Các nhà KH nghiên cứu về TĐ được gọi là các Nhà địa chất Geologist từ khắp mọi miền TĐ và từ núi cao đến đáy đại dương nhằm tìm hiểu các quá trình xảy ra trên TĐ và luận giải lịch sử hìn
Trang 1TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỊA CHẤT HỌC
ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
PHYSICAL GEOLOGY
Trang 2Địa chất Đại Cương
Nội dung
Trang 3Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
Trái đất gồm phần cứng của Trái đất (solid earth), bao gồm các đá của nó,từ quá khứ đến hiện tại Các nhà KH nghiên cứu về TĐ được gọi là các Nhà địa chất (Geologist) từ khắp mọi miền TĐ và từ núi cao đến đáy đại dương nhằm tìm hiểu các quá trình xảy ra trên TĐ và luận giải lịch sử hình thành và phát
triển của TĐ Việc NC địa chất luôn tuân theo các quy luật tự nhiên về vật lý, hóa học và toán học Địa chất học là một ngành có tính thực tiễn, vì nó là một KH mô tả, kết quả NC của nó có thể kiểm chứng được bằng thực tế
3
1.1 Khái niệm về Địa chất học (Geology)
Trang 4Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
Địa chất học được chia thành nhiều nhánh NC khác nhau trong đó có địa chất cơ sở ( basic geology) và địa chất lịch sử (historical geology)
Địa chất cơ sở NC các quá trình địa chất xảy ra trên hoặc bên dưới bề mặt TĐ và vật chất bị chúng tác động.
Địa chất lịch sử NC về trình tự thời gian mà các sự kiện tự nhiên ( cả vô cơ và hữu cơ xảy ra trên TĐ trong quá khứ) Tùy thuộc vào đối tượng NC cụ thể mà các nhánh đó lại được chia ra thành nhiều môn học khác nhau, ví dụ:
- Môn KH Địa chất NC về thành phần vật chất của vỏ TĐ như khoáng vật học, thạch học, địa hóa học, khoáng sản học…
- Môn KH Địa chất NC về nguồn gốc và điều kiện thành tạo của các loại đá và khoáng sản như địa tầng học, thạch luận học, sinh khoáng…
4
1.2 Đối tượng và nhiệm vụ của Địa chất học
Trang 5Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
- Môn KH Địa chất NC về vận động của TĐ: kiến tạo hay địa kiến tạo, địa chất cấu tạo, địa mạo,…
- Môn KH Địa chất NC về tiềm năng khoáng sản và các phương pháp TKTD, khai thác chúng: Địa chất Khoáng sản kim loại, không kim loại và khoáng sản nhiên liệu, Địa chất thủy văn, TK-TD KS, Địa chất dầu khí, Địa vật lý, Kinh tế Địa chất,
-Môn KH Địa chất NC về môi trường và tai biến địa chất: địa chất môi trường, địa chất tai biến, địa sinh thái…
-Môn KH Địa chất NC về điều kiện địa chất để xây dựng công trình kinh tế xã hội: địa chất công trình, Địa kỹ thuật, địa chất đô thị
-Một trong những Đối tượng quan trọng nhất của địa chất học và có mặt trong tất cả các nhánh hoặc môn học địa chất là các loại Đá (Rocks) Đá là một tập hợp cộng sinh tự nhiên của các KV được hình thành trong vỏ TĐ trong một ĐK ĐC nhất định và là một phần của các hành tinh Tóm lại ĐC học NC cấu trúc, TPVC, lịch sử phát triển của vật liệu TĐ
5
1.2 Đối tượng và nhiệm vụ của Địa chất học
Trang 6Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
- Địa chất là ngành KH NC về TĐ như đã nêu trên do đó địa chất học có mối quan hệ khăng khít với hầu hết các ngành khoa học khác như: vật lý, hóa học, toán học, cơ học, sinh vật học Địa chất học không những sử dụng thành quả của các NC này mà còn bổ sung các
dữ liệu và kiểm chứng chúng Mối liên hệ giữa địa chất học và các môn KHCB còn được thể hiện bởi sự ra đời của một loạt các môn KH có tính chất liên kết để giải quyết các v/đ của Địa chất học như địa hóa học, địa vật lý, toán địa chất, địa thống kê…
6
1.3 Mối quan hệ của Geology với các ngành KH
Trang 7Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
- Việc NC địa chất có ý nghĩa quan trong đối với đời sống con người Sự sống của muôn loài phụ thuộc vào môi trường Trái đất- Môi trường đó được QĐ bởi các quá trình địa chất xảy ra trên bề mặt hay bên trong TĐ Do đó, mức độ hiểu biết của chúng ta về hành vi của các quá trình địa chất sẽ quyết định
tương lai nhân loại hay tương lai của TĐ nhờ những dự báo của chúng ta Để có thể dự đoán những gì sẽ xảy ra trong tương lai chúng ta phải hiểu rõ về về vật liệu hình thành TĐ và các quá trình địa chất Tất cả các nguồn tài nguyên chúng ta đang sử dụng đều do TĐ cung cấp do đó việc NC và nắm vững quy luật phân bố, trữ lượng tài nguyên trên TĐ để giúp cho con người phát triển bền vững NC ĐC công trình, địa kỹ thuật, địa chất môi trường có ý nghĩa to lớn đối với sự PT và an toàn về đời sống kinh tế -xã hội
7
1.4 Ý nghĩa của NC địa chất đối với cuộc sống
Trang 8Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
- Khoa học công nghệ TG phát triển như vũ bão, ngành địa chất TG cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới Khoa học địa chất thay đổi cả lượng và chất, từ định tính chuyển sang định
lượng, từ “tĩnh” chuyển sang “động” theo đúng quy luật vận động của vật chất từ vĩ mô đến vi mô, cả trong quá khứ và hiện tại, cả mối quan hệ của TĐ với hệ mặt trời và Vũ trụ
8
1.4 Ý nghĩa của NC địa chất đối với cuộc sống
Trang 9Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
- T heo logic Khoa học, việc NC phải “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”, tức là càng quan sát mô tả chi tiết tính chất của vật chất, hiện tượng tự nhiên của các quá trình địa chất sẽ càng tiệm cận được các giả thuyết và hiểu rõ được các quy luật hình thành và phát triển của TĐ Các PP NC địa chất học nói chung, gồm 2 tổ hợp phương pháp NC sau đây:
1.5.1 Các phương pháp khảo sát t hực đ ịa:
-Phương pháp lộ trình địa chất,
-Phương pháp phân tích ảnh máy bay, vệ tinh
-Các phương pháp địa hóa
-Phương pháp trọng sa thiên nhiên
-Phương pháp đo địa vật lý
- Phương pháp khai đào và khoan…
9
1.5 Các phương pháp NC trong Địa chất học
Trang 10Địa chất Đại Cương
TS Nguyễn Trung Chí
1.5.2 Cá c ph ương p háp NC t ro ng ph ò ng T h í nghiệm:
- Phương pháp phân tích thạch học- khoáng vật
- Phương pháp phân tích mẫu địa hóa:
- + Đá gốc, kim lượng, bùn đáy
- + Thủy địa hóa , địa hóa dầu khí,
- + Sinh địa hóa
- Phương pháp phân tích kiến tạo vật lý
- Phương pháp phân tích cổ s inh, vi cổ s inh
- Phương pháp phân tích tuổi tuyệt đối
- Phương pháp phân tích cơ lý
- Phương pháp phân tích nhiệt độ, áp s uất
- Phương pháp phân tích xử lý minh giải địa chấn, ĐVL GK
10
1.5 Các phương pháp NC trong Địa chất học