lý luận và thực tiễn, phát triển hơn nữa lý luận của Mác về sự thống nhấtgiữa phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgích học

Những cống hiến của V.I Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng có ýnghĩa quan trọng trong phát triển triết học Mác, đánh dấu bớc phát triển mới

về chất của t tởng triết học nhân loại Những t tởng của V.I Lênin là tiền đềtrực tiếp cho việc phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng trong điều kiện mới,

mở đờng cho khoa học tiếp tục đi sâu nghiên cứu thế giới

Câu 27: Những cống hiến của V.I Lênin trong bảo vệ và phát triển

chủ nghĩa duy vật lịch sử ý nghĩa trong lịch sử triết học?

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạnchủ nghĩa đế quốc Tình hình ấy làm trầm trọng thêm mâu thuẫn cơ bản củaphơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đòi hỏi có sự khái quát lý luận mới bổsung cho chủ nghĩa Mác về cách mạng, tiếp tục khẳng định con đờng, mụctiêu đấu tranh của giai cấp vô sản

Đầu thế kỷ XX nớc Nga nổi nên những mâu thuẫn chính trị xã hộigay gắt Giai cấp vô sản Nga dới sự lãnh đạo của Đảng Bôn.sê.vích đã trởthành đội tiên phong của phong trào công nhân quốc tế Trong khi đó bọnMen.sê.vích cùng những ngời Nga theo chủ nghĩa Ma khơ, bọn cơ hội xétlại ở Quốc tế II ra sức xuyên tạc, phủ cách mạng vô sản, sứ mệnh của giaicấp công nhân

Cách mạng tháng Mời thắng lợi, giai cấp vô sản Nga bớc vào thời kỳxây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới Sự nghiệp

vĩ đại vô cùng khó khăn đó, đặt ra rất nhiều vấn đề mới mẻ phải giải đáp cả

về lý luận và thực tiễn

Trung thành với chủ nghĩa Mác, khái quát thực tiễn phong trào cáchmạng, nhất là thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I Lênin đã bảo vệ, pháttriển toàn diện chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác

Ngày đăng: 27/04/2016, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w