Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
4,55 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG HÒA. TRƯỜNG TH HÒA XUÂN NAM. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở LỚP 4. Người viết: Năm học: 2005-2006. I. MỞ ĐẦU: 1. Lí do chọn đềø tài: Giáo dục nước ta từ năm 60 của thế kỉ trước. Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai 1980, vấn đề này đã trở thành phương hướng chính, nhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Bởi thế nhà nước ta đã đặt nhiệm vụ “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu.” Giáo dục là nền móng của đất nước. Về mặt kiến thức nó là dụng cụ cho con người trang bị bước vào cuộc sống. Những năm qua, trong phong trào đổi mới PPDH một số không ít giáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, có tay nghề nhạy cảm trước yêu cầu của xã hội đã thực hiện dạy tốt, phản ánh được tinh thần của xu thế mới. Tuy nhiên phổ biến hiện nay vấn đề là cách dạy thông báo kiến thức có sẵn, dạy theo phương pháp “thuyết trình có kết hợp với đàm thoại” là chủ yếu, về thực chất vẫn là”Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận và ghi nhớ.” Một số nét nổi bật hiện nay nói chung là học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực. Nếu tiếp tục theo cách dạy học thụ động như thế sẽ không đáp ứng được yêu cầu mới của xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấùt nước và sự thách thức nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ vì thế đòi hỏi đổi mới giáo dục trong đó sự đổi mới căn bản về PPDH. Đây không phải là vấn đề riêng của đất nước ta mà là vấn đề đang được quan tâm của mọi quốc gia trong chiến lược phát triển nguồn lực con người phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội. Như vậy vấn đề giáo dục có đạt được kết quả tốt hay không đó là yêu cầu của mỗi giáo viên cần quan tâm đến việc đổi mới PPDH. Chính vì thế tôi rất quan tâm đến vấn đề này. 2.Mục đích, ý nghĩa của đề tài: Với mục đích tìm hiểu thực trạng học tập môn Toán, qua môn Toán nhằm thực hiện mục đích giáo dục và bồøi dưỡng thế hệ trẻ thành những con người hữu ích cho xã hội. Nhưng để có được những điều như thế, đó chính là nhờ thế hệ đi trước. Để học sinh thích ứng với điều kiện học tập, lao động như hiện nay đòi hỏi chính ở cá nhân phải tiếp thu lĩnh hội kiến thức mới, học hỏi nhiều ở bạn bè, thầy cô,…… Là giáo viên đòi hỏi phải có năng lực và trình độ hiểu biết, có phẩm chất đạo đức và PPDH tốt. Chính vì thế mà người giáo viên hiểu được nhu cầu, tâm lí khả năng học tập của học sinh để từ đó rút ra những điều cần thiết cho giảng dạy. Đây cũng chính là việc nâng cao chất lượng của thầy và trò. Xác định, kiểm nghiệm học tập môn Toán. Bước đầu hình thành kĩ năng tính toán, giải một số bài toán đơn. Có những phương pháp thích hợp thì học sinh sẽ tiếp thu môn Toán sâu và rộng hơn, nhớ lâu hơn, càng thêm thích thú học môn Toán. Lôi cuốn việc học tập của học sinh. Học sinh có thái độ thích thú học Toán. Hệ thống lại những PPDH và hình thành, củng cố hình thức học tập nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán. Để từ đó hiểu nguyên nhân và chất lượng giảng dạy trong nhà trường được nâng cao. II. THỰC TRẠNG: 1. Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: Toán học là môn khoa học, là một lĩnh vực vô cùng rộng lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hiện tượng, sự vật của thế giới xung quanh. Có kiến thức toán học con người mới làm chủ được thế giới khách quan. Mọi ngành học hầu như đều phải dựa vào cơ sở toán học làm nền tảng, toán học mang tính logic chặc chẽ từ thấp tới cao, từ tư duy đơn giản đến tư duy phức tạp. Chính vì thế dù là học sinh ở cấp học nào, lớp nào lượng kiến thức đã được các nhà khoa học Môn: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Bài Thuyết NTH: Phạm Thị Mỹ Hạnh Lê Thị Thùy Vy Nguyễn Thị Lệ Quyên Trình NỘI DUNG Tìm hiểu học tập cá nhân phiếu giao việc Ý nghĩa, tác dụng hoạt động học tập cá nhân Học sinh tiểu học học toán cần thiết có nội dung phải thực học cá nhân, chẳng hạn để hình thành rèn luyện kĩ với phép tính, kĩ trình bày, kĩ diễn đạt giải toán, kĩ vẽ hình, kĩ chuyển đổi đơn vị đo… nhờ hoạt động học tập cá nhân mà học sinh đưa thông tin phản ánh xác mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ thực hành, phương pháp suy luận… từ giúp cho giáoviên có kế hoạch dạy học hợp lí tiếp theo, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức học Hoạt động học tập cá nhân cần thiết bởi, mục tiêu cuối dạy học lớp hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh Một số hình thức tổ chức học tập cá nhân Viết tự luận nêu yêu cầu nhiệm vụ cá nhân thực hành nộp sản phẩm Một số hình thức tổ chức học tập cá nhân Yêu cầu trả lời câu hỏi cá nhân Hoạt động phiếu giao việc Tổ chức học tập cá nhân có ưu điểm tạo điều kiện để cá nhân học sinh phải độc lập, nỗ lực tự hoc, tự rèn luyện kiến thức kĩ Từ giải nhiệm vụ đặt Với sản phẩm mà cá nhân nộp trả lời, luận trình bày bộc lộ rõcác khả học sinh, giúp giáo viên dễ dàng biết điểm mạnh, điểm yếu kiến thức kĩ năng, nhờ mà hình thành kế hoạch dạy học điều chỉnh phương pháp cho giai đoạn Nhược điểm hình thức học tập cá nhân học sinh tương tác trao đổi, giáo viên khó phát sớm sai lầm học sinh để điều chỉnh giúp đỡ kịp thời MỘT SỐ THỦ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Để thực dạy học cá nhân, giáo viên không đơn giản giao việc cho cá nhân mà điều quan trọng giáo viên cần ước lượng mức độ thực nhiệm vụ đối tượng học sinh cụ thể lớp, dự kiến cách giúp đỡ, gợi ý cần thiết Điều đòi hỏi giáo viên hiểu rõ đối tượng sử lí tốt nội dung dạy học Ví dụ hình thức tổ chức dạy học cá nhân dạy học nội dung toán Tiểu học: Ví dụ 1: sau hình thành khái niệm số cho học sinh lớp 1, cần tổ chức hoạt động cá nhân viết số theo mẫu, đọc số 7; đếm tập hợp có đồ vật ; lấy đủ số đồ vật cho số lượng Ví dụ 2: sau hình thành quy tắc tính chu vi hình tam giác, tư giác cho học sinh lớp cần tổ chức hoạt động thực hành cá nhân: tính chu vi tam giác (tứ giác) theo số cho trước với mức độ: đơn vị đo số với số nhỏ (để thực tính cộng không nhớ), số đo lớn đơn vị đo (để thực phép cộng có nhớ), số đo khác đơn vị đo (để thực đổi đơn vị đo trước thực hiện…) MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: Học sinh làm sai, làm ẩu Học sinh làm máy, không cần biết lại (không tư liên hệ không cần biết mục đích làm) Học sinh không thực nhiệm vụ IV NHẬN XÉT, KẾT LUẬN: Trẻ em cần yêu thương, quan tâm, chăm sóc tất ! Cảm ơn cô bạn lắng nghe!!! Phương pháp dạy học toán cho học sinh trung bình Một trong những hoạt động cơ bản của học sinh trong học tập môn toán ở trường phổ thông là hoạt động giải toán. Đây là hoạt động phức tạp bao gồm nhiều thành tố tham gia, mà lâu nay đã được các chuyên gia trong lĩnh vực phương pháp dạy học nghiên cứu và chỉ rõ. Thực tiễn dạy học lâu nay ở nước ta, theo nội dung, chương trình và SGK đã ban hành, hoạt động học và giải toán của học sinh đối tượng trung bình cơ bản diễn ra theo trình tự: quan sát, tiếp thu kiến thức; làm bài có sự hướng dẫn; tự làm theo mẫu; độc lập làm bài, tuân theo quá trình nhận thức chung là đi từ Algôrit đến Ơritstic. Để thích ứng với quá trình học tập đó của đa số học sinh, kinh nghiệm của giáo viên dạy giỏi cho thấy, quá trình dạy cũng phải được tiến hành theo 4 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Quan sát, tiếp thu Giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản, tối thiểu, cần thiết. • Giáo viên cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể, giúp học sinh hiểu khái niệm không hình thức. • Đồng thời với cung cấp kiến thức mới là củng cố khắc sâu thông qua ví dụ và phản ví dụ. Chú ý phân tích các sai lầm thường gặp. • Tổng kết tri thức và các tri thức phương pháp có trong bài. Đây là giai đoạn khó khăn nhất, giai đoạn làm quen tiến tới hiểu kiến thức mới, đồng thời là giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn cung cấp kiến thức chuẩn cho học sinh. Kinh nghiệm cho thấy khi hoàn thành tốt giai đoạn này học sinh sẽ tiếp thu tốt hơn ở các giai đoạn sau. Giai đoạn 2: Làm theo hướng dẫn Giáo viên cho ví dụ tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên. Học sinh bước đầu vận dụng hiểu biết của mình vào giải toán. Giai đoạn này thường vẫn còn lúng túng và sai lầm, do học sinh chưa thuộc, chưa hiểu sâu sắc. Tuy nhiên giai đoạn 2 vẫn có tác dụng gợi động cơ cho giai đoạn 3. Giai đoạn 3: Tự làm theo mẫu Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo mẫu mà giáo viên đã đưa ra ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Giáo viên tạm đứng ngoài cuộc. Ở giai đoạn này học sinh độc lập thao tác. Học sinh nào hiểu bài thì có thể hoàn thành được bài tập, học sinh nào chưa hiểu bài sẽ còn lúng túng. Giáo viên có thể nắm bắt được việc học tập cũng như mức độ hiểu bài của cả lớp và từng cá nhân thông qua giai đoạn này, từ đó đề ra biện pháp thích hợp cho từng đối tượng. Giai đoạn 3 có tác dụng gợi động cơ trung gian. Giáo viên thường vận dụng giai đoạn này khi ra bài tập về nhà. Giai đoạn 4: Độc lập làm bài tập Giáo viên nên ra cho học sinh: • Hoặc là một bài tập tương tự khác để học sinh làm ngay tại lớp. • Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm rèn luyện kĩ năng. • Hoặc là bài kiểm tra thử. • Hoặc là đề thi của năm học trước, nhằm kích thích học tập bộ môn. Giai đoạn này có tác dụng gợi động cơ kết thúc một nội dung dạy học. Giáo viên thường vận dụng giai đoạn này trong kiểm tra. Cách dạy học toán theo bốn giai đoạn như trên, tuy chưa thoát ly cách dạy học truyền thống, nhưng đã phần nào tỏ ra có hiệu quả thiết thực đối với SGK đã được biên soạn lâu nay, phù hợp với hình thức dạy học theo tiết (45 phút), phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng học sinh diện đại trà trong học tập môn toán. Để có thể dạy học theo bốn giai đoạn như trên đòi hỏi giáo viên phải: • Hiểu sâu sắc kiến thức và các tri thức phương pháp. • Trong soạn bài, giáo viên cần chuẩn bị cả bốn loại bài tập Sử dụng thiết bị dạy học dạy các bài về phép tính trong phạm vi 10 PGS.TS ỡnh Hoan 1. Phép cộng trong phạm vi 10 Trong Toán 1 phép cộng đợc xây dựng nh là phép gộp hai nhóm đồ vật không giao nhau. Vì vậy khi sử dụng thiết bị để dạy học nội dung này cần làm rõ đợc ý tởng xây dựng phép cộng đó. Chẳng hạn: VD1: Phép cộng trong phạm vi 5 (đại diện các phép cộng trong phạm vi 3,4,5). - Sử dụng tranh vẽ trong sách Toán 1, tr. 49: (Hìnhvẽ 1) + Cho phép HS quan sát các tranh vẽ để thấy 4 con cá gộp với (thêm) 1 con cá đợc 5 con cá hoặc 1 cái mũ gộp với (thêm) 4 cái mũ đợc 5 cái mũ. Từ đó có phép tính: 4+1=5 hoặc 1+4=5. + Tơng tự quan sát tranh con ngỗng, cái áo từ đó có phép tính: 3+2=5 hoặc 2+3=5 + Chốt lại cho HS quan sát sơ đồ thể hiện đầy đủ ý nghĩa của các phép cộng trong phạm vi 5: (hình vẽ) - Sử dụng Bộ đồ dùng học Toán 1: + VD: Xây dựng phép tính 3+2=5 có thể thực hiện theo các thao tác sau: Cho HS lấy ra 3 hình vuông (để thành một nhóm và nêu: Có 3 hình vuông); lấy thêm hai hình vuông (để thành một nhóm) và nêu: Có 2 hình vuông. Gộp hai nhóm lại với nhau, rồi đếm đợc 5 hình vuông. Từ đó HS nhận biết: * 3 hình vuông thêm 2 hình vuông là 5 hình vuông * 3 hình vuông cộng với 2 hình vuông đợc 5 hình vuông , viết là: 3+2=5 + Hoặc có thể cho HS thao tác bằng que tính: Tay phải cầm 3 que tính, tay trái cầm 2 que tính. Gộp số que tính ở cả hai tay, đợc tất cả 5 que tính. Từ đó hình thành phép tính : 3+2=5. Ví Dụ 2 : Phép cộng trong phạm vi 7 (đại diện cho các phép cộng trong phạm vi 6,7,8,9,10). - Sử dụng tranh vẽ trong sách Toán 1, tr. 68. (Hình vẽ) + Cho học sinh quan sát tranh rồi tự ghi (nêu) kết quả phép tính vào chỗ chấm, chẳng hạn, ở dòng 1 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác, ta có: 5+1=6; 1 hình tam giác thêm 5 hình tam giác là 6 hình tam giác, ta có: 1+5=6. Tơng tự với các phép tính ở dòng 2: 5+2=7; 2+5=7, ở dòng 3: 4+3=7 và 3+4=7. - Sử dụng hộp Bộ đồ dùng học Toán 1. Có thể cho HS thực hiện theo các cách: Cách 1: Lấy lần lợt các hình tròn (hoặc hình vuông, hình tam giác)có trong hộp Bộ đồ dùng học Toán 1 để hình thành các phép cộng: * 6 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn? Từ đó có: 6+1=7 * 5 hình tròn thêm 2 hình tròn là mấy hình tròn? Từ đó có: 5+2=7 * 4 hình tròn thêm 3 hình tròn là mấy hình tròn? Từ đó có: 4+3=7 * 3 hình tròn thêm 4 hình tròn là mấy hình tròn? Từ đó có: 3+4=7 * 2 hình tròn thêm 5 hình tròn là mấy hình tròn? Từ đó có: 2+5=7 * 1 hình tròn thêm 6 hình tròn là mấy hình tròn? Từ đó có: 1+6=7 Với cách này, HS đợc hình thành các phép cộng theo tinh thầnlập bảng cộng trong phạm vi 7. Cách 2: Lấy ra 7 hình tròn, rồi tách ra làm 2 nhóm (tuỳ ý), mỗi lần tách nh vậy, ta đợc 2 phép cộng tơng ứng, chẳng hạn: (Hình vẽ) Với cách này, HS hình thành các phép cộng nhanh hơn, gọn hơn và làm quen bớc đầu với tính chất giao hoán của phép cộng. Tuy nhiên khi ghi phép tính lên bảng GV nên viết theo thứ tự của bảng cộng trong phạm vi 7 (nh cách 1) 2. Phép trừ trong phạm vi 10 ở lớp 1, phép trừ đợc xây dựng là phép tính ngợccủa phép cộng. Qua hình ảnh trực quan, hoặc thao tác qua vật thật, phép trừ đợc hiểu nh là từ một nhóm vật nào đó, tách ra làm hai phần, bớt đi một phần, rồi tìm phần còn lại của nhóm vật đó. Chẳng hạn quan sát hình sau: - Nếu gộp nhóm 3 hình tròn với nhóm ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc m«n To¸n tiÓu häc häc m«n To¸n tiÓu häc Đổi mới phương pháp dạy học là Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những trọng tâm của đổi một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình giáo dục thông mới chương trình giáo dục thông hiện nay. hiện nay. (NQ 40/QH10 Ngày 9/12/2000 của Quốc Hội (NQ 40/QH10 Ngày 9/12/2000 của Quốc Hội ) ) Đổi mới phương pháp dạy học là gì ? Đổi mới phương pháp dạy học là gì ? • Đổi mới phương pháp dạy học không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng một loạt các PPDH mới, mà là • Đổi mới cách tiến hành các phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai các phương pháp • Khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp truyền thống và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. • Đổi mới nội dung chương trình, SGK, PPDH phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục. • (NQ40/2000/QH10) II. Đổi mới phương pháp dạy học theo II. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng nào định hướng nào ? ? Định hướng đổi mới PPDH đã được xác Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong các Nghị quyết Trung ương 4 định trong các Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII) và Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VII) và Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), được thể chế hóa trong Luật (khóa VIII), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục và được cụ thể hóa trong công Giáo dục và được cụ thể hóa trong công văn 896/BGD&ĐT-GDTH của Bộ Giáo văn 896/BGD&ĐT-GDTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo. dục và Đào tạo. II. Đổi mới phương pháp dạy học theo II. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng nào định hướng nào ? ? Trong Luật Giáo dục 2005, Khoản 2, Điều 28 đã Trong Luật Giáo dục 2005, Khoản 2, Điều 28 đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phát ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng phù hợp với đặc điểm của từng lớp học lớp học , môn học; bồi dưỡng phương pháp tự , môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". học tập cho học sinh". III. Phương pháp dạy học Toán 2 theo định hướng đổi mới phương pháp: Định hướng chung của PPDH toán 2 theo định Định hướng chung của PPDH toán 2 theo định hướng đổi mới phương pháp là hướng đổi mới phương pháp là dạy PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH MAI
&
“DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP”
Tên bài: “SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN”
Môn học chính: Sinh học 9
Các môn được tích hợp:
- GDCD 7, Địa lí 6, Hóa học 8,
- Công nghệ 7, Sinh học 9.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thanh Oai
Trường trung học cơ sở Thanh Mai
Địa chỉ: Xã Thanh Mai - Huyện Thanh Oai - Hà Nội
Điện thoại: 0433873528
Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Trần Thị Thanh Loan.
Ngày sinh: 06 – 05 - 1978;
Môn: Sinh học
Điện thoại: 0978485412
Email: trloan78@gmail.com
PHỤ LỤC 2
BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP”
I/ Tên hồ sơ dạy học.
Tích hợp các môn vào dạy bài 58:
“SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN”
Gồm: GDCD 7, Địa lí 6, Hóa học 8, Công nghệ 7, Sinh học 9.
II/ Mục tiêu dạy học.
1. Kiến thức:
a. Môn: Giáo dục công dân
- Lớp 7: Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ nắm được các yếu tố tạo thành môi trường có liên quan đến các dạng tài
nguyên thiên nhiên.
b. Địa lí 6: Bài 21: Đất – các nhân toos hình thành đất.
+ Nắm được hai thành phần chính: Chất khoáng và chất hữu cơ ở trong đất tạo
thành độ phì nhiêu giúp thực vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
+ Vai trò của con người đối với độ phì nhiêu trong đất.
- Bài 20: Hơi nước trong, không khí và mưa:
+ Nắm được các điều kiện để hơi nước trong, không khí sẽ ngưng tụ thành mây,
mưa…Tạo ra nước duy trì sự sống của mọi sinh vật trên trái đất.
+ Thấy được lượng mưa trung bình năm ở nước ta có ý nghĩa quan trọng đối với
đời sống và sản xuất của con người.
c. Hóa học 8- Bài 36: Nước
+ Nắm được thành phần hóa học và công thức hóa học của nước.
+ Sự phân bố của nước ở trên trái đất nhưng lượng nước ngọt là rất nhỏ lại có vai
trò quan trọng đối với sự sống của mọi sinh vật.
d. Công nghệ 7: Bài 29 – Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
+ Nắm được ý nghĩa, mục đích và các biện pháp cần thiết để bảo vệ, khai thác và
khoanh nuôi rừng.
e. Sinh học 9: Bài 41 – Môi trường và các nhân tố sinh thái.
+ Khái niệm về môi trường sống của sinh vật.
- Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường.
+ Thấy được những hoạt động chủ yếu của con người đã phá hủy môi trường tự
nhiên và gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
+ Nắm được tầm quan trọng trong việc thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường ở
chương II và III nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân dân, phục vụ sự phát triển lâu bền của
đất nước và góp phần bảo vệ môi trường, khu vực và toàn cầu.
2. Kỹ năng:
- Tư duy lô gic và khái quát hóa kiến thức.
- Vận dụng kiến thức giải thích thực tế.
- Thu thập thông tin từ thực tế.
- Sử dụng kiến thức đã học ở các môn để thực hiện bằng những hành động cụ
thể đỗi với môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
- Khai thác kiến thức từ SGK và thực tế.
- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo
vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.
- Biết lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại và
làm ô nhiễm môi trường.
- Biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp chống ô
nhiễm
- Thực hiện tốt các biện pháp vào việc bảo vệ môi trường sống và thiên nhiên.
3/ Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường ...NỘI DUNG Tìm hiểu học tập cá nhân phiếu giao việc Ý nghĩa, tác dụng hoạt động học tập cá nhân Học sinh tiểu học học toán cần thiết có nội dung phải thực học cá nhân, chẳng hạn để hình... hiểu rõ đối tượng sử lí tốt nội dung dạy học Ví dụ hình thức tổ chức dạy học cá nhân dạy học nội dung toán Tiểu học: Ví dụ 1: sau hình thành khái niệm số cho học sinh lớp 1, cần tổ chức hoạt động... giáoviên có kế hoạch dạy học hợp lí tiếp theo, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức học Hoạt động học tập cá nhân cần thiết bởi, mục tiêu cuối dạy học lớp hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh Một số