1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Năng động, sáng tạo

16 1.3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Bài tập Những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo? Vì sao? A.Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng Anh ra làm. B.Ngồi trong lớp Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi không có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay. C.Trong học tập bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói. D.Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập. Đ.Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Nội dung

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 9 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.T) NGƯỜI DỰ THI: HOÀNG ĐỨC BIỂU GV TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI- PHONG ĐIỀN BÀI CŨ: 1.Thế nào là năng động, sáng tạo, thế nào là người năng động, sáng tạo ? *Nêu ý nghĩa của năng động, sáng tạo? 2.Trình bày kết quả sưu tầm một tấm gương năng động, sáng tạo và nhận xét về tấm gương đó? Tiết 11. Bài 8: (T.T) Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.T) I/ĐẶT VẤN ĐỀ I/ĐẶT VẤN ĐỀ: II/BÀI HỌC: 1.Khái niệm: a.Năng động: b.Sáng tạo: c.Người năng động,sáng tạo: 2. Ý nghĩa: 3.Cách rèn luyện: -Tìm ra cách học tập tốt nhất và biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. III/LUYỆN TẬP: Bài tập 2: BÀI TẬP 2: Em không tán thành với những quan điểm nào sau đây? Vì sao? a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. b) Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động. d) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường. đ) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả. e) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại. *Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của ba nhân vật trong đoạn phim vừa được xem? CÂU HỎI: *Em học tập được những gì qua cách học của tấm gương Nguyễn Nguyễn Thái Bảo? THẢO LUẬN NHÓM: Giải thích vì sao? Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu đ. BÀI TẬP 3: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo: a) Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc. d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. đ) Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn chỉ bảo. Bài tập 3: BÀI TẬP 4: Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một vài tấm gương năng động, sáng tạo của các bạn học sinh trong lớp, trong trường, ở địa phương em hoặc ở địa phương khác? BÀI TẬP 5: Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? Bài tập 5:Bài tập 4: -Rèn luyện tính siêng năng, tích cực, tự giác… trong học tập, lao động và cuộc sống. a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. b) Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động. đ) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả. -Không tán thành: a;b;c;đ b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc. d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. b;c;d Một số hình ảnh về GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Tư liệu Có 9 miếng ghép, đằng sau mỗi miếng ghép là nội dung của 4 cặp khái niệm và thuật ngữ mà các em đã được học từ đầu năm đến nay. Nếu lật được 2 miếng ghép có thuật ngữ và khái niệm phù hợp thì được 10 điểm, nếu sai thì nhường quyền cho nhóm khác trong đó có một miếng ghép may mắn nếu đội nào lật được sẽ được thưởng 10 điểm, nếu cuối cùng đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng. LUẬT CHƠI Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.T) “TRÒ CHƠI TRÚC XANH” Quan hệ bạn bè giữa nước này và nước khác Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Tôn sư trọng đạo Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Năng động Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm Tình trạng không có chiến tranh Hòa bình Bạn may mắn được thưởng 10 điểm 1 9 8 7 6 5 4 3 2 Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.T) “TRÒ CHƠITRÚC Bài tập Những hành vi sau thể tính động, sáng tạo không động, sáng tạo? Vì sao? A.Trong học môn khác, Nam thường đem tập toán tiếng Anh làm B.Ngồi lớp Thắng thường ý nghe thầy cô giảng bài, điều không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi C.Trong học tập An làm theo điều thầy cô nói D.Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên anh Văn cho cần phải làm cách để tăng thêm thu nhập Đ.Sau cân nhắc bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất Năng động Sáng tạo Học tập Năng động, sáng tạo Khái niệm Năng động Cuộc sống sáng tạo Biểu Trái với động, sáng tạo ? ? Lao động Năng động Sáng tạo Học tập Năng động, sáng tạo Lao động Khái niệm Năng động Cuộc sống sáng tạo Biểu Trái với động, sáng tạo Ý nghĩa Cách rèn luyện Cùng suy ngẫm từ câu chuyện Quà tặng sống Điểm sáng sau thất bại Ê- - xơn Hoạt động nhóm (3p) (Chuẩn bị nhà) Nhóm Tìm hiểu gương động sáng tạo sống, học tập lao động? phẩm chất cần thiết người lao động giúp người vượt qua khó khăn Ý nghĩa động, sáng tạo rút ngắn thời gian để đạt mục đích Làm nên kì tích vẻ vang mang lại vinh dự cho thân, gia đình, đất nước Hoạt động nhóm(10p) (Chuẩn bị nhà) Trò chơi Cùng so tài Thể lệ - Biểu điểm - Nội dung: Giới thiệu Cát Bà theo chủ đề (đã bốc thăm ) + Nhóm 1: Chủ đề di tích lịch sử + Nhóm 2: Chủ đề làng nghề đảo + Nhóm 3:Chủ đề Phong cảnh Cát Bà Mỗi tổ cử bạn tham gia ban giám khảo để nhận xét đánh giá cho điểm - Hình thức so tài: Các đội tự lựa chọn hình thức giới thiệu chủ đề đội (Thời gian tối đa :3 phút/đội) - Biểu điểm : Tổng điểm: 10 điểm + Đúng chủ đề : 4.0 điểm + Hình thức sáng tạo: 3.0 điểm + Phong cách thể : 2.0 điểm + Đảm bảo thời gian: 1.0 điểm - Đội nhiều điểm đội thắng nhận phần thưởng siêng năng, kiên trì hoạt động Cách rèn luyện tìm cách học tập tốt cho tích cực vận dụng điều biết vào sống Bài tập 3/30 Trong hành vi đây, hành vi thể tính động, sáng tạo a.Dám làm việc để đạt mục đích b.Dám làm việc khó khăn mà người khác né tránh c.Biết suy nghĩ để tìm nhiều cách giải khác học tập công việc d Có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến riêng đ Chỉ làm theo điều hướng dẫn, bảo Bài tập 6/31 Hãy nêu khó khăn mà em gặp phải học tập sống tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó.(Khó khăn gì? Em cần đến giúp đỡ ai? Giúp đỡ gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó…) BÀI TẬP CỦNG CỐ Điền thông tin vào điểm A, B, C, D để hoàn thành nội dung học động, sáng tạo sơ đồ tư sau? A Sáng tạo Học tập Lao động Năng động Cuộc sống sáng tạo B Năng động, sáng tạo tích cực vận dụng điều biết vào sống tìm cách học tập tốt cho siêng năng, kiên trì hoạt động Biểu D Cách rèn luyện mang lại vinh dự cho thân,gia đình đất nước C phẩm chất cần thiết người lao động giúp người vượt qua khó khăn rút ngắn thời gian để đạt mục đích Làm nên kì tích vẻ vang A Năng động Sáng tạo Học tập B Khái niệm Năng động Cuộc sống sáng tạo Biểu Trái với động, sáng tạo Năng động, sáng tạo D tích cực vận dụng điều biết vào sống tìm cách học tập tốt cho siêng năng, kiên trì hoạt động Lao động Ý nghĩa Cách rèn luyện mang lại vinh dự cho thân,gia đình đất nước C phẩm chất cần thiết người lao động giúp người vượt qua khó khăn rút ngắn thời gian để đạt mục đích Làm nên kì tích vẻ vang Hướng dẫn nhà -Học phần nội dung học động, sáng tạo -Sưu tầm ca dao, tục ngữ , danh ngôn Về tính động, sáng tạo -Soạn làm việc có suất, chất lượng hiệu -Sưu tầm gương, việc làm suất hiệu ngược lại Nhiệt liệt chào mừng Các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ Giáo Dục Công Dân 9D1 TrườngTHCS NguyễnĐình Chiểu Hải Phòng Giáo viên:Vũ Thị Hồng Kiểm tra bài cũ + Câu hỏi: Em hãy cho biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì? Hãy dẫn chứng một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết. + Những câu tục ngữ ,ca dao,danh ngôn sau nói về truyền thống gì? (điền vào ô thích hợp) Tục ngữ, ca dao, danh ngôn YấU NC O C LAO NG ON KT Làm cho tỏ mặt anh hùng Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi Vì nước quên thân, vì dân phục vụ Đều tay xoay việc Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Đồng cam cộng khổ Lá lành đùm lá rách Thương người như thể thương thân Tôn sư trọng đạo x x x x x x x x Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2007 Tiết 10+11 Tiết 10+11 - - Bài 8 Bài 8 : : Năng động, sáng tạo Năng động, sáng tạo I. I. Đặt vấn đề Đặt vấn đề : : * * Tìm hiểu truyện Tìm hiểu truyện : : 1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN 1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN 2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động,sáng tạo 2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động,sáng tạo Thảo luận nhóm + Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi -xơn và Lê Thái Hoàng? Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện điều đó? + Nhóm 2: Theo em những việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng đã đem lại những thành quả gì ? + Nhóm 3: Em học tập được những gì qua việc làm của Ê-đi -xơn và Lê Thái Hoàng? Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2007 Tiết 10+11 Tiết 10+11 - - Bài 8 Bài 8 : : Năng động, sáng tạo Năng động, sáng tạo I. I. Đặt vấn đề Đặt vấn đề : : * * Tìm hiểu truyện Tìm hiểu truyện : : 1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN 1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN 2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động,sáng tạo 2- Lê Thái Hoàng một học sinh năng động,sáng tạo II. II. Bài học Bài học : : 1- 1- Khái niệm Khái niệm : : - Năng động: là tích cực,chủ động, dám nghĩ ,dám làm. - Năng động: là tích cực,chủ động, dám nghĩ ,dám làm. - Sáng tạo : là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra cái mới không phụ thuộc - Sáng tạo : là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra cái mới không phụ thuộc vào những cái đã có. vào những cái đã có. - Người năng động, sáng tạo: là người luôn say mê, tìm tòi ,phát hiện và linh - Người năng động, sáng tạo: là người luôn say mê, tìm tòi ,phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, công tác . nhằm đạt kết quả cao. công tác . nhằm đạt kết quả cao. Thảo luận nhóm Nêu những biểu hiện về sự năng động,sáng tạo và những biểu hiện không biết năng động, sáng tạo. - Nhóm 1: Trong lao động. - Nhóm 2: Trong học tập. - Nhóm 3: Trong sinh hoạt hàng ngày. Hình thức Năng động, sáng tạo Không năng động, sáng tạo. Lao động Chủ động dám nghĩ dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, có năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp. Bị động,do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám làm né tránh, bằng lòng với thực tại. Học tập Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới. Không thỏa mãn với những điều đã biết. Linh hoạt xử lý các tình huống. . Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có trí vươn lên giành kết quả cao nhất. Học theo người khác, học vẹt . SINH HOạT HàNG NGàY Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại Đua đòi ỷ lại,không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác. I. Đặt vấn đề: * Tìm hiểu truyện: 1- Nhà bác học Ê - ĐI - XƠN 2- Lê Thái Hoàng một học sinh Hân hạnh dón tiếp quý thầy cô và các em học sinh GV: TRẦNTHỊ NGUYỆT Trường THCS QUANG TRUNG TỔ SỬ ĐỊA CD Bác Nguyễn cẩm Luỹ không qua một lớp đào tạo nào Bác có thể di chuyển cả ngôi nhà, cây đa .Bác được mệnh danh là thần đèn chi p củ a Wy les s chi p củ a Wy les s Chiếc máy cắt sắn tự chế của anh Nghiêm Đức Thái, ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên) mới đây làm xôn xao những người nông dân trong vùng. Chiếc máy giúp họ rút ngắn được 48 lần về thời gian và tiết kiệm 5 lần tiền công so với cắt thủ công. Việc làm của bác Luỹ và anh Thái đã thể hiện đức tính gì? • Đó là thành quả của sự năng động sáng tạo . NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) TIẾT 10 Bài 8 1/Thế nào là năng động sáng tạo? Các biểu hiện của Năng động sáng tạo? 2/Ý nghĩa của năng động sáng tạo? NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) TIẾT 10 Bài 8 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Điều gì xảy ra đối với gia đình ÊđiXơn? Trước cơn đau hiểm nghèo của mẹ Êđi xơn đã làm gì? Việc làm của Êđi Xơn thể hiện hành động gì? Đó là năng động Vậy thế nào là năng động? NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) TIẾT 10 Bài 8 1. Thế nào là năng đông, sáng tạo? . Năng động: Tích cực, chủ động. Dám nghĩ, dám làm. PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Ngoài việc dùng đèn gương tạo ra ánh sáng Êđi Xơn đã phát minh ra cái gì mới? Đó là biểu hiện của sáng tạo. Vậy thế nào là sáng tạo? NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) TIẾT 10 Bài 8 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? . Năng động: Tích cực, chủ động. Dám nghĩ, dám làm. b. Sáng tạo: Say mê nghiên cứu, tìm tòi. Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Chi tiết nào trong truyện cho biết Lê Thái Hoàng là HS luôn năng động sáng tạo? Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) TIẾT 10 Bài 8 1. Thế nào là năng đông, sáng tạo? . Năng động: Tích cực, chủ động. Dám nghĩ, dám làm. b. Sáng tạo: Say mê nghiên cứu, tìm tòi. Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. .Người năng động sáng tạo luôn đạt kết quả cao trong học tập và công tác PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) TIẾT 10 Bài 8 1. Thế nào là năng đông, sáng tạo? a. Năng động: • Tích cực, chủ động. • Dám nghĩ, dám làm. b. Sáng tạo: Say mê nghiên cứu, tìm tòi. Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. • .Người năng động sáng tạo luôn đạt kết quả cao trong học tập và công tác Máy tính và mạng Internet [...]... Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó…) BÀI TẬP CỦNG CỐ Điền thông tin vào các điểm A, B, C, D để hoàn thành nội dung bài học năng động, sáng tạo bằng sơ đồ tư duy sau? A Sáng tạo Học tập Lao động Năng động Cuộc sống sáng tạo B Năng động, sáng tạo tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình siêng năng, kiên trì trong các hoạt động Biểu hiện D Cách... vượt qua khó khăn rút ngắn thời gian để đạt được mục đích Làm nên những kì tích vẻ vang A Năng động Sáng tạo Học tập B Khái niệm Năng động Cuộc sống sáng tạo Biểu hiện Trái với năng động, sáng tạo Năng động, sáng tạo D tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình siêng năng, kiên trì trong các hoạt động Lao động Ý nghĩa Cách rèn luyện mang lại vinh dự cho bản... khăn rút ngắn thời gian để đạt được mục đích Làm nên những kì tích vẻ vang Hướng dẫn về nhà -Học phần nội dung bài học bài năng động, sáng tạo -Sưu tầm ca dao, tục ngữ , danh ngôn Về tính năng động, sáng tạo -Soạn bài 9 làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả -Sưu tầm tấm gương, việc làm năng suất hiệu quả và ngược lại .. .Bài tập 3/30 Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo a.Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình b.Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh c.Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc d Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình đ Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo Bài tập ... sản xuất Năng động Sáng tạo Học tập Năng động, sáng tạo Khái niệm Năng động Cuộc sống sáng tạo Biểu Trái với động, sáng tạo ? ? Lao động Năng động Sáng tạo Học tập Năng động, sáng tạo Lao động... A Năng động Sáng tạo Học tập B Khái niệm Năng động Cuộc sống sáng tạo Biểu Trái với động, sáng tạo Năng động, sáng tạo D tích cực vận dụng điều biết vào sống tìm cách học tập tốt cho siêng năng, ... đó…) BÀI TẬP CỦNG CỐ Điền thông tin vào điểm A, B, C, D để hoàn thành nội dung học động, sáng tạo sơ đồ tư sau? A Sáng tạo Học tập Lao động Năng động Cuộc sống sáng tạo B Năng động, sáng tạo tích

Ngày đăng: 27/04/2016, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w