CHUONG 3 tổng quan về trái đất phần2

51 515 2
CHUONG 3  tổng quan về trái đất phần2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG PHYSICAL GEOLOGY Chương 3: TỔNG QUAN VỀ TRÁI ĐẤT PHẦN 2- THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA VỎ TRÁI ĐẤT CBGD Email : TS Nguyễn Trung Chí : chint@pvu.edu.vn Nội dung TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.1 Thành phần địa hóa Trái Đất Vỏ Trái đất cấu tạo vật chất tồn trạng thái khác nhau, chúng kết hợp với theo nhiều cách khác đẻ tạo nên lớp khác vỏ TĐ nói riêng TĐ nói chung Thành phần vỏ TĐ nguyên tố hóa học, chúng tòn vỏ dạng phân tán không đồng đều, kết hợp với để tạo thành khoáng vật đất đá khác Hầu hết ng.tố bảng tuần hoàn mendeleev có mặt thành phần vỏ TĐ, số có số nguyên tố đong vai trò tạo đá tạo lớp vỏ TĐ Năm 1889, W.Clark lần phân tích tính toán hàm lượng trung bình % trọng lượng nguyên tử 50 nguyên tố chủ yếu vỏ TĐ- gọi số Clark Sau nhà địa hóa máy tính phân tích tính toán lại cho kết không sai khác với trị số Địa chất Đại Cương TS Nguyễn Trung Chí Clark 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.1 Thành phần địa hóa Trái Đất Trong số 100 nguyên tố Vỏ Trái đất có nguyên tố sau chiếm 98,03% trọng lượng vỏ lục địa (Chernicoff &Whitney, 2007): Oxy (O): 45,2%Wt Natri (Na): 2,32% Silic (Si): 27,2% Kali (K) : 1,68% Nhôm (Al): 8,0% Magnesium (Mg): 2,77% 4- Sắt (Fe) : 5,8% Các ng.tố khác: 1,97% 5- Calci (Ca): 5,06% Thành phần vật chất Trái đất gần giống với Kim, Sao Hỏa Mặt Trăng Các kim loại có ích chiếm tỷ lệ thấp Vỏ Trái đất TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.2 Khoáng vật 3.2.2.1 Khoáng vật thành phần hóa học chúng: Thuật ngữ khoáng vật (mineral) dùng địa chất để “các chất rắn thành tạo tự nhiên có cấu trúc tinh thể đặc trưng thành phần hóa học định ” + Cấu trúc tinh thể : vật chất tự nhiên tồn trạng thái : rắn, lỏng, khí; nguyên tử chất khí lỏng chuyển động hỗn loạn, chất rắn thường liên kết với theo hình thái có trật tự Hình thái cấu trúc gọi cấu trúc tinh thể Những chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi tinh thể (crystal) Còn chất rắn cấu trúc tinh thể gọi chất vô định hình(amorphous) ví dụ, thủy tinh Tất khoáng vật tinh thể cấu trúc tinh thể KV đặc trưng riêng khoáng vật TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.2 Khoáng vật 3.2.2.1 Khoáng vật thành phần hóa học chúng: + Định nghĩa khoáng vật : hợp chất gọi khoáng vật phải thỏa mãn điều kiện sau : a) Phải thành tạo tự nhiên ( không tính đến hợp chất nhân tạo) b) Phải chất rắn (không tính đến chất khí lỏng) c) Phải có thành phần hóa học định hỗn hợp nguyên tố hóa học nguyên tố d) Phải có cấu trúc tinh thể đặc trưng ( loại trừ tất chất vô định hình) - Dạng khoáng vật ( mineraloid) thuật ngữ để số chất rắn tự nhiên thành phần đinh, có cấu trúc tinh thể riêng, hai, ví dụ thủy tinh núi lửa, opal, canxedon… TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.2 Khoáng vật 3.2.2.1 Khoáng vật thành phần hóa học chúng: - Khoáng vật đa hình (polymorphous): KV có cấu trúc tinh thể định Tuy nhiên, số hợp chất tạo thành nhiều khoáng vật khác ion/nguyên tử liên kết với theo nhiều kiểu cấu trúc tinh thể khác nhau, Ví dụ: than đá, graphit, kim cương; thạch anh phương hay thạch anh phương…những hợp chất hóa học mà tạo nhiều loại cấu trúc tinh thể gọi khoáng vật đa hình: TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.2 Khoáng vật 3.2.2.2 Tính chất vật lý KV : khoáng vật đặc trưng cấu trúc tinh thể thành phần hóa học riêng biệt có tính chất vật lý riêng biệt Để xác định cấu trúc tinh thể KV người ta dùng máy XRD, để xác định thành phần hóa học dùng XRF, microsond, PT hóa học…, KV có t/c vật lý sau : - Hình dạng tinh thể : biểu hình thái bên khoáng vật, phản ánh xếp theo quy luật nguyên tử/ion bên KV Một số KV có hình dạng tinh thể đặc trưng sử dụng tiêu chí nhận dạng Tuy nhiên, trình tạo đá, quặng, KV kết tinh bị ảnh hưởng nhiều yếu tố (P, T, tạp chất…) nên phát triển thành KV hoàn chỉnh mà thường tập hợp tinh thể mọc xen (symplectite) có hình dạng không hoàn chỉnh hình dạng đặc biệt TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.2 Khoáng vật 3.2.2.2 Tính chất vật lý Khoáng vật : - Màu KV: đặc trưng bật KV, nhiên tiêu chí để nhận dạng khoáng vật, KV có nhiều màu khác nhau, hay nói cách khác nhiều KV có màu giống - Ánh (luster): KV mức độ phản xạ ánh sáng bề mặt KV Ví dụ KV có phản xạ ánh sáng kim loại gọi ánh kim Các KV ánh kim mô tả nhiều tên gọi khác ánh thủy tinh, ánh ngọc trai, ánh lụa, ánh nhựa(resinous) ánh đất/mờ (dull) Một số KV có ánh gần với kim loại gọi ánh bán kim Một số khác có ánh chói sáng kim cương gọi ánh kim cương (admantine) TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3.2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3.2.2 Khoáng vật 3.2.2.2 Tính chất vật lý Khoáng : - Màu vết vạch (streak): màu khoáng vật dạng bột mịn, thu cách xát khoáng vật lên miếng sứ không tráng men (gọi gốm, thử vết vạch) Mặc dù, màu KV biến đổi màu vết vạch thường không đổi, tiêu chí nhận dạng đáng tin cậy Màu vết vạch hỗ trợ phân biệt KV có ánh kim (thường có màu vết vạch sẫm đậm) với KV có ánh không kim loại - Độ cứng (hardness): dấu hiệu nhận dạng khoáng vật quan trọng độ cứng khả chống bào mòn xây xước Độ cứng KV xác định theo thang độ cứng tương đối (thang độ cứng Mosh) tuyệt đối Thông thường nhà địa chất sử dụng thang độ cứng Mosh theo giá trị độ cứng 1-10 tương ứng với độ cứng khoáng vât sau: 1-Talc; 2- Thạch cao; 3-calcit; 4- Fluorit; 5- Apatit; 6-Orthoclas;7- Quartz; 8- Topaz; 9- Corundum; 10- Diamond TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 10 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: a) Khái niệm phân loại : Đá trầm tích- sedimentary nghĩa lắng đọng “Đá trầm tích sản phẩm hình thành tích tụ vật liệu bị trầm tích môi trường nước, gió, băng hà…” Vật liệu trầm tích sản phẩm phá hủy học hóa học, sinh vật đá có trước, gió, nước băng hà vận chuyển tích đọng lại biển, hồ phần đường vận chuyển, lòng sông, suối Quá trình lắng đọng trầm tích xảy biển gọi trầm tích biển Trầm tích lắng đọng biển vật liệu lắng đọng đưa từ lục địa gọi trầm tích lục nguyên Quá trình lắng đọng trầm tích xảy lục địa ( nước cạn) gọi trầm tích lục địa Ngoài ra, có trầm tích gió trầm tích băng hà Quá trình phá hủy học hóa học, sinh học đất đá bề mặt gần bề mặt vỏ TĐ gọi trình phong hóa (weathering process) TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 37 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: Đá trầm tích chiếm 5% tổng khối lượng đá vỏ TĐ, song lộ tới 75% bề mặt đất Khác với đá magma, đa số trầm tích có cấu tạo phân lớp có di tích hữu Thành phần hóa học đa dạng đá magma biến chất có trước chúng bao gồm khoáng vật có trước thành tạo trầm tích, khoáng vật thành tạo trình trầm tích di tích hữu Căn vào di tích hữu ( hóa thạch) có đá, xác định tuổi thành tạo tương đối tầng đá TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 38 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: - Dựa vào nguồn gốc người ta chia đá trầm tích thành nhóm lớn sau: Đá trầm tích vụn học Đường kính hạt (mm) Không gắn kết > 256 Tảng 256-64 Cuội 64-2 Sỏi 2-1/16 Cát 1/16-1/256 Bột < 1/256 Sét Đá trầm tích hóa học Có gắn kết Gravelit Dăm kết Cuội kết Cát kết Bột kết Sét kết Đá trầm tích sinh hóa CÁC ĐÁ CARBONAT Các đá vôi trứng cá Các đá vôi giả vụn Đá vôi đolomit Các đá vôi vi hạt Các đá vôi vụn sinh vật Các đá vôi vê viên Đá phấn Các đá hóa học khác Đá trầm tích silic Đá trầm tích muối Thạch cao Các đá sinh hóa khác Than bùn Than chứa bitum Than anthracit Nói chung, đá trầm tích phân chia thành nhóm lớn nhóm đá trầm tích vụn học ( siliciclastic rocks), đá trầm tích hóa học (chemical Rocks) đá trầm tích sinh hóa (biochemical rocks) Mối quan hệ nhóm nhận thấy từ mô hình đơn giản TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 39 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: Trong mô hình này, cỡ hạt thô cỡ hạt sét trộn lẫn với tạo nên đá trầm tích vụn học, khoáng vật hòa tan nước tách thành đá trầm tích hóa học trầm tích sinh hóa Người ta sử dụng phân loại sở theo ABC…như dưới: Breccia Dăm kết Dolomite Đá vôi dolomit Peat Than bùn Chalk limestone Đá vôi phấn Fossil limestone Đá vôi sinh vật Rock salt Đá muối Chert Đá trầm tích silic Gypsum Thạch cao Sandstone Cát kết Coal-bituminous Thanchứa bitum Halite Shale Sét kết Coal-anthracite Than anthracit Intraclasticlimestone Đá vôi giả vụn Siltstone Bột kết Conglomerate Cuội kết Micrite limestone Đá vôi vi hạt Coquina Đá vôi vỏ sò Oolitic limestone Đá vôi trứng cá - Các đá vụn học bao gồm sản phẩm phong hóa không hòa tan nước, có thành phần SiO2 thành phần chúng vận chuyển cách lăn theo dòng chảy TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 40 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: … lơ lửng nước Do sản phẩm phong hóa có cỡ hạt thô cỡ hạt sét, nên chúng có xu hướng trộn lẫn lắng đọng với Các đá trầm tích vụn học ( cát kết, sét kết, vv ) phân loại theo tiêu chuẩn- kiến trúc ( cỡ hạt) thành phần ( QFL) Q số lượng hạt thạch anh (Quartz), Biểu đồ thành phần QFL Thạch anh Thạch anh 90 Á arkos Á lithic F: số lượng Feldspat, L: số lượng mảnh đá (Lithic fragments) 75 Arkos (feldspathic) Feldspar TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 50 Lithic Mảnh đá 41 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: - Đá trầm tích hóa học sinh hóa : khoáng vật hòa tan nước có xu hướng lắng đọng nói chung không lắng đọng với đá vụn học Để lắng đọng khoáng vật hòa tan, chúng phải tách khỏi dung dịch theo cách Hoặc chúng kết tủa trực tiếp từ nước biển ( thường thường bị bay cô đặc thành muối) do“thực vật” “động vật” chiết khoáng vật hòa tan khỏi nước biển tạo nên khung xương, khung xương chúng, cuối trở thành phần đá trầm tích sinh hóa Trong đá trầm tích hóa học sinh hóa có : Các đá trầm tích carbonat : chứa KV calcit (CaCO3), bảng phân loại có nhiều loại đá chúng tạo nên trình trầm tích hóa học sinh hóa Chúng có xu trộn lẫn với theo hỗn hợp khác đá Chúng phong phú quan trọng TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 42 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: Các đá trầm tích carbonat : - Các đá trầm tích hóa học khác : đá bao gồm thứ Đá trầm tích silic loại đá chứa silic (chứa SiO2) tạo nên từ khung xương tái kết tinh “động vật” đơn bào( Radiolaria, gai Bọt biển) “thực vật” đơn bào ( Tảo diatomeae, Trùng roi silic) Mặc dù silic lấy từ khung xương để trở thành trầm tích silic chất hóa học tái kết tinh, nên xếp vào nhóm trầm tích hóa học Các trầm tích muối (halit- NaCl) Thạch cao ( CaSO4 H2O) lúc đầu hòa tan nước biển, làm cho biển mặn Khi nước biển bốc khu vực khép kín đầm phá, nồng độ muối trở nên cao, bão hòa kết tủa tách Quá trình diễn bình thường vùng sa mạc,VD: ngày Biển Đỏ Biển Chết Trung Đông, biển có độ mặn cao Địa chất Đại Cương TS Nguyễn Trung Chí 43 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.2 Đá trầm tích: Các đá trầm tích carbonat : Các đá trầm tích Sinh hóa khác : than bùn than đá tạo nên từ tàn tích thực vật nên gọi chúng đá trầm tích sinh hóa, không giống tất đá trầm tích hóa học hay sinh hóa khác, than bùn than thành tạo với đá trầm tích học cát kết sét kết Đá vôi trứng cá TS Nguyễn Trung Chí than chứa bitum Địa chất Đại Cương than đá 44 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.3 Đá biến chất: a) Khái niệm trình biến chất đá biến chất: Đá biến chất sản phẩm “hoạt động biến chất - tổng thể tất trình biến đổi hóa học, kiến trúc khoáng vật đá magma, trầm tích đá biến chất thành loại đá khác gọi đá biến chất” Các phản ứng biến chất xảy trạng thái cứng với biến đổi khống chế thành phần hóa học đá ban đầu đá nguyên thủy Các phản ứng biến chất xuất để phản ứng lại thay đổi điều kiện môi trường (như thay đổi nhiệt độ, áp suất di chuyển dung dịch biến chất thông qua phản ứng biến chất) liên quan đến tượng địa chất khác từ tạo núi đến thay magma xâm nhập Ngoài yếu tố T, P, dung dịch biến chất thời gian địa chất yếu tố quan trọng hoạt động biến chất (hình bên) TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 45 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.3 Đá biến chất: Hình…Chế độ nhiệt độ - áp suất trình biến chất Biểu đồ pha Al2Si2O5 tướng biến chất (theo Spear, 1993) Sự cân pha biến chất đường cong thời gian - nhiệt độ - áp suất Hoạt động biến chất gây nên tượng biến đổi KV kiến trúc đá sau: - Sự tái kết tinh - Tạo khoáng hóa - Tạo nên kiến trúc định hướng - Biến chất trao đổi TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 46 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.3 Đá biến chất: b) Kiến trúc đá biến chất: có kiểu kiến trúc “biến tinh tự hình“ (idioblastic), “biến tinh nửa tự hình“ (subidioblastic) “biến tinh tha hình“ (xenoblastic) dùng để mô tả hình dạng hạt khoáng vật đá biến chất; chúng tương đương với kiểu kiến trúc tự hình (euhedral), nửa tự hình (subhedral) tha hình (anhedral) dùng để mô tả kiến trúc đá magma Tương tự vậy, kiến trúc “ban biến tinh“ “ban biến tinh cà nát” tương ứng với “ban tinh“ “kiến trúc ban“ đá magma, kiến trúc “khảm biến tinh“ (poikiloblastic texture) đá biến chất tương ứng với “kiến trúc khảm“ đá magma Lưu ý từ ghép “biến dư“ dùng kiến trúc nguyên sinh (tức kiến trúc tàn dư đá biến chất) đá nguyên thủy VD, kiến trúc ban biến dư đá biến chất có nghĩa kiến trúc porphyr ban đầu đá magma nguyên thủy sót lại đá Địa chất Đại Cương TS Nguyễn Chí biếnTrung chất 47 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.3 Đá biến chất: c) Cấu tạo đá biến chất: dựa vào mức độ phân phiến chia kiểu cấu tạo phân phiến mạnh, phân phiến yếu không phân phiến d) Phân loại đá biến chất: dựa vào yếu tố gây biến chất phân kiểu đá biến chất sau: - Biến chất nhiệt - Biến chất động lực - Biến chất chôn vùi - Biến chất va đập - Biến chất nhiệt động - Biến chất trao đổi - Biến chất khu vực - Biến chất địa phương TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 48 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.1 Đá (Rocks) 3.3.1.3 Đá biến chất: e) Tên gọi đá biến chất dựa vào kiến trúc : Phân phiến mạnh Phân phiến yếu Không phân phiến Đá phiến lợp Gneiss Đá lục Phyllit Migmatit Amphibolit Đá phiến Mylonit Eclogit Granofels* * Granofels tên gọi nhóm đá biến chất ban biến tinh hạt trung bình đến thô có mặt phân phiến đường phân phiến (Goldsmith, 1959) Chacnokit Quartzit Đá hoa Đá sừng Serpentinit 3.3.1.4 CÁC KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ BIẾN CHẤT Các đá biến chất chứa nhiều khoáng vật khác Trong có số không gặp đá magma VD, Silimanit, Andalusit, Kyanit, Storolit, vezuvianit, scapolit, chloritoid, talc, sapphirin… TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 49 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.2 Chu trình thạch học Chu trình thạch học hay gọi vòng tuần hoàn đá (petrographical cycle) nằm lớp thạch TĐ Giống nước hay nhiều hợp chất khác, chúng biến đổi theo chu trình xác định quay vòng tuần hoànkhép kín Chu trình thạch học quan điểm quan trọng địa chất học, mô tả mối quan hệ đá magma, đá trầm tích đá biến chất Khi đá kết tinh từ dung thể nóng chảy gọi đá magma chuyển động kiến tạo trồi lộ hay phun trào bề mặt TĐ→ TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 50 3.3 Đá chu trình thạch học 3.3.2 Chu trình thạch học →Bị phong hóa bóc mòn→ vận chuyển biển, đại dương lắng đọng, chôn vùi thành đá trầm tích→ tiếp tục bị biến đổi thành đá biến chất T,P bị nhấn chìm sâu → tái nóng chảy thành magma mới→ dâng lên tái kết tinh thành đá magma (hoặc bị nâng trồi phong hóa, phá hủy, vận chuyển lắng đọng, chôn vùi thành đá trầm tích) Động lực chu trình hoạt đông kiến tạo mảng Như vậy, chu trình thạch học trình phản ánh mối liên hệ nhóm đá magma- trầm tích- biến chất Theo thời gian theo điều kiện biến đổi, nhóm đá kể chuyển biến lẫn Mối liên hệ vòng khép kín Trên sơ đồ, vòng biến thành chu trình hoàn chỉnh Những đường bên biểu thị đường tắt thường xảy hệ thống Đá magma hình thành từ dung thể magma Đây đường chiều TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 51 [...]... vị, có tính phát quang, có từ tính, có tính dẫn điện, có tính phóng xạ,… TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 12 3. 2 Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật 3. 2.2 .3 Các nhóm Khoáng vật : A- Nhóm silicat: là nhóm khoáng vật lớn nhât chiếm 95% trọng lượng vỏ Trái đất với thành phần chủ yếu là Si và Oxy kết hợp với các cation nhôm, magie, sắt, calci…các khoáng vật tạo đá quan trọng như thạch... Muscovite: KAl2 [Si3AlO10] (OH)2 (coupled K - AlIV) T-layer - diocathedral (Al3+) layer - T-layer - K TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 24 3. 2 Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật e) Cấu trúc khung: là sự sắp xếp 3 chiều của các tứ diện, trong đó, 2 tú diện cạnh nhau đều có chung một hệ oxy, theo một tỷ lệ silic : oxy = 1 :2 tạo nên cấu trúc [SiO2] theo khung 3 chiều (3- D frameworks... tố quan trọng về sinh học Có các KV photphat, molybdat, asenat, vanadat và antimonat… H Nhóm nguyên tố tự nhiên: bao gồm các kim loại (Au,Ag, Cu, Fe,Pt…),á kim hay phi kim loạinhư Sb, Bi, graphit, S… nhóm này cũng bao gồm các hợp kim tự nhiên như electrum Au, Ag, các photphua, nitrua và cacbua… Địa chất Đại Cương TS Nguyễn Trung Chí 15 3. 2 Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật 3. 2.2 .3. .. chứa gốc anion (CO3)-2 kết hợp với các cation Ca+2, Mg+2, Fe+2 tạo nên các KV calcit, aragonit, dolomit, siderit…Carbonat là trầm tích phổ biến trong môi trường biển, đại dương như đá vôi, dolomit, ngoài ra còn có các đá carbonat bị biến chất như đá hoa, nguồn gốc magma như carbonatit TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 13 3.2 Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật 3. 2.2 .3 Các nhóm Khoáng... trong vỏ Trái đất Dựa vào vị trí kết tinh (đông cứng hay nguội lạnh) của magma chia ra: TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 29 3. 3 Đá và chu trình thạch học 3. 3.1 Đá (Rocks) + Đá xâm nhập (plutonic rocks): được tạo nên khi thể nóng chảy nguội lạnh (kết tinh) một cách từ từ,chậm chạp ở dưới sâu + Đá phun trào hay đá núi lửa (volcanic rock): được tạo thành khi magma phun trào lên trên bề mặt Trái đất. .. thành tạo chủ yếu trong môi trường magma thực sự, nhiệt dịch, và quá trình phong hóa… Địa chất Đại Cương TS Nguyễn Trung Chí 14 3. 2 Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật 3. 2.2 .3 Các nhóm Khoáng vật : F - Nhóm sulfur : các khoáng vật nhóm này là các quặng kim loại quan trọng như các sulfur sắt –pyrit, sulfur đồng –chalcopyrit, sulfur nikenpentlandit, sulfur chì, kẽm - galenit, sfalerit…Nhóm... có nguồn gốc ngoại sinh Để nghiên cứu bất cứ một loại đá nào cũng cần phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản là: 1) dạng nằm của đá trong tự nhiên và mối quan hệ của chúng với đá vây quanh;2) thành phần vật chất của đá; 3) kiến trúc và cấu tạo của đá, tức là giải quyết v/đ về cách thức sắp xếp của các phần tử hợp thành đá 3. 3.1.1 Đá magma: a) Khái niệm và cơ sở phân loại: “ Đá magma (igneous rocks) là những... Trung Chí Địa chất Đại Cương 17 3. 2 Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật 3. 2.2.4 Cấu trúc tinh thể Khoáng vật: - Những cạnh thật hoặc cạnh có thể có của tinh thể bao giờ cũng ứng với chuỗi mạng có mật độ nút mạng cao (có thông số chuỗi bé) - Qua 3 nút mạng không nằm trên cùng một chuỗi mạng xác định một Mô hình biểu diễn các kiểu mặt và cạnh có thể có liên quan mặt mạng Mặt thật hoặc mặt... thành phần silicat Nhánh này chiếm trên 99% khối lượng các đá magma trên Trái đất + Đá magma phi silicat là các đá được thành tạo do sự nguội lạnh của các thể magma có thành phần không phải silicat, ví dụ, apatitit, carbonatit, fluoritit, magnetitit… TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 31 3. 3 Đá và chu trình thạch học 3. 3.1 Đá (Rocks) Dựa vào hàm lượng oxyt silic, đá magma silicat được phân ra... feldspathoid (foid), zeolit TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 25 3. 2 Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật e) Cấu trúc khung: - Các khoáng vật nhóm feldspat được chia làm 2 phụ nhóm là Plagioclas- (Ca,Na)Al1-2Si3O8 với 6 KV (albit, oligoclase, andesin, labradorit, bytownit và anorthit) và phụ nhómfeldspat kali- (K,Na)AlSi3O8 với 4 Khoáng vật (orthoclase, sanidin, microclin, anorthoclase) ... Cương TS Nguyễn Trung Chí Clark 3. 2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3. 2.1 Thành phần địa hóa Trái Đất Trong số 100 nguyên tố Vỏ Trái đất có nguyên tố sau chiếm 98, 03% trọng lượng vỏ lục địa (Chernicoff...Nội dung TS Nguyễn Trung Chí Địa chất Đại Cương 3. 2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3. 2.1 Thành phần địa hóa Trái Đất Vỏ Trái đất cấu tạo vật chất tồn trạng thái khác nhau, chúng kết... chất Đại Cương 12 3. 2 Thành phần vật chất vỏ Trái Đất 3. 2.2 Khoáng vật 3. 2.2 .3 Các nhóm Khoáng vật : A- Nhóm silicat: nhóm khoáng vật lớn nhât chiếm 95% trọng lượng vỏ Trái đất với thành phần

Ngày đăng: 26/04/2016, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG PHYSICAL GEOLOGY

  • Nội dung

  • 3.2. Thành phần vật chất của vỏ Trái Đất

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan