Phân biệt chủ nghĩa duy tâm chủ quan của j berkley và chủ nghĩa duy tâm chủ quan của d hume

11 2.6K 0
Phân biệt chủ nghĩa duy tâm chủ quan của j berkley và chủ nghĩa duy tâm chủ quan của d hume

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Triết học cổ điển Tây Âu (thế kỷ XVII - đầu kỷ XIX) giai đoạn phát triển mạnh mẽ tư tưởng triết học nước Châu Âu với nhiều điểm đặc thù phân biệt cách với giai đoạn trước Giai đoạn gắn liền với tên tuổi nhà triết học tiếng như: Bacon, Descartes, Hobbes, Locke, Kant Khi nghiên cứu chủ nghĩa tâm chủ quan thuộc giai đoạn này, hai tên nhắc tới nhiều J.Berkley D.Hume Mặc dù theo chủ nghĩa tâm chủ quan người lại có tư tưởng riêng định Bài viết phân biệt chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley chủ nghĩa tâm chủ quan D.Hume B NỘI DUNG I.Khái quát chung Chủ nghĩa tâm chủ quan a) Chủ nghĩa tâm Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới Triết học giải vấn đề bao gồm: Thứ nhất, mối quan hệ vật chất ý thức: có trước, có sau? Cái định nào? Và Thứ hai, người có khả nhận thức giới hay không? Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học thành hai trường phái lớn Những người cho vật chất, giới tự nhiên có trước định ý thức người coi nhà vật; học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa vật Ngược lại người cho rằng, ý thức, tinh thần có trước, giới tự nhiên gọi nhà tâm; họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm triết học cho ý thức, tinh thần, có trước sản sinh giới tự nhiên; cách hay cách khác thừa nhận sáng tạo giới Vì vậy, tôn giáo thường sử dụng học thuyết tâm làm sở lý luận, luận chứng cho quan điểm Cùng với nguồn gốc nhận thức luận, chủ nghĩa tâm đời nguồn gốc xã hội Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay địa vị thống trị lao động trí óc lao động chân tay xã hội tạo quan niệm vai trò định nhân tố tinh thần Các giai cấp thống trị lực lượng xã hội phản động ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa tâm làm tảng lý luận cho quan điểm trị xã hội b) Chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm chia ra: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Trong đó, chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định vật tượng phức hợp cảm giác cá nhân chủ thể Khuynh hướng triết học tâm chủ quan phủ nhận tồn giới khách quan, coi hoàn toàn tính tích cực chủ thể định Cơ sở nhận thức chủ nghĩa tâm chủ quan cho giới bên (hiện thực) cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý thức cá nhân chủ thể không tồn bên ý thức chủ thể Chủ nghĩa tâm chủ quan đẩy tới cuối dẫn tới thuyết ngã Điều khác biệt với chủ nghĩa tâm khách quan Khuynh hướng chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận ý thức tính thứ (tính có trước), vật chất tính thứ hai (tính có sau), coi sở tồn ý thức cá nhân người, mà ý thức bên giới “tinh thần tuyệt đối”, “lý tính giới”… Giới thiệu chung J.Berkley D.Hume Thế kỷ XVII-XVIII (thời cận đại) nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản giành thắng lợi trị trước giai cấp phong kiến Ba cách mạng tư sản lớn nổ thành công: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối kỷ XVI; Cách mạng tư sản Anh (1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) Đây thời kì phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu Nó tạo vận hội cho khoa học, học đạt tới trình độ sở cổ điển Đặc điểm khoa học tự nhiên thời kì khoa học tự nhiên – thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, có nói đến vận động chủ yếu vận động giới, máy móc Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc siêu hình Trước phát triển mạnh mẽ tư tưởng vật vô thần thời cận đại, chủ nghĩa tâm thần học buộc phải có cải cách định Nhu cầu phản ánh đặc biệt triết học tâm chủ quan nhà triết học thần học hai nhà triết học tiêu biểu: J.Berkley D.Hume  J.Berkley (1685-1753) J.Berkley hay Giám mục Berkley, nhà triết học người Ireland Ông sinh ngày 12 tháng 03 năm 1685 Hạt Kilkenny Năm 11 tuổi, ông vào học trường Kilkenny Dublin Năm 15 tuổi, ông bước chân vào Học viện Ba (Trinity College, Dubin Năm 1709, J Berkley thụ phong chức chấp (deacon) giáo phái Anh xuất công trình với tên “Thử hướng đến lý thuyết nhìn” Các tác phẩm ông: Một nghiên cứu nguyên tắc nhận thức người – Phần I (1710); Ba đối thoại Hylas Philonous (1713),… Ông gương mặt quan trọng triết học Tây phương đại thời kỳ đầu Lập trường triết học J.Berkley tâm thường nghiệm (empirical idealism), thể câu cách ngôn tiếng “esse est percipi” (tồn tri giác) Đối với ông, hữu ngoại trừ ý niệm tinh thần; ý niệm tri giác, tinh thần tri giác tri giác  D.Hume (1711-1776) D.Hume sử gia kiêm triết gia Xcốtlen, sinh Edinburgh ngày 07 tháng 05 năm 1711 D.Hume giáo dục gia đình năm 12 tuổi ông trúng tuyển vào đại học Edinburgh Từ năm 1734 đế 1737, Hume tập trung vào vấn đề triết học tư biện thời gian ông viết tác phẩm triết học quan trọng mình, “Luận nhân tính” (gồm tập, 1739 – 1740), thể tinh túy tư tưởng ông Các tác phẩm ông: Những tiểu luận đạo đức trị (2 tập, 1741 – 1742); Về giác tính người (1748), Lý luận trị (1752),… D.Hume xem số nhà hoài nghi vĩ đại lịch sử triết học Ông cho rằng, người ta biết bên kinh nghiệm, kinh nghiệm – dựa ý niệm chủ quan người – không cung cấp tri thức đích thực thực Đối với Hume, luật nhân niềm tin không lý giải Lập trường triết học Hume chịu ảnh hưởng ý tưởng triết gia Anh quốc John Locke J.Berkley Cả J.Berkley D.Hume cho thấy khác lý trí cảm giác Tuy nhiên, Hume xa nỗ lực chứng minh rằng, lý trí phán đoán lý đơn liên tưởng theo tập quán cảm giác hay kinh nghiệm rõ rệt II Phân biệt chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley chủ nghĩa tâm chủ quan D.Hume J.Berkley D.Hume hai nhà triết học tiếng chủ nghĩa vật chủ quan nên trước hết, họ có điểm tương đồng quan niệm thể khía cạnh: phản đối bác bỏ chủ nghĩa vật; phủ nhận tồn giới khách quan coi hoàn toàn tính tích cực chủ thể quy định, tức thứ tồn bên tâm thức thuộc tâm thức Theo công chủ nghĩa lý tồn không đóng vai trò chủ đạo quan điểm nhà triết học thuộc kỷ XVII trước (với tên tuổi như: Th.hobbes, J.Locke ), lý tính nhường chỗ cho kinh nghiệm Tuy nhiên, bên cạnh nét tương đồng đó, quan điểm tư tưởng nhà triết học lại có điểm khác biệt định Điều chứng minh nội dung phân biệt sau đây: Quan điểm tôn giáo chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley chủ nghĩa tâm chủ quan D.Hume Sự khác biệt quan điểm tôn giáo hai nhà triết học J.Berkley D.Hume thể hiện:  Quan điểm J.Berkley: với tư cách nhà triết học tôn giáo, nhà thần học làm triết học, J.Berkley dành nỗ lực đáng kể cho nhận thức lý luận Chúa cho việc đổi cách chứng minh tồn Chúa Ông tìm cách để bảo vệ chúa Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley đặt toàn sức nặng minh giải lên tri giác, tức cảm giác sinh vật vật sinh cảm giác Điều để lại cho J.Berkeley vấn đề giải thích người có tri giác nhiều giống đối tượng Ông giải vấn đề cách đưa Chúa trời vào can thiệp với vai trò nguyên nhân trực tiếp tri giác Khi J.Berkley nói: “hiện thực tồn tại, vật tồn tại, chất vật tồn phù hợp với nguyên lý tối” ông hàm ý muốn nói: lý chủ yếu Chúa, tinh thần không phụ thuộc ý thức người Ông cho rằng, vật tồn không người tri giác lại Chúa tri giác Chúa “tinh thần vũ trụ thiêng liêng”, tinh thần vĩnh viễn phổ biến khắp nơi, nhận thức bao trùm tất vật Sở dĩ quan điểm triết học J.Berkley thiên bảo vệ chứng minh cho tồn Chúa, nguyên nhân chịu ảnh hưởng chung thống trị tôn giáo lúc bất giờ, có nguyên nhân trực tiếp J.Berkley vừa nhà triết học lại vừa giám mục phong Thánh vào năm 1709 Như vậy, giống nhà triết học thời đại, J.Berkley dùng triết học để chứng minh cho tồn Chúa mà không đưa bất kỷ tư tưởng tôn giáo Điều khác biệt với D.Hume  Quan điểm D.Hume: D.Hume có đóng góp đặc biệt quan trọng lĩnh vực tôn giáo học Ông coi bậc tiền bối tôn giáo học đại Đó quan điểm lịch sử tự nhiên tôn giáo giải vấn đề cấp bách với thời đại lúc – quan hệ triết học tôn giáo D.Hume đặt vấn đề nguồn gốc tôn giáo hình thức đa thần giáo Cái ác thiện, hạnh phúc bất hạnh, sáng suốt ngu dốt, đức hạnh thói hư tật xấu đan xen với khắp nơi, không túy có giá trị tuyệt đối tất ưu điểm liền với khuyết điểm Chúng ta đầy đủ tri thức để tiên đoán hậu không ngừng đe dọa chúng ta, không đủ sức để ngăn chặn chúng Chính nguyên nhân vô hình trở thành đối tượng thường xuyên hi vọng nỗi sợ hãi người Vì toàn sống người bị ngẫu nhiên bất ngờ chi phối nên mê tín dị đoạn thống trị khắp nơi, bắt buộc người phải lý giải lực lượng vô hình dường định hạnh phúc hay đau khổ họ Từ đó, người có thiên hướng hình dung thứ tương tự với thân gán cho khách thể đặc tính quen thuộc họ Con người thừa nhận thần linh loại người đặc biệt tách khỏi môi trường họ giữ lại cảm xúc khát vọng người, quan thể xác người Xuất phát từ quan điểm tôn giáo, D.Hume giải vấn đề cấp bách với thời đại lúc – quan hệ triết học tôn giáo Theo D.Hume tôn giáo chân gắn liền với niềm tin lý tính: toàn cấu tạo tự nhiên chứng tỏ tồn của đấng Sáng có lý tính Hai tôn giáo giả dối xuất xuyên tạc tôn giáo chân mê tín dị đoan cuồng tín Triết học không chấp nhận tôn giáo giả dối Từ thấy, triết học D.Hume không bổ sung cho luận bảo vệ tôn giáo, chứng minh tồn Chúa lại có bước tiến quan trọng lĩnh vực tôn giáo học thời đại ông Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley chủ nghĩa tâm chủ quan D.Hume Mặc dù nhà triết học theo khuynh hướng tâm chủ quan người lại có quan điểm lập luận khác để bác bỏ quan điểm chủ nghĩa vật Đối với J.Berkley phản đối chủ nghĩa vật cách cho vật không sinh cảm giác mà cảm giác sinh vật ông tập trung nghiên cứu phương thức làm xuất cảm giác Trong đó, D.Hume khước từ lý luận nhận thức từ việc mô tả phương thức tác động vật đến giác quan, tức cho tri thức từ kinh nghiệm cảm tính mà ra, ông coi kinh nghiệm phản ánh khách quan mà sinh từ “ấn tượng” – thứ tồn sẵn cảm giác chủ thể Quan điểm người cụ thể sau:  Quan điểm J.Berkley: J.Berkley đại biểu bật chủ nghĩa tâm chủ quan nước Anh Nhằm mục đích bảo vệ chủ nghĩa tâm tôn giáo, tuyên truyền theo chủ nghĩa nghĩa tâm thần bí, trước tiên J.Berkley công vào chủ nghĩa vật Nguyên tắc chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley: + Thứ nhất, ông cho tồn có nghĩa lĩnh hội (trực quan), tức vật tổng hợp cảm giác, xóa bỏ cảm giác vật biến Chẳng hạn trực quan bàn mà họ ngồi bên cạnh Trong trường hợp này, tồn bàn không tách rời khỏi trực quan theo nghĩa bàn không tồn với người người xung quanh, tất người không lĩnh hội Khi khỏi phòng, người không nhìn thấy bàn không lĩnh hội Theo J.Berkley, không bàn không tồn bên trực quan cho dù cách thức có hình dung, tư bàn không tách rời khỏi tổng thể trực quan cảm tính + Thứ hai, ông cho tư vật hay đối tượng cảm tính độc lập với cảm giác trực quan chúng Trên thực tế khách quan cảm giác trừu tượng tách rời chúng khỏi Một ví dụ ông đưa để minh chứng cho quan điểm này: số xác định xác lập, tồn thân vật mà hoàn toàn tạo phẩm tinh thần xem xét ý niệm đơn giản tự thân hay tổ hợp ý niệm đơn giản Tổ hợp gán cho tên gọi trở nên giống với đơn vị + Thứ ba, không trực quan vật thể tự nhiên chúng tồn tự thân chúng Từ đó, ông bác bỏ tư tưởng cho rằng, ý niệm sao, chụp vật Ông chứng minh quan điểm ví dụ sau: Trên thực tế, trực quan trực tiếp, quan sát thấy màu sắc hình dạng khoảng cách thị giác không thấy mà gợi ý cho lý trí người thực nhờ kinh nghiệm phán đoán nhờ cảm giác Thị giác không lĩnh hội đường góc tự thân chúng, chúng không tồn thực tự nhiên mà giả định nhà toán học tạo đưa vào quang học nhằm mục đích tạo khả lí giải theo phương thức hình thành  Quan điểm D Hume Đặc điểm triết học D Hume thể chỗ ông khước từ lý luận nhận thức từ việc mô tả phương thức tác động vật đến giác quan, tức phương thức làm xuất cảm giác Ông cho ấn tượng thứ vốn sẵn có tâm thần, xuất phát điểm nhận thức luận Ông phân biệt ấn tượng thành ấn tượng cảm xúc ấn tượng phản tư Riêng loại ấn tượng cảm xúc bị loại khỏi nhận thức luận, chúng thường xuất tâm thần có nguyên nhân không rõ Con người có ấn tượng từ đâu mà có Trí tuệ vật trực quan chúng hoàn toàn khả tạo kinh nghiệm trực giác khách thể Cơ chế triển khai tiếp kinh nghiệm cảm tính dựa sở ấn tượng sau: xuất ấn tượng đó, có bắt người cảm nhận nóng, lạnh, ấm, đói, sung sướng, đau khổ Sau trí tuệ chép ấn tượng ban đầu hình thành ý niệm Như ý niệm D.Hume xác định ấn tượng sống động Quan niệm D.Hume là: Kinh nghiệm kết hợp chặt chẽ ấn tượng ý niệm Do vậy, cần bắt đầu phân tích kinh nghiệm cảm tính hoàn toàn từ cảm giác D.Hume không ngừng nhắc lại chế kỳ lạ kinh nghiệm Mỗi người biết rõ chế: Khi nói từ ý niệm tự động gắn với không phụ thuộc vào mong muốn Suy luận trở nên thừa trí tưởng tượng bắt người lập tức, không cần nỗ lực nào, phải chuyển từ ý niệm sang ý niệm khác Mối liên hệ, quan hệ tự nhiên thể chế nhận thức không hiểu xuất có mặt đây, D.Hume gọi tính nhân  Đánh giá: Như vậy, từ quan điểm đánh sau: Với D.Hume ông nhà triết học tâm chủ quan triệt để, sức chống lại chủ nghĩa vật Ông xem điển hình đấu tranh chủ nghĩa tâm chống chủ nghĩa vật Còn với J.Berkley nhà triết học chứng minh cho quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan phương diện triết học J.Berkley lại bác bỏ chủ nghĩa tâm chủ quan Bằng chứng mặc tồn có nghĩa lĩnh hội (trực quan) J.Berkley khẳng định tồn độc lập vật thể bên ý thức: “các khách thể chí tồn chúng không lĩnh hội, vốn khả thực thể hành động” Vấn đề người chủ nghĩa tâm chủ quan J Berkley chủ nghĩa tâm chủ quan D.Hume Điểm bật chủ nghĩa tâm chủ quan J Berkley sâu vào phê phán dội chủ nghĩa vật lập luận mình, vấn đề người quan điểm triết học J Berkley mang tính mờ nhạt Trong đó, triết học D.Hume học thuyết người trọng tâm Ông cho quan sát kinh nghiệm thực chất sở đầu tiên, cần phải quan tâm nghiên cứu tỷ mỉ nhận thức người, luận chứng cho kinh nghiệm tính tương đối tính chân thực tri thức, nghiên cứu cảm xúc người, sau chuyển sang đạo đức, vấn đề công sở hữu, nhà nước luật pháp Như lý luận nhận thức sở cho quan điểm tính người, suy luận vấn đề đạo đức – xã hội mục đích kết D.Hume đưa dấu hiệu chủ yếu sau tính người: (i) người thực thể có lý tính, (ii) người thực thể xã hội, (iii) người thực thể hoạt động Vai trò hàng đầu lối sống hỗn hợp tính người đa dạng đưa D.Hume đến kết luận đắn cần thiết né tránh thái cực quan điểm triết học người dẫn đạo đức, trị, khoa học Sức mạnh khả người hữu hạn phương hướng hoạt động D.Hume coi người thực thể có chất xã hội Khi ông không bỏ qua vấn đề “tính ích kỷ” người bàn luận rộng rãi Ông trí coi tính ích ỷ thuộc tính quan trọng người, vốn có người cách bẩm sinh Đồng thời ông tin tưởng người ta phóng đại phẩm chất Ông quan tâm tới phương diện khác vấn đề - tiến chậm chạp, không đồng không ngừng mà loài người nhờ giáo dục tạo phẩm chất quan trọng “ý thức nhân hậu” hay “đức hạnh xã hội” Theo D.hume, vấn đề nan giải vấn đề động hành vi nhân hậu, nhân Ông phủ định người từ đầu có cảm xúc yêu thương nhận loại tự thân Dù quy tác công bằng, đức hạnh xã hội nhân tạo, song 10 chúng hoàn toàn không mang tính tùy tiện mà phục tùng quy luật nghiêm ngặt tính tất yếu C KẾT LUẬN J.Berkley D.Hume nhà triết học theo chủ nghĩa tâm chủ quan người lại có quan điểm đưa lập luận khác hướng tới mục đích cuối phản bác lại chủ nghĩa vật Nhìn nhận cách khách quan số quan điểm học thuyết hai ông có sai lầm phiến diện định cần ghi nhận đóng góp định hai ông tiến trình phát triển lịch sử triết học nhân loại nói chung triết học ký XVIII nói riêng Với J.Berkley, nói, ông có đóng góp đáng kể cho lý luận nhận thức, cho tranh luận khái niệm trừu tượng vai trò danh từ khía niệm chung Còn D.Hume, học thuyết người ông thừa nhận khả đáng kể loài người giáo dục hoàn thiện đức tính xã hội, bảo vệ sở hữu tinh thần yêu lao động nhờ luật pháp đạo đức, việc đạt tới đồng thuận ôn hòa trị, khoan dung tôn giáo, quyền công dân quyền tự Ngoài ra, D.Hume có đóng góp đặc biệt lĩnh vực tôn giáo học quan điểm lịch sử tự nhiên tôn giáo giải mối quan hệ triết học tôn giáo 11 [...]... luật nghiêm ngặt của tính tất yếu C KẾT LUẬN J. Berkley và D. Hume đều là các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan nhưng mỗi người lại có những quan điểm và đưa ra những lập luận khá khác nhau nhưng đều hướng tới mục đích cuối cùng là phản bác lại chủ nghĩa duy vật Nhìn nhận một cách khách quan thì mặc d một số quan điểm trong học thuyết của hai ông có những sai lầm và phiến diện nhất định nhưng... trong giáo d c và hoàn thiện những đức tính xã hội, bảo vệ sở hữu và tinh thần yêu lao động nhờ luật pháp và đạo đức, việc đạt tới đồng thuận và ôn hòa trong chính trị, khoan dung tôn giáo, các quyền công d n và các quyền tự do Ngoài ra, D. Hume còn có đóng góp đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo học đó là chỉ ra quan điểm về lịch sử tự nhiên của tôn giáo và giải quyết mối quan hệ giữa triết học và tôn giáo... nhất định của hai ông trong tiến trình phát triển của lịch sử triết học nhân loại nói chung và triết học thế ký XVIII nói riêng Với J. Berkley, có thể nói, ông đã có những đóng góp đáng kể cho lý luận nhận thức, cho cuộc tranh luận về những khái niệm trừu tượng và vai trò của các danh từ và các khía niệm chung Còn D. Hume, trong học thuyết con người ông đã thừa nhận những khả năng đáng kể của loài người ... Chủ nghĩa tâm chia ra: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Trong đó, chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan. .. rệt II Phân biệt chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley chủ nghĩa tâm chủ quan D.Hume J.Berkley D.Hume hai nhà triết học tiếng chủ nghĩa vật chủ quan nên trước hết, họ có điểm tương đồng quan niệm thể... đồng đó, quan điểm tư tưởng nhà triết học lại có điểm khác biệt định Điều chứng minh nội dung phân biệt sau đây: Quan điểm tôn giáo chủ nghĩa tâm chủ quan J.Berkley chủ nghĩa tâm chủ quan D.Hume

Ngày đăng: 27/04/2016, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan