Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 9 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNGTẠO (T.T) NGƯỜI DỰ THI: HOÀNG ĐỨC BIỂU GV TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI- PHONG ĐIỀN BÀI CŨ: 1.Thế nào là năng động, sáng tạo, thế nào là người năng động, sángtạo ? *Nêu ý nghĩa của năng động, sáng tạo? 2.Trình bày kết quả sưu tầm một tấm gương năng động, sángtạo và nhận xét về tấm gương đó? Tiết 11. Bài 8: (T.T) Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNGTẠO (T.T) I/ĐẶT VẤN ĐỀ I/ĐẶT VẤN ĐỀ: II/BÀI HỌC: 1.Khái niệm: a.Năng động: b.Sáng tạo: c.Người năng động,sáng tạo: 2. Ý nghĩa: 3.Cách rèn luyện: -Tìm ra cách học tập tốt nhất và biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. III/LUYỆN TẬP: Bài tập 2: BÀI TẬP 2: Em không tán thành với những quan điểm nào sau đây? Vì sao? a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sángtạo được. b) Năng động, sángtạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động. d) Năng động, sángtạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường. đ) Người càng năng động, sángtạo thì càng vất vả. e) Năng động, sángtạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại. *Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của ba nhân vật trong đoạn phim vừa được xem? CÂU HỎI: *Em học tập được những gì qua cách học của tấm gương Nguyễn Nguyễn Thái Bảo? THẢO LUẬN NHÓM: Giải thích vì sao? Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu đ. BÀI TẬP 3: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo: a) Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc. d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. đ) Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn chỉ bảo. Bài tập 3: BÀI TẬP 4: Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một vài tấm gương năng động, sángtạo của các bạn học sinh trong lớp, trong trường, ở địa phương em hoặc ở địa phương khác? BÀI TẬP 5: Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? Bài tập 5:Bài tập 4: -Rèn luyện tính siêng năng, tích cực, tự giác… trong học tập, lao động và cuộc sống. a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sángtạo được. b) Năng động, sángtạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động. đ) Người càng năng động, sángtạo thì càng vất vả. -Không tán thành: a;b;c;đ b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc. d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. b;c;d Một số hình ảnh về GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNGTẠO Tư liệu Có 9 miếng ghép, đằng sau mỗi miếng ghép là nội dung của 4 cặp khái niệm và thuật ngữ mà các em đã được học từ đầu năm đến nay. Nếu lật được 2 miếng ghép có thuật ngữ và khái niệm phù hợp thì được 10 điểm, nếu sai thì nhường quyền cho nhóm khác trong đó có một miếng ghép may mắn nếu đội nào lật được sẽ được thưởng 10 điểm, nếu cuối cùng đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng. LUẬT CHƠI Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNGTẠO (T.T) “TRÒ CHƠI TRÚC XANH” Quan hệ bạn bè giữa nước này và nước khác Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Tôn sư trọng đạo Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Năngđộng Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm Tình trạng không có chiến tranh Hòa bình Bạn may mắn được thưởng 10 điểm 1 9 8 7 6 5 4 3 2 Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNGTẠO (T.T) “TRÒ CHƠITRÚC XANH” I/ĐẶT VẤN ĐỀ I/ĐẶT VẤN ĐỀ: II/BÀI HỌC: 1.Khái niệm: a.Năng động: b.Sáng tạo: c.Người năng động,sáng tạo: 2. Ý nghĩa: 3.Cách rèn luyện: III/LUYỆN TẬP: Bài tập 2: Bài tập 5:Bài tập 4: -Không tán thành: a;b;c;đ b;c;d Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNGTẠO (T.T) Bài tập 3: -Rèn luyện tính siêng năng, tích cực, tự giác… trong học tập, lao động và trong cuộc sống. -Tìm ra cách học tập tốt nhất và biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. NHIỆM VỤ Ở NHÀ: NHIỆM VỤ Ở NHÀ: *Nắm chắc nội dung bài học. *Làm bài tập số 6 & 7. *Sưu tầm thêm một số gương năng động, sángtạo trên báo chí, truyền hình… *Soạn bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Bài 8- Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNGTẠO (T.T) Nguyễn Thị Minh Thành- Nhiều năm liền đạt HS Giỏi cấp Tỉnh Hiện nay là sinh viên Đại học Y Khoa Huế Nguyễn Khánh Huy- Nhiều năm liền đạt HS Giỏi cấp Tỉnh Thủ khoa Đại học Huế năm 2007 Tiến sĩ Khoa học: Nguyễn Duy Tuấn Đạt HS Giỏi cấp Quốc gia Tiến sĩ Khoa học: Hoàng Đức Minh. Thủ khoa 3 trường Đại học Những HS Giỏi toàn diện năm học 2006- 2007 Đố vui để học Đố vui để học Hội thi Cắm hoa nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 08-3 . 1 1: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (T.T) “TRÒ CHƠITRÚC XANH” I/ĐẶT VẤN ĐỀ I/ĐẶT VẤN Đ : II/BÀI HỌC: 1.Khái niệm: a .Năng động: b .Sáng tạo: c.Người năng động, sáng tạo: . động, sáng tạo: 2. Ý nghĩa: 3.Cách rèn luyện: III/LUYỆN TẬP: Bài tập 2: Bài tập 5 :Bài tập 4: -Không tán thành: a;b;c;đ b;c;d Bài 8- Tiết 1 1: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO