1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 4: Vấn đề giới trong chọn nghề

24 754 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Chủ đề 4: Vấn đề giới trong chọn nghề tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trang 1

HƯỚNG NGHIỆP

KHỐI 10 Vấn đề giới trong việc chọn nghề

Trang 2

II Vai trò của giới trong xã hội

III Vấn đề giới trong chọn nghề

IV Một số nghề phụ nữ nên làm và không nên làm

I Khái niệm về giới tính và giới nghề nghiệp

Trang 3

I Khái niệm về giới và giới tính :

1 Khái niệm về gi i tính: ới tính:

CÁC EM HIỂU THẾ NÀO

VỀ GIỚI TÍNH?

Chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ Giới tính luôn ổn định, mỗi giới có một chức năng đặc thù giống

nhau không phân biệt màu

da, dân tộc.

Trang 4

2.- Các em hiểu thế nào về giới nghề nghiệp?

Trang 5

- Giới bác sĩ.

- Giới nghệ sĩ.

Là nhóm người cùng làm chung một loại nghề nghiệp nào đó.

2.- Các em hiểu thế nào về giới nghề nghiệp?

Trang 6

- Giới nông dân.

- Giới công nhân

- Giới doanh nhân

-Giới kỹ sư

Trang 7

Người ta cho rằng

thường nam giới

chỉ phải lao động

sản xuất và tham

gia các công việc

cộng đồng, còn nữ

giới thì cũng tham

gia lao động sản

xuất, công việc

cộng đồng nhưng

nữ giới còn phải

tham gia công việc

?

Trang 8

II VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG XÃ HỘI:

Cả nam và nữ đều thực hiện vai trò trách nhiệm của mình

trong cuộc sống đó là : Tham gia công việc gia đình.

Tham gia công việc sản xuất.Tham gia công việc cộng đồng.

Lịch sử 8-3:

Cuối thế kỉ XIX Chủ nghĩa Tư bản ở Mỹ phát triển mạnh, nền kỹ nghệ đã thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào các nhà máy

xí nghiệp, nhưng bọn TS trả lương rất rẻ mạt Câm phẩn

trước những bất bình đó 8-3-1899 phong trào đầu tiên từ

nhóm nữ công nhân Mỹ ngành dệt và may ở thành phố

CHICAGO đứng lên đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm ngày còn 8 tiếng.

Trang 9

Để phát triển xã hội trên mọi mặt nên có sự bình

đẳng giới, để phát huy vai trò, trách nhiệm và tài năng của mọi giới trong xã hội.

Có những mặt nam giới không thể làm được như: Sinh con, quản lí gia đình…

Trang 10

Sự linh hoạt, tinh tế và khả năng ngôn ngữ tốt trong giao tiếp phụ nữ có thể làm tốt những việc như: các ngành kinh

doanh dịch vụ, quản lí khách sạn, nhà hàng, trong các cửa

hàng, hướng dẫn viên…

Trang 11

Trong xã hội phong kiến:

XH chế độ phụ hệ, XH trọng Nam khinh Nữ Người phụ nữ

không có được hưởng mọi quyền lợi của xã hội như: Tự do học hành-tham gia thi cử, không được tự do kết hôn.

Trang 12

CÁC EM HÃY CHO BIẾT CÁC CÂU THƠ CÂU CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN?

“Thân em như tấm vải lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

Trang 13

* Vai trò người phụ nữ cũng được thể hiện rõ trong XHPK qua phong trào khởi nghĩa của hai Bà Trưng

Trang 14

Xã hội ngày nay:

Vai trò và quyền hạng người phụ nữ được được nâng cao, và xã hội nam nữ bình quyền Nữ cũng như nam được tự do làm những việc mình thích, tự do và được quyền học hành, tự chọn lựavà tự do kết hôn.

Trang 15

PCT Nước - Trương Thị Mỹ Hoa

Ngoại trưởng Mỹ- Bà RICE

Trong xã hội phát triển ngày nay vai trò người phụ nữ cần phải được phát huy hơn Vì họ đã làm được những việc mà

cánh nam giới đã làm như: Họ có khả năng làm lãnh đạo trong bộ máy Nhà Nước.

Trang 16

Bạn hãy cho biết ý kiến của mình qua các số liệu sau đây ở Việt Nam?

1 Tỷ lệ lao động:

Tỷ lệ lao động ở phụ nữ là 50 – 60 %

* Nhà hàng khách sạn, cửa hàng do

phụ nữ quản lý chiếm 80%

* Công việc nhà nông do phụ nữ đảm

Trang 17

III Vấn Đề Giới Trong Việc Chon Nghề:

1 Ảnh hưởng của giới trong việc chọn nghề:

Điểm mạnh của nam giới:

- Nhanh nhẹn

- Khỏe mạnh

- Năng động

- Gan dạ, không ngại khó khăn

- Khả năng chịu đựng áp lực công

việc cao

- Ít bị ràng buộc bởi gia đình

- Có khả năng đi xa

Em hãy cho biết những hạn chế của nam giới trong việc chọn nghề?

Tại sao nam giới cĩ phạm vi

chọn nghề rộng hơn nữ giới

Khả năng ngôn ngữ kém, kém nhạy cảm, ít khéo léo

Trang 18

III Vấn Đề Giới Trong Việc Chon Nghề:

1 Ảnh hưởng của giới trong việc chọn nghề:

Điểm mạnh của Nữ giới:

Khả năng ngôn ngữ, sự nhạy

cảm và sự tinh tế ứng xử, giao

tiếp – phong cách các lĩnh vực

mang tính mềm dẻo, ôn hòa, dịu

dàng, ân cần.

Hạn chế:

Sức khỏe Tâm sinh lí bị ảnh hưởng việc sinh đẻ, một số phụ nữ còn nặng với thiên chức làm mẹ, làm vợ.

Trang 19

III Vấn Đề Giới Trong Việc Chon Nghề:

1 Ảnh hưởng của giới trong việc chọn nghề:

Học sinh nam có nhiều sự lựa chọn về nghề hơn

các bạn nữ, do đó các nghề mà các bạn nam

giới chọn đa dạng hơn.(Do nam giới có nhiều

thuận lợi hơn nữ giới như phần trên đã tìm

hiểu)

Học sinh nữ phải lựa chọn những ngành nghề phù hợp với nữ giới, do đó phạm vi chọn

nghề của nữ giới hẹp hơn.

Trang 20

III Vấn Đề Giới Trong Việc Chon Nghề:

2.- Theo em những nhóm nghề nào phù hợp với nữ giới, nghề nào không phù hợp với nữ giới?

Nghề quản lí khách sạn

nhà hàng, cửa tiệm –

Giáo viên – Hướng dẫn

viên du lịch – Tiếp viên

hàng không – Nghề

thuộc lĩnh vực nghệ

thuật đòi hỏi sự khéo

tay: Cắt tóc-trang

điểm cô dâu, Thiết kế

thời trang- May mặc…

Nghề phù hợp với phụ nữ

Trang 21

Một số nghề phụ nữ

không nên làm:

III Vấn Đề Giới Trong Việc Chon Nghề:

2.- Theo em những nhóm nghề nào phù hợp với nữ giới, nghề nào không phù hợp với nữ giới?

Nghề có môi trường,

lĩnh vực độc hại.

Nghề phải di chuyển

địa điểm làm việc.

- Nghề lao đôïng nặng

nhọc, mang tính nguy

hiểm cao.

Trang 22

T NG K T ỔNG KẾT ẾT

1 Trên thực tế, đa số các nghề cả nam giới và nữ

giới đều làm được

2 Nhờ vào tiến bộ khoa học – kĩ thuật, phụ nữ cũng

đã làm được những việc mà trước đây tưởng

chừng phụ nữ không thể làm được.

3 Một số công việc phụ nữ không nên làm vì

thường xuyên phải đi xa, quá nặng nhọc hoặc

nguy hại đến sức khỏe và ảnh hưởng đến việc

nuôi dạy con cái.

Trang 23

* Dặn dò:

- Nghiên cứu chủ đề tháng 1: “ Tìm Hiểu Một Số Nghề Thuộc Lĩnh Vực Nông Lâm, Ngư Nghiệp (Mỗi nhóm sẽ lên thuyết trình theo chủ đề phân công sau đây)

-Nhóm I: Tìm hiểu về đối tượng lao động, công cụ lao động, nội dung lao động của ngành Nông nghiệp.

- Nhóm II: Tìm hiểu về đối tượng lao động, công cụ lao động, nội dung lao động của ngành Lâm ngiệp

- Nhóm III: Tìm hiểu về đối tượng lao động, công cụ lao động, nội dung lao động của ngành Ngư nghiệp.

- Sưu tầm một số hình ảnh của một số nghề thuộc ngành

Nông, Lâm, Ngư nghiệp.( Theo nhóm đã phân công như trên).

Trang 24

Chúc các em thành đạt

trong tương lai

THẦY TÔ VĂN HÙNG

Ngày đăng: 27/04/2016, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w