Bài 8: Tìm chiều cao khoảng trống tại ống đo ở hầm dầu khi nhận hàng để sao cho khi tàu chạy qua vùng có nhiệt độ t=40o dầu nở vừa đầy hầm.. Hãy tính toán khối l-ợng mỗi loại hàng cần ph
Trang 1
Bài 1: Một tầu dầu sau khi nhận hàng có mớn n-ớc da=10.21m; df=10.21m;dm=10,3m.Tầu
đã lấy xuống một l-ợng dự trữ là 421MT Tìm khối l-ợng dầu cần lấy thêm để khi tầu chạy qua vùng có nhiệt độ tmax=35oc (VCF35=0.9836) dầu nở vừa đầy hầm Biết Do=4000MT
Wh=13500m3, hằng số tàu (Const)=90MT Biết 15=0.860MT/m3 Tổng thể tích dầu sẽ nhận
là bao nhiêu nếu nhiệt độ nhận dầu là 220C biết VCF22=0.9943 Tham khảo bảng thuỷ tĩnh
=10.2775m Dựa vào bảng tham khảo và thực hiện phép nội suy từ mớn n-ớc dM=10.2775m ta có l-ợng giãn n-ớc t-ơng ứng với mớn n-ớc nói trên D = 14873.4MT
Vậy trọng l-ợng dầu tàu đã nhận là :
Pđã nhận = D - Do- Pdự trữ-Const = 14873.4 - 4000 - 421-90 = 10272.4MT Thể tích dầu mà tàu có thể nhận tại nhiệt độ 150C là
Bài 2: Một tầu dầu sau khi nhận hàng có mớn n-ớc da=10.25m; df=10.25m;dm=10,29m.Tầu
đã lấy xuống một l-ợng dự trữ là 412MT Tìm khối l-ợng, thể tích dầu cần lấy thêm để khi tầu chạy qua vùng có nhiệt độ tmax=37oc (VCF35=0.9836) dầu nở vừa đầy hầm Biết
Do=4000MT Wh=13500m3, hằng số tàu (Const)=90MT Biết 15=0.860MT/m3 nhiệt độ nhận dầu là 250C biết VCF25=0.9918 Tham khảo bảng thuỷ tĩnh
Trang 2Wh=13500m3, hằng số tàu (Const)=89MT Biết 15=0.8652MT/m3 Tham khảo bảng thuỷ tĩnh
Theo công -ớc Loadline tàu có thể nhận tối đa khối l-ợng dầu là:
PMax 2= Dmùa hè- Do- Pdự trữ-Const =16318-4152-602-89= 11475 MT
So sánh trọng PMax 1 vàPMax 2 thì l-ợng dầu có thể nhận thêm là
Vậy lớp dầu thực tế trong két sẽ là htt = hdđ - h=10,5- 0,047 = 10,453m
với chiều cao lớp dầu thực này ta tra vào bảng tham khảo và sử dụng phép nội suy ta có thể tích dầu đã nhận làWđã nhận = 744,1m3
Thể tích hàng tối đa tại 150C sẽ nhận là: W15-max= Wh xVCF35= 780 x 0.9831= 766.818 m3
Thể tích dầu đã nhận tại 150C là: W15-đã nhận= Wđã nhậnx VCF25=744.1x0,9916= 737.849 m3Thể tích dầu cần nhận thêm tại 150C là: W15-nhận thêm= 766.818 – 737.849= 28.969 m3
Thể tích dầu cần lấy thêm tại nhiệt độ lấy là: W25-nhận thêm= W15-nhận thêm/VCF25= 28.969/0.9916
Trang 3
= 29.214 m3
Bài 5: Sau khi nhận một l-ợng dầu xuống tàu số đo tại ống đo hdđ =10,47m Tìm thể tích dầu cần phải lấy thêm để khi tàu chạy qua vùng có nhiệt độ lớn nhất tmax=38oc thì dầu nở vừa đầy hầm Cho biết nhiệt độ khi lấy tlo=22oc; 15= 0,844; VCF22= 0.9941; VCF38= 0.9806 Thể tích hầm hàng 780m3 hầm có chiều dài l=20m; LBP=150m ống đo cách vách lái d=1m hiệu số mớn n-ớc t=0.5m về mũi, giả thiết sau khi nhận hàng tầu không thay đổi t- thế Tham khảo bảng sau :
Vậy lớp dầu thực tế trong két sẽ là htt = hdđ + h=10,47+ 0,03 = 10,50m
với chiều cao lớp dầu thực này ta tra vào bảng tham khảo và sử dụng phép nội suy ta có thể tích dầu đã nhận làWđã nhận = 747.45m3
Thể tích hàng tối đa tại 150C sẽ nhận là: W15-max= Wh xVCF38= 780 x 0.9806= 764.868 m3
H dầu thực
Δh
Trang 4Vậy lớp dầu thực tế trong két sẽ là htt = hdđ - h=10,5- 0,053 = 10,447m
với chiều cao lớp dầu thực này ta tra vào bảng tham khảo và sử dụng phép nội suy ta có thể tích dầu đã nhận làWđã nhận = 743.66m3
Thể tích hàng tối đa tại 150C sẽ nhận là: W15-max= Wh xVCF35= 780 x 0.9831= 766.818 m3
Thể tích dầu đã nhận tại 150C là: W15-đã nhận= Wđã nhậnx VCF25=743.66x0,9916= 737.41 m3Thể tích dầu cần nhận thêm tại 150C là: W15-nhận thêm= 766.818 – 737.41= 29.41 m3
Thể tích dầu cần lấy thêm tại nhiệt độ lấy là: W25-nhận thêm= W15-nhận thêm/VCF25= 29.41/0.9916
= 29.66 m3
Bài 7: Tìm chiều cao khoảng trống tại ống đo ở hầm dầu để sao cho khi tàu chạy qua vùng
có nhiệt độ t=39o dầu nở vừa đầy hầm cho biết nhiệt độ khi lấy dầu t=29oc; 15=0,866T/m3; VCF39=0.9913; VCF29=0.9894 Thể tích hầm hàng Wh=780m3 két có hình chữ nhật với l=20m chiều dài tàu LBP=150m ống đo cách vách lái 3m sau khi nhận hàng xong hiệu số mớn n-ớc của tàu t =1m về mũi Tham khảo bảng sau:
Trang 5
Bài 8: Tìm chiều cao khoảng trống tại ống đo ở hầm dầu khi nhận hàng để sao cho khi tàu
chạy qua vùng có nhiệt độ t=40o dầu nở vừa đầy hầm cho biết nhiệt độ khi lấy dầu t=25oc;
15=0,866T/m3; VCF40=0.9802; VCF25=0.9921 Thể tích hầm hàng Wh=761m3 két có hình chữ nhật với l=20m chiều dài tàu LBP=180m ống đo cách vách lái 1m sau khi nhận hàng xong hiệu số mớn n-ớc của tàu t =0.5m về lái Tham khảo bảng sau:
Trang 6
Bài 9: Một tàu có dung tích chở hàng Wh=9000m3 Trọng tải thuần tuý Dtt=7000MT Có một l-ợng hàng bắt buộc phải chở Pbb=2000MT với hệ số chất xếp SF=1,6m3/MT Hãy tìm l-ợng hàng tự chọn để tận dụng hết dung tích và tải trọng của tàu Hàng tự chọn bao gồm
Loại 1 SF1=0.5 Loại II SF2=1.1 Loại III SF3=1.7
Bài giải:
Tải trọng dành cho hàng tự chọn là
Ptự chọn = Dtt - Pbb = 7000 - 2000 = 5000MT Thể tích dành cho hàng tự chọn là
Wtự chọn = Wh - Pbb x SFbb = 9000 - 1,6 x 2000 = 5800m3
Hệ số chất xếp hàng phần còn lại của hầm tàu
= 5800/5000 = 1,16m3/T
So sánh giữa các hệ số chất xếp ta xếp loại hàng có hệ số chất xếp SF1 SF2 là hàng nặng
và SF3 là loại hàng nhẹ Nh- vậy ta có thể nhóm SF1 ,SF2 vào cùng một nhóm và có ph-ơng trình nh- sau
(P1 + P2) + P3 = 5000
(P1 + P2) x SFt b,nặng + P3 x SF3 = 5800 Thay số vào ph-ơng trình trên và giải hệ này ta có các kết quả nh- sau:
Trang 7Thay số vào và giải hệ ph-ơng trình đó ta có
Đặt P1P2P3 ứng với các loại hàng có hệ số chất xếp là SF1SF2SF3 thì ta sẽ có hệ ph-ơng trình sau:
(P1 +P2 )+ P3 = 4100 (1) (P1 +P2) SFTBnặng + P3 x SF3 = 5240.25 (2) Với SFtb = 1/2(SF1+SF2) = 1,0T/m3
Thay số liệu cụ thể vào và giải hệ trên ta có
P3 = 1266.94MT; (P2 + P1) = 2833.06MT Tiếp tục lập hệ ph-ơng trình hai ẩn số P2,P1 ta có hệ sau:
P2 + P1 = 2833.06
P2 x SF2 + P1 x SF1 = 5240.25-1266.94x1.9 Thay số vào và giải hệ ph-ơng trình trên ta có
P2 = 1416.53MT
P1 = 1416.53MT
Bài 11 (áp dụng thi)Một tàu dự kiến xếp ba loại hàng nh- sau Pyrites đóng bao có SF1= 14ft3/MT, Green tea có SF2=86 ft3/MT, và Cork có SF3=254 ft3/MT Tầu có dung tich chở hàng bao là 453.000 Ft3 và trọng tải chở hàng là 8000 MT Hãy tính toán khối l-ợng hàng mỗi loại xếp xuống tàu đảm bảo tận dụng hết dung tích và tải trọng tàu
Bài giải
Hệ số xếp hàng của tàu là = Wh/DC= 453000/8000=56.6ft3/MT
So sánh với các hệ số SF1,SF2,SF3 thì hàng có SF1 là hàng nặng, và hàng có SF2,SF3là hàng nhẹ
Đặt P1P2P3 ứng với các loại hàng có hệ số chất xếp là SF1SF2SF3 thì ta sẽ có hệ ph-ơng trình sau:
P1 +(P2 + P3) = 8000
P1 x SF1 + (P2 + P3) x SFtb = 453000 Với SFtb = 1/2(SF2+SF3) = 170
Thay số liệu cụ thể vào và giải hệ trên ta có
P1 = 2185.9MT; (P2 + P3) = 5814.1T Tiếp tục lập hệ ph-ơng trình hai ẩn số P2P3 ta có hệ sau:
Trang 8
(P2 + P3) = 5814.1
P2 x SF2 + P3 x SF3 = 453000-2185.9x14=422397.4 Thay số vào và giải hệ ph-ơng trình trên ta có
P2 = 5352.1MT
P3 = 462MT
Bài 12: (áp dụng thi)Một tàu đang xếp hàng trong cảng có khoảng trống 16000 Ft3 tại hầm
số 1 có khoảng cách trọng tâm là 60ft tính từ thuỷ trực mũi và Khoảng trống tự do của hầm
số 7 là 29000 Ft3có khoảng cách trọng tâm 416Ft tính từ thuỷ trực mũi Tại trang thái này tàu có hoành độ tâm nổi là 264Ft cũng tính từ thuỷ trực mũi Tải trọng xếp hàng còn lại 900
MT và hiện tàu có hiệu số mớn n-ớc là 4 inchs về mũi Biết MTI=1522MT-ft/ins Còn hai loại hàng cần phải xếp là Wolfram có SF=14Ft3/MT và Chè đen có SF=86Ft3/MT Hãy tính toán khối l-ợng mỗi loại hàng cần phảI xếp xuống tàu để tận dụng hết dung tích và tải trọng với
điều kiện tàu có hiệu số mớn n-ớc 6 inchs về lái
Bài giải
Đặt khối l-ợng hàng phải xếp về phía mũi là X và xếp vào phía lái là Y thì ta có X+Y=900(1); L-ợng biến đổi hiệu số mớn n-ớct =4+6=10 in.s
Khoảng cách từ trọng tâm của khoảng trống phía mũi tới F là 264-60=204ft;
Khoảng cách từ trọng tâm của khoảng trống phía sau tới F là 416-264=152;
vậy ta có ph-ơng trình 152Y-204X=10xMTI=10x1522=15220 (2);
Kết hợp (1),(2) ta có hệ ph-ơng trình hai ẩn Giải hệ này ta có X=342MT; Y=558MT
Đặt Khối l-ợng Wolfram và chè đen xếp phía mũi là A và B thì ta có A+B=342 (3) và 14A+86B=16000 (4);
Kết hợp (3),(4) ta có hệ ph-ơng trình hai ẩn Giải hệ ph-ơng trình này ta có A=186MT; B=156MT
T-ơng tự đặt khối l-ợng Wolfram và chè đen xếp phía lái là C và D thì ta cũng thiết lập đ-ợc ph-ơng trình C+D=558 (5) và 14C+86D=29000 (6)
Kết hợp (5) (6) ta có hệ ph-ơng trình hai ẩn và giải hệ này ta có C=264MT và D=294MT
Bài 13: Một tàu đang xếp hàng trong cảng có khoảng trống 200m3 tại hầm số 1 có hoành
độ trọng tâm là 25,7m tr-ớc mặt phẳng s-ờn giữa và Khoảng trống tự do của hầm số 2 là 510m3 hoành độ trọng tâm là 12.5m phía sau mặt phẳng s-ờn giữa Tại trang thái này tàu
có hoành độ tâm nổi là 0.5m tr-ớc mặt phẳng s-ờn giữa Tải trọng xếp hàng còn lại 520 MT
và hiện tàu có hiệu số mớn n-ớc là 0.3m về mũi Biết MTC=80.8MTm/cm Còn một loại hàng cần phải xếp là Sodium Sunphate có SF1 =0.95m3/MT Hãy tính toán khối l-ợng hàng cần phải xếp xuống mỗi hầm để tàu ở trạng thái cân bằng mũi lái
vậy ta có ph-ơng trình thứ hai 13X-25.2Y=2424 (2);
Kết hợp (1) (2) ta có hệ ph-ơng trình hai ẩn Giải hệ này ta có X=406.5MT, Y=113.5MT Kiểm tra thể tích chứa tại hầm hàng số một (#1 CH)/ 113.5x0.95m3/MT=102.15<200m3 và hầm hàng số hai (#2CH)/406.5x0.95m3/MT=386m3<510m3
Trang 9
Bài 14: Một tàu gần hoàn thành việc xếp đậu t-ơng chỉ còn xếp hàng ở hầm số 2 có hoành
độ trọng tâm 62.15m tr-ớc mặt phẳng s-ờn giữa và hầm số 6 có hoành độ trọng tâm 41.04m sau mặt phẳng s-ờn giữa.Hiện tàu có hiệu số mớn n-ớc là 0.2m về lái Tàu còn phải xếp thêm 1500MT hàng Hãy tính toán khối l-ợng hàng phải phân bổ xuống mỗi hầm sao cho tàu có hiệu số mớn n-ớc 0.5m về lái biết MTC=1044 MTm/cm, Hoành độ tâm mặt nổi phía tr-ớc mặt phẳng s-ờn giữa 0.25m
Vậy ph-ơng trình momen thứ hai là 41.29X-61.9Y=0.3x100x1044=31320 (2);
Kết hợp (1) (2) ta có hệ ph-ơng trình hai ẩn Giải hệ này ta có X=1203MT, Y=297MT
Bài 15: Tìm hiệu số mớn n-ớc của tàu biết rằng tàu có Dwt=8000T, Do=2500T Sau khi xếp hàng có tổng số mo men đối với mặt phẳng s-ờn giữa là PiKGi=-4500Tm; XB=- 0,2m;XG0=-2m ;MTC=150Tm/cm Để đ-a tàu vào cảng yêu cầu t=0 thì cần phải dịch chuyển bao nhiêu hàng nh- thế nào với điều kiện hàng đã đầy hầm.Tàu chỉ chứa hai loại hàng SF1=0,8m3/T;
SF2=2m3/T Khoảng cách dịch chuyển giữa hai hầm là 60m(Với qui -ớc khoảng cách tr-ớc mặt phẳng s-ờn giữa mang dấu âm và sau mặt phẳng s-ờn giữa mang dấu d-ơng)
Vì G nằm tr-ớc B nên tàu có hiệu số mớn n-ớc về mũi(t=-0.49m)
Để tàu có hiệu số mớn n-ớc t = 0 thì ta phải dịch chuyển một khối l-ợng hàng nào đó
từ mũi về lái với khoảng cách dịch chuyển là Xcr = 60m mà thoả mãn ph-ơng trình:
Ph x Xcr = MCT x t vậy Ph = MCT x t/Xcr = 150 x 49/60 = 122,5T
Vì các hầm đã đầy nên để có thể di chuyển đ-ợc l-ợng hàng nói trên thì nhất thiết phải đổi chỗ hàng có hệ số chất xếp khác nhau giải hệ ph-ơng trình sau thoả mãn các điều kiện trên:
Pnặng + Pnhẹ = 122,5 (1) 0,8Pnặng = 2Pnhẹ (2) giải hệ ph-ơng trình trên ta có Pnặng = 204,2T; Pnhẹ = 81,7T
Vậy ta phải chuyển 204,2T hàng nặng từ mũi về lái và chuyển 81,7T hàng nhẹ từ lái
về mũi với khoảng cách dịch chuyển là 60m thì đảm bảo hiệu số mớn bằng không
Bài 16: Tìm chiều cao thế vững (G"M) sau khi bơm vào hai két đáy đôi mạn trái và phải (#1
B.W.T (P/S)) tổng khối l-ợng là 180LT và các két này có chiều cao trọng tâm KGballast=2ft L-ợng giãn n-ớc ban đầu D1=15750LT, chiều cao thế vững ban đầu GM=5,25ft két ballast
là hình chữ nhật có kích th-ớc l=50ft b=20ft tỉ trọng n-ớc bơm vào két két=1,025T/m3 Tham khảo bảng thuỷ tĩnh của tàu
Trang 10G G'=P(dM1+d/2-GM-KGballast)/D+P
Trong đó: P = 180LT; D = D1 + P = 15502 + 180 = 15682LT;
dM1 = 25' (từ bảng tham khảo);
dM = 25,25' (tính toán từ bảng tham khảo với phép nội suy)
d = dM - dM1 = 25,2' - 25' = 0,25'; GM = 5,25'; KGballast = 2' thay các số liệu vào công thức trên ta có GG' = 0,20'
Khi bơm l-ợng n-ớc nói trên vào két,do tồn tại mặt thoáng nên chiều cao thế vững của tàu
bị giảm đi một l-ợng đ-ợc tính toán theo công thức sau
G'G"=2x(két) xlxb3/12x35xDispl
=2x(1.025)x50x203/12x35x15682x1.016=0.06ft
Vậy chiều cao thế vững G"M = GM + GG' - G'G" = 5,25 + 0,20 - 0,12 =5.33ft
Bài 17: Tìm chiều cao thế vững (G"M) sau khi nhận dầu vào két dầu số một (#1 F.O.T (C))
với khối l-ợng là 160MT và két có chiều cao trọng tâm KGballast=0.6m L-ợng giãn n-ớc ban
đầu D1=15556MT, chiều cao thế vững ban đầu GM=1.55m két ballast là hình chữ nhật có kích th-ớc l=32m b=5m tỉ trọng dầu nhận vào két két=0.94T/m3 Tham khảo bảng thuỷ tĩnh của tàu
GG'=P(dM1+d/2-GM-KGballast)/D+P
Trong đó: P = 160T; D = D1 + P = 15556 + 160 = 15716MT;
DM1 = 7.3m (từ bảng tham khảo);
dM = 7.373m (tính toán từ bảng tham khảo với phép nội suy)
d = dM - dM1 = 7.373-7.3 = 0.073m; GM = 1.55m; KGballast = 0.6m thay các số liệu vào công thức trên ta có GG' = 0.053m
Khi nhận l-ợng dầu nói trên vào két dẫn tới tồn tại mặt thoáng nên chiều cao thế vững của tàu bị giảm đi một l-ợng đ-ợc tính toán theo công thức sau
G'G"=(két)xlxb3/12x35xDispl =(0.94)x32x53/12x15716=0.02m
Vậy chiều cao thế vững: G"M = GM + GG' - G'G" = 1.55 + 0.053 - 0.02 = 1.583m
Trang 11
Bài 19: (áp dụng thi)Tìm chiều cao thế vững(GM) Biết trọng tải tổng cộng
Dwt=12218MT;Trọng l-ợng tàu không Do= 3591MT chiều cao trọng tâm tàu không
KGo=9.02m;PiKGi=79438MT-m, chiều cao tâm nghiêng ngang KM=8,1m Trên tàu có hai két chất lỏng với kích th-ớc l=25m;b=7m;cl=0,9MT/m3.Để giảm chiều cao thế vững đi 10cm cần dịch chuyển bao nhiêu tấn hàng theo chiều nào vớí khoảng cách dịch chuyển Zcd=4m
Do tồn tại mặt thoáng nên trọng tâm tàu bị dịch chuyển lên phía trên một khoảng
G'G=2x(két)xlxb3/12xDispl =2x(0.9)x23x163/12x82988=0.16m Vậy chiều cao thế vững G'M = KM-KG- G'G = 13.4 - 10.68 -0.16 = 2,56m
Để giảm chiều cao thế vững đi 20cm thì phải dịch chuyển hàng lên phía trên với khối l-ợng hàng đ-ợc tính nh- sau
G'G =Wxd/Displ.(trong đó d là khoảng cách dịch chuyển thẳng đứng)
Vậy W= G'G xDispl./d=(10/100)x82988/4=2074.7MT
Bài 21: Một tàu có trọng l-ợng tàu không Do=3877MT và chiều cao trọng tâm tàu không
KGo=10.8m Chiều cao tâm ngiêng ngang KM=8.32m t-ơng ứng với l-ợng giãn n-ớc 19126
MT Những trọng l-ợng đã xếp trên tàu nh- sau: dầu,n-ớc ngọt,vật t- kho là 641MT với chiều cao trọng tâm KG1=10.9m Khối l-ợng hàng tại hầm số một (#1C.H) là 2223MT có chiều cao trọng tâm KG2=6.6m, Hầm số hai (#2C.H) là 5608MT có chiều cao trọng tâm
KG3=6.9m,Hầm số ba (#3 C.H) là 1170MT có chiều cao trọng tâm KG4=4.1m,Hầm số bốn (#4C.H) là 5544MT có chiều cao trọng tâm KG5=7.0m Tính chiều cao thế vững (GM) Khi dịch chuyển khối hàng có trọng l-ợng 100MT có chiều cao trọng tâm KGhàng trong hầm=6m từ Hầm số ba lên mặt boong có cao độ trọng tâm KGhãng xếp trên boong=12.5m Thì chiều cao thế vững giảm đi bao nhiêu
Bài giải :
GM=KM-KG trong đó KM=8.32m
Trang 12Bài 22: Một tàu có trọng l-ợng tàu không Do=1687MT và chiều cao trọng tâm tàu không
KGo=5.91m Chiều cao tâm ngiêng ngang KM=8.37m t-ơng ứng với l-ợng giãn n-ớc 6292
MT Những trọng l-ợng đã xếp trên tàu nh- sau: dầu,n-ớc ngọt,vật t- kho là 457MT với chiều cao trọng tâm KG1=2.1m Khối l-ợng hàng tại hầm số một (#1C.H) là 1500MT có
KG2=3.89m, Hầm số hai (#2C.H) là 2648MT có KG3=3.88m Tính chiều cao thế vững (GM) Khi dịch chuyển khối hàng có trọng l-ợng 350MT có chiều cao trọng tâm KGhàng trong hầm= 3.1m ở hầm số 2 lên mặt boong có chiều cao trọng tâm KG hàng xếp trên boong= 6.1m Thì chiều cao thế vững thay đổi nh- thế nào
* GGo=4.08-0.11=3.90m (sau khi dịch chuyển hàng)
Bài 23: (Không áp dụng bài tập này cho kỳ thi kiểm tra)
Một tàu có l-ợng giãn n-ớc D=10000MT; KM=25ft với chiều cao trọng tâm KG=20ft Một mã hàng nặng ở hầm số 1 có trọng l-ợng 40MT với chiều cao trọng tâm là KG1=10ft Xác định chiều cao trọng tâm của tàu khi mã hàng đ-ợc nâng rời sàn hầm 3ft bởi cần cẩu đại của tàu
mà cẩu này có đỉnh cần là 60 ft so với keel tàu Hãy tính góc nghiêng lớn nhất khi dịch chuyển khối hàng này sang mạn có khoảng cách từ đỉnh cần tới mặt phẳng trục dọc là 50ft
Tang=MHeeling/GM.Displ.=2000/4.8x10000=0.04166;
VậyGóc nghiêng lớn nhất có thể gặp khi mà di chuyển mã hàng sang một mạn là =2.4o
Bài 24: (Không áp dụng bài tập này cho kỳ thi kiểm tra)
Một tàu có l-ợng giãn n-ớc D=19900MT,KG=25ft,và KM=28.9ft khi ch-a xếp hai khối hàng nặng mỗi khối 50MT Các khối hàng nặng đ-ợc xếp lên boong nhờ cẩu đại của tàu Khối hàng nặng thứ nhất đ-ợc xếp ở mạn trong cầu cách mặt phẳng trục dọc 30ft và chiều cao trọng tâm là 40ft so với keel Khi cần cẩu nâng mã hàng nặng thứ hai mà vị trí của đỉnh cần
Trang 13Bài 25: (Không áp dụng bài tập này cho kỳ thi kiểm tra)
Một tàu có l-ợng giãn n-ớc 10000MT bị nghiêng 3o sang trái KM=25ft,KG=23ft.Còn 500MT hàng ch-a xếp vào hai bên mạn của boong trung gian hầm số hai (#2 C.H) có toạ độ 25ft tính từ mặt phẳng trục dọc và chiều cao trọng tâm là 20ft đối với Keel Tìm khối l-ợng hàng xếp vào mỗi mạn để sau khi hoàn tất việc xếp hàng tàu không còn bị nghiêng
Chiều cao thế vững sau khi xếp hàng GM2=KM-KG2=25-22.8=2.2ft;
Mô men gây nghiêng
Kết hợp (1) và (2) ta có hệ ph-ơng trình hai ẩn Giải hệ này ta có X=274.2MT ; Y=225.8MT
Bài 26: Một tàu dự kiến xếp tổng trọng l-ợng hàng Dhàng=14317LT gây ra một mômen thẳng
đứng đối với keel là 313174LT-m; Trọng l-ợng tàu không Do=3877LT,KGo=22.36ft; Tổng trọng l-ợng các thành phần khác là 628LT gây ra một mômen thẳng đứng là 8454LT-m;TKM=27.5ft Hãy tính GM và các giá trị chiều dài cánh tay đòn ổn định tĩnh (GZ) ứng với các góc nghiêng 15o,30o,45o,60o,75o,90o Tham khảo bảng sau(KG giả định=19.68ft)
Góc nghiêng Giá trị hàm sin GZGiảđịnh có Displ.=18822LT
Trang 14Gãc nghiªng
Gi¸ trÞ hµm sin
Trang 15Bài 28: Một tàu dự kiến xếp hàng có tổng trọng l-ợng gỗ trong hầm D hàng trong hầm=1591MT
có chiều cao trọng tâm KGhàng trong hầm=4.62m;Tổng trọng l-ợng gỗ trên boong Dhàng ở
boong=1970MT có chiều cao trọng tâm KGhàng ở boong=9.0m Trọng l-ợng tàu không
Do=1687MT;KGo=5.91m; Tổng trọng l-ợng các thành phần khác là Dtrọng l-ợng khác= 646MT có chiều cao trọng tâm KGtrong l-ợng khác=2.1m ;TKM=8.38m Hãy tính GM và các giá trị chiều dài cánh tay đòn ổn định tĩnh (GZ) ứng với các góc nghiêng 0o,5o,10o,15o,20o,30o,40o,50o Tham khảo bảng sau(KG giả định=0).(Loại trừ tác động của mặt thoáng chất lỏng)
Góc nghiêng Giá trị hàm sin KN tại Displacement=5900MT