dành cho các bạn chuyên ngành sinh học,giúp các bạn nắm vũng các phương pháp giảng dạy,các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm.dành cho các bạn chuyên ngành sinh học,giúp các bạn nắm vũng các phương pháp giảng dạy,các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm.dành cho các bạn chuyên ngành sinh học,giúp các bạn nắm vũng các phương pháp giảng dạy,các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm.
301 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC (Phương án đúng là phương án có dấu *) Chương I. ĐỐI TƯƠNG, NHIỆM VỤ CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC 1. Bộ môn lý luận dạy học có nhiệm vụ: a. thực hiện các mục tiêu giáo dục trong nhà trường b. làm rõ bản chất các hiện tượng của quá trình dạy học c*. xây dựng cơ sở lý thuyết cho hoạt động dạy và học d. tổ chức hoạt động dạy và học phù hợp với mục tiêu 2. Quá trình dạy học là hệ thống tương tác có bao nhiêu thành tố? a. 2, b. 6, c. 7, d*. 8. 3. Số thành tố cơ bản nhất của QTDH là: a. 3, b. 4, c. 5, d*. 6. 4. Đối tượng chủ yếu của lý luận dạy học là: a. hoạt động dạy của thầy b. hoạt động học của trò c. hoạt động dạy và học d*. các quy luật của QTDH 5. Hiện tượng có tính quy luật là: 1. Những mối quan hệ chung bản chất được lặp đi, lặp lại nhiều lần 2. Có nguyên nhân và kết quả nhất định theo một chiều hướng nào đó 3. Bền vững, ổn định, phổ biến, có xu hướng vận động và phát triển 4. Là cái đồng nhất trong các sự vật, hiện tượng. Phương án đúng là: A. 1,2. B*.1,3. C. 1,4. D. 2,3. 6. Định luật là gì? a. phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên b*. lời phát biểu bằng ngôn ngữ khoa học về một quy luật khách quan c. phản ánh tính tất yếu phải diễn ra của sự vật, hiện tượng d. là công thức toán học biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng 7. Quy luật của QTDH phản ánh những mối quan hệ chung bản chất, tất yếu giữa: 1. hoạt động dạy và hoạt động học 2. môi trường giáo dục và môi trường kinh tế xã hội 3. các thành tố của QTDH 4. người dạy và người học Phương án đúng là: A. 1,2. B*.1,3. C. 1,4. D. 2,3. 8. Nội dung của lý luận dạy học là: a. quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp trong QTDH b. quan hệ giữa phương pháp, phương tiện, tổ chức và đánh giá trong QTDH c*. vai trò của mỗi thành tố và mối quan hệ quy luật của sáu thành tố cơ bản d. cơ sở lý luận và thực tiễn cho hoạt động dạy và hoạt động học 9. Việc sắp xếp nào sau đây là đúng theo trình tự phát triển của lý luận dạy học ở nước ta: a. Giáo dục học bộ môn Giáo học pháp PP giảng dạy PP dạy học b*. Giáo học pháp Giáo dục học bộ môn PP giảng dạy PP dạy học 1 c. Giáo dục học bộ môn Giáo học pháp PP dạy học PP giảng dạy d. Giáo dục học bộ môn Giáo học pháp PP giảng dạy PP dạy học 10. SGK hiện nay được trình bày theo cách tăng cường: a. nội dung thông tin để kịp với sự phát triển của khoa học b. kênh hình để HS dễ tiếp thu những kiến thức quan trọng c. câu hỏi bài tập để người dạy và người học gắn với thực tiễn d*. hoạt động độc lập của người học, giảm chức năng thông tin 11. Xu hướng phát triển phương pháp dạy học trong dạy học sinh học ở trường phổ thông là: a. tăng cường sử dụng câu hỏi và bài tập b. tăng cường sử dụng trang thiết bị thí nghiệm c*. sử dụng PP tích cực, hoạt động hoá người học d. tăng cường sử dụng công nghệ thông tin 12. Để phát triển phương pháp học cho HS người GV cần phải: a. vận dụng những kinh nghiệm tiên tiến của GV dạy bộ môn b. cải tiến sử dụng trang thiết bị thí nghiệm hợp lý, hiệu quả c. nghiên cứu quy luật hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho HS d*. sử dụng PP tích cực, hoạt động hoá người học 13. Để phát triển phương pháp học cho HS vấn đề cần quan tâm nhất là: a. phát triển dung lượng kiến thức cần nắm của HS đối với môn học b. tìm ra PP dạy học tốt nhất để đảm bảo mỗi HS đều nắm vững nội dung c. cải tiến trang thiết bị dạy học để GV truyền đạt được nhiều nội dung học tập d*. khuyến khích HS chủ động học tập và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập 14. Lý luận dạy học (LLDH) và phương pháp dạy học bộ môn (PP DHBM) có các mối quan hệ sau: 1. là hai tên gọi khác nhau của cùng một lĩnh vực khoa học 2. PP DHBM là sự vận LLDH vào trường hợp cụ thể 3. LLDH nghiên cứu lý luận là chính, PP DHBM chú trọng PP kỹ thuật và kỹ năng thực tiễn 4. LLDH là khoa học lý thuyết còn PP DHBM là khoa học thực hành Phương án đúng là: A. 1,2. B.3,4. C. 2,4. D*. 2,3. 15. Phương pháp dạy học sinh học (PPDHSH) có những đặc điểm sau: 1. Là bộ phận của lý luận dạy học 2. Vận dụng các quy luật của quá trình dạy học 3. Vận dụng các quy luật của khoa học sinh học 4. Phù hợp với việc dạy và học môn sinh học ở trường phổ thông 5. Phù hợp với việc nghiên cứu khoa học sinh học Phương án đúng là: A. 1,2,3. B.1,3,4. C*.1, 2,4. D. 2,3,4. 16. Lịch sử phát triển của PPDHSH đã từng: a. đi từ cụ thể đến trừu tượng b. đi từ thực tiễn đến lý thuyết c. đi từ nghiên cứu đến áp dụng d*.đi từ khái quát đến cụ thể 17. Nhiệm vụ tổng quát của PPDHSH là: 1. nghiên cứu lý thuyết khoa học giáo dục 2. vận dụng các quy luật của quá trình dạy học 3. tổng kết kinh nghiệm thực tiễn dạy học sinh học 4.vận dụng các quy luật của khoa học sinh học 2 5. nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học sinh học 6. thực hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông Phương án đúng là: A. 1,2,3,4. B.1,3,4,5. C*.1, 3,5,6. D. 2,3,4,5. 18. Các nhiệm vụ cụ thể của PPDHSH là: 1. nghiên cứu lý thuyết khoa học giáo dục 2. phát triển nội dung dạy học sinh học 3. tổng kết kinh nghiệm thực tiễn dạy học sinh học 4. phát triển phương pháp dạysinh học 5.vận dụng các quy luật của khoa học sinh học 6. phát triển phương pháp học sinh học 7. nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học sinh học 8. thực hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông Phương án đúng là: A. 1,2,3,4. B.5,6,7,8. C*.2, 4,6,7. D. 2,3,4,5. 19. Lý do cơ bản làm cho chương trình phổ thông thay đổi theo xã hội hiện đại là: a. khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, sách giáo khoa sớm lạc hậu b. cải cách nội dung chương trình theo chu kỳ để thích ứng với xã hội c*. thường xuyên phát triển chương trình để kịp với biến đổi nhanh của xã hội d. học sinh hiện nay có khả năng trí tuệ cao đòi hỏi phải có thay đổi nội dung 20. Nhiệm vụ của phát triển phương pháp dạy được đặt ra cho dạy học sinh học là: a. chỉ có thay đổi, phát triển phương pháp dạy mới thoả mãn mục tiêu dạy học b. phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong dạy học c. học sinh hiện nay có khả năng trí tuệ cao đòi hỏi phải có thay đổi cách dạy d*. tổng kết kinh nghiệm, vận dụng có chọn lọc PPDH tích cực hoá dạy học. 21. Những môn học mà PPDH Sinh học có quan hệ mật thiết là: 1. Các khoa học giáo dục 2. Các khoa học vật lý 3. Các khoa học hoá học 4. Các khoa học sinh học 5. Các khoa học xã hội 6. Lôgíc học và Triết học Phương án đúng là: A. 1,2,3. B.1,3,4. C.1, 3,5. D*.1,4,6. 22. Những lý do cơ bản chứng tỏ PPDH Sinh học có liên hệ với các khoa học giáo dục là: 1. PPDH Sinh học vận dụng những thành tựu của lý luận dạy học vào quá trình dạy học sinh học 2. Coi trọng nguyên tác trực quan và luyện tập vận dụng cho học sinh 3. PPDH Sinh học quan hệ chặt chẽ với sinh lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm 4. Quan tâm nhiều hơn đến hoạt dộng học dạy cho HS phương pháp học 5. PPDH Sinh học và lý luận dạy học có mối quan hệ hai chiều giữa cái chung và cái riêng Phương án đúng là: A. 1,2,3. B.1,3,4. C*.1, 3,5. D.1,2,4. 23. Những lý do cơ bản chứng tỏ PPDH Sinh học có liên hệ với các khoa học Sinh học là: 1. Nghiên cứu tìm ra những vấn đề mới đối với nhân loại 2. Quá trình tổ chức nhận thức cho HS để nhận thức cái mới trong học tập 3. Có chung các phương pháp nghiên cứu: quan sát, thực nghiệm và suy lý quy nạp 3 4. Nội dung chương trình SH ở trường phổ thông phản ánh nội dung các khoa học sinh học Phương án đúng là: A. 1,2. B.1,3. C.2, 3. D*.3,4. 24. Những lý do cơ bản chứng tỏ PPDH Sinh học có liên hệ với Lôgíc học 1. Dạy học phải tuân thủ các quy luật tư duy 2. Liên quan đến sự sống một hình thức vận động của vật chất 3. Áp dụng phương pháp duy vật biện chứng trong nhận thức 4. Phải tuân theo các quan điểm của triết học Phương án đúng là: A. 1,2. B.1,3. C.2, 3. D*.3,4. 25.Những lý do cơ bản chứng tỏ PPDH Sinh học có liên hệ với Triết học là: 1. Dạy học phải tuân thủ các quy luật tư duy 2. Liên quan đến sự sống một hình thức vận động của vật chất 3. Áp dụng phương pháp duy vật biện chứng trong nhận thức 4. Phải tuân theo các quan điểm của triết học Phương án đúng là: A. 1,2. B*.1,3. C.2, 3. D.3,4. 26. Phương pháp quan sát sư phạm là: a*. Quá trình tri giác một hiện tượng, quá trình sư phạm diễn ra trong thực tế hoạt động dạy và học b. Quá trình ghi chép, thu thập, mô tả, phân loại, tìm dấu hiệu chung của hoạt động dạy và học c. Biên bản chi tiết do người nghiên cứu ghi lại các chi tiết hoạt động dạy và học d. Một đoạn phim ghi lại các hoạt động dạy và học trong nhà trường hay ngoài thiên nhiên. 27. Mục đích của phương pháp thực nghiệm sư phạm là: a. Tìm hiểu một mặt nào đó trong thực tế hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thông b. Quá trình ghi chép, thu thập, mô tả, phân loại, tìm dấu hiệu chung của hoạt động dạy và học c. Chọn đối tượng nghiên cứu tương đương chia thành hai nhóm đối chứng và thực nghiệm d*. Thay đổi có chủ định yếu tố định nghiên cứu trong khi các yếu tố khác giữ nguyên 28. Để phương pháp thực nghiệm sư phạm có kết quả tin cậy người nghiên cứu cần tuân theo những nguyên tắc nào sau đây: 1. Thay đổi có chủ định yếu tố định nghiên cứu trong khi các yếu tố khác giữ nguyên 2. Bố trí lặp lại một số lần cần thiết, bố trí song song hoặc bắt chéo để san bằng các yếu tố không thực nghiệm 3. Chọn đối tượng nghiên cứu tương đương chia thành hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 4. Phân tích định tính trên cơ sở lý luận và phân tích định lượng bằng công cụ toán học 5. Ghi chép, thu thập, mô tả, phân loại, tìm dấu hiệu chung của hoạt động dạy và học Phương án đúng là: A. 1,2,3. B*.2,3,4. C.1, 3,5. D.1,2,4. 29. Phương pháp điều tra thực trạng là: 1. Dùng phương pháp trò truyện để khẳng định vấn đề nghiên cứu 2. Sử dụng câu hỏi mở để điều tra thăm dò phát hiện vấn đề nghiên cứu 4 3. Sử dụng câu hỏi đóng để kiểm định một vấn đề cần khẳng định khi nghiên cứu 4. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của GV và HS 5. Sử dụng một bảng câu hỏi định sẵn để phỏng vấn hoặc thu thập ý kiến Phương án đúng là: A. 1,2,3. B.2,3,4. C.1, 3,5. D*.1,4,5. 30. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm là: a. Ghi chép, thu thập, mô tả, phân loại, tìm dấu hiệu chung của hoạt động dạy và học b*. Vận dụng lý luận dạy học để phân tích thực tiễn rút ra bài học kinh nghiệm c. Những sáng kiến, cải tiến rút ra từ thực tiễn dạy học của những đơn vị điển hình tiên tiến d. Sự chuyển biến tích cực của hoạt động dạy học trong nhà trường khi áp dụng phương pháp mới. 31. Các bước tuần tự của một tổng kết kinh nghiệm là: 1. Xác định kinh nghiệm cần tổng kết 2. Mô tả qúa trình phát sinh, phát triển của kinh nghiệm 3. Khái quát hoá kinh nghiệm 4. Khả năng và những điều kiện để phổ biến áp dụng kinh nghiệm 5. Áp dụng kinh nghiệm Phương án đúng là: A*. 1,2,3. B.2,3,4. C.1, 3,5. D.1,2,4 32. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là nghiên cứu các tài liệu các ấn phẩm khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu để: 1. định hướng đề tài 2. xác định mục tiêu nghiên cứu 3. xác định giới hạn và nhiệm vụ nghiên cứu 4. xác định khách thể và đối tượng nghiên cứu 5. xác định nhiệm vụ nghiên cứu 6. biện luận các kết quả nghiên cứu Phương án đúng là: A. 1,2,3,4. B.2,3,4,5. C*.1, 3,5,6. D.1,2,4,5 Chương II. NHIỆM VỤ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 33. Khoa học Sinh học là: a*. Ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống, vật thể sống trong mối liên hệ với môi trường b. Ngành khoa học nghiên cứu về các sinh vật: động vật, thực vật và vi sinh vật c. Ngành khoa học nghiên cứu sinh vật trong quá trình lịch sử thời gian gắn với lịch sử trái đất d. Ngành khoa học nghiên cứu sinh vật trong những điều kiện khác nhau, so sánh với các nhóm sinh vật khác. 34. Đối tượng của Sinh học là: a. động, thực vật, vi sinh vật b*. giới tự nhiên hữu cơ c. quá trình sống của sinh vật d. các nguyên lý và quá trình sinh học 35. Khoa học Sinh học có các nhiệm vụ: 1. tìm hiểu bản chất các hiện tượng, quá trình trong thế giới sống 2. khám phá các quy luật trong giới tự nhiên hữu sinh 3. điều khiển sự phát triển của sinh giới 5 4. phục vụ cho nông lâm nghiệp và y học 5. phục vụ cho các khoa học khác có liên quan Phương án đúng là: A*. 1,2,3. B.1,3,4. C. 1,2,4. D. 2,3,4. 36. Khoa học Sinh học đã phát triển qua các thời kỳ: 1. Sinh học mô tả 2. Sinh học thực nghiệm 3. Sinh học so sánh 4. Sinh học tiến hoá 5. Sinh học lý thuyết Phương án đúng là: A. 1,2,3,4,5. B.1,3,4,2,5. C*. 1,2,4,3,5. D. 2,3,4,1,5. 37. Xét về mặt phương pháp có thể chia lịch sử sinh học thành: a. 3 giai đoạn b. 4 giai đoạn c*. 5 giai đoạn d. 6 giai đoạn. 38. Sinh học hiện đại có các đặc điểm: 1. chuyển từ quan sát - mô tả sang trình độ thực nghiệm giải thích 2. áp dụng nguyên lý và phương pháp của nhiều ngành khoa học khác 3. trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp 4. phát triển với nhịp độ nhanh 5. nghiên cứu sự sống của sinh vật gắn với điều kiện lịch sử cụ thể 6. nghiên cứu sự sống ở cấp vi mô và vĩ mô Phương án đúng là: A. 1,2,3,4. B.1,3,4,5. C. 1,2,3,5. D*. 2,3,4,6. 39. Vị trí của môn Sinh học trong trường trung học cơ sở là: a. cần thiết cho mọi người để có thể sống hoà hợp với thiên nhiên b. có nhiều thuận lợi trong việc giáo dục con người phát triển toàn diện c*. góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục Trung học cơ sở d. trang bị kiến thức phổ thông cho nguồn nhân lực liên quan đến sinh học 40. Một khoa học bất kỳ trong đó có sinh học phát triển được trên cơ sở: a. xuất hiện một lý thuyết mới b*. hoàn thiện công cụ và phương pháp nghiên cứu c. xuất hiện những nhà khoa học xuất chúng d. có cơ sở kinh tế xã hội phát triển 41. Dạy học Sinh học có các nhiệm vụ: 1. Giáo dưỡng 2. Giáo dục 3. Phục vụ sản xuất 4. Phát triển 5. Phát triển khoa học kỹ thuật Phương án đúng là: A*. 1,2,4. B.1,4,5. C. 1,2,3. D. 2,3,4. 42. Những nhiệm vụ chính của khoa học sinh học là: 1. nghiên cứu những khái niệm, quy luật sinh học 2. hình thành thái độ đúng đắn đối với môi trường 3. tìm hiểu bản chất các hiện tượng, quá trình trong thế giới sống 4. phục vụ nhu cầu con người 5. khám phá những quy luật của giới hữu cơ làm cơ sở để con người nhận thức và điều khiển sự phát triển của sinh vật 6. nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển, vận động trong sinh học 6 Phương án đúng là: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C*. 3,4,5 D. 1,5,6. 43. Sinh học mô tả là: a.* sử dụng phương pháp chủ yếu là quan sát để thu thập, phân loại, mô tả sự kiện b. vận dụng những đặc điểm của sinh học để chế tạo ra công cụ cho đời sống c. tìm hiểu đặc điểm hình thái trong và ngoài của sinh vật mô tả cho người khác hiểu d. mô tả các đặc điểm của sinh vật khác nhau để hình thành khoa học động, thực vật. 44. Sinh học so sánh là: a. so sánh sự giống và khác nhau nhau giữa các đối tượng sống b*. phát triển phương pháp quan sát, so sánh các loài, các nhóm sinh vật khác nhau c. so sánh sự giống và khác nhau, sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh d. so sánh sự giống và khác nhau về bản chất của các vấn đề sinh học, các sự vật hiện tượng. 45. Sinh học tiến hóa là: a. chiều hướng tiến hóa, sự phát triển của sinh vật gắn với điều kiện lịch sử trái đất b. nghiên cứu sự phát triển của sự sống trên trái đất trong lịch trình lịch sử khác nhau c*. sử dụng phương pháp lịch sử, nghiên cứu sinh vật qua thời gian gắn với điều kiện trái đất d.ngành khoa học nghiên cứu về nguồn gốc và chiều hướng tiến hóa của sinh vật. 46. Sinh học thực nghiệm là: a. ngành khoa học gắn với thực nghiệm như tham quan, đi thực hành, thực nghiệm b*. sử dụng phương pháp thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết rút ra kết luận c. khoa học được hình thành từ đúc rút kinh nghiệm thực tiễn quan sát sinh vật d. khoa học được hình thành từ tham quan, quan sát, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn. 47. Sinh học lý thuyết là: a. khoa học được xây dựng trên cơ sở khái niệm, quy luật, phạm trù lý thuyết b. hệ thống tri thức về sinh học mang tính trừu tượng, suy diễn lý thuyết c. những khái niệm, quy luật vận động của thế giới sống quan hệ với môi trường d*. khoa học sinh học ở trình độ xây dựng các lý thuyết trườu tượng khái quát. 48. Các cấp độ vi mô của sinh học gồm: 1. phân tử 2. tế bào 3. cơ quan 4. hệ cơ quan 5. loài 6. quần thể Phương án đúng là: A*. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 5,6. 49. Các cấp độ vĩ mô của sinh học gồm: 1. quần xã 2. tế bào 3. cơ quan 4. hệ cơ quan 5. loài 6. quần thể 7. hệ sinh thái 8. sinh quyển Phương án đúng là: A. 1,2,3,4 B. 1,3,4,5 C. 3,4,5,6 D*. 1,5,7,8. 50. Các phương pháp thực nghiệm lý hóa có thể giúp cho khoa học sinh học hiện đại: a*. hiểu sâu cấu trúc tổ chức sống ở mức vi mô làm cho sinh học trở nên chính xác b. giúp cho thực hiện các thao tác trong thí nghiệm sinh học chính xác, nhanh chóng c. giải thích các cơ chế của quá trình sinh tổng hợp các chất trong cơ thể sống 7 d. giúp kiểm chứng đối chiếu các quá trình, sự kiện và hiện tượng sinh học. 51. Các phương pháp toán học và điều khiển học có thể giúp cho khoa học sinh học hiện đại: a. tính toán, đo lường và điều khiển các quá trình sinh học trong nghiên cứu. b. xử lý các số liệu, thông tin thu thập được trong nghiên cứu để tiến hành hiệu quả. c. giúp tính toán chính xác các bài tập, bài toán sinh học về di truyền và sinh thái d*. mô hình hóa các tổ chức sống phức tạp và tìm hiểu quy luật vận động của chúng. 52. Các phương pháp phi sinh học giúp cho khoa học sinh học hiện đại: a. nghiên cứu các vấn đề khác có liên quan đến sinh học để chính xác hóa sinh học b. đưa sinh học từ trình độ thực nghiệm phân tích lên tổng hợp, hệ thống c. tạo ra nhiều sản phẩm và thông tin phục vụ cho sự phát triển sinh học d*. chính xác hóa các nghiên cứu bằng thực nghiệm phân tích và tổng hợp hệ thống. 53. Sinh học hiện đại đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp là vì: a. phục vụ cho con người để khỏe mạnh sản xuất ra sản phẩm b. luôn bám sát vào thực tiễn cuộc sống, vào sản xuất nông lâm nghiệp c*. phục vụ đắc lực cho sản xuất ngông, lâm, công nghiệp, kỹ thuật và y học d. được áp dụng rộng rãi vào sản xuất, chế tạo tạo ra nhiều tư liệu sản xuất. 54. Sự phân hóa của khoa sinh học hiện đại là: a. sự phân chia ra các ngành nhỏ đi chuyên sâu hóa theo từng lĩnh vực nhỏ b. sự phân chia rõ rệt các vấn đề sinh học chuyên biệt để nghiên cứu c*. chia ra các chuyên môn riêng đi sâu nghiên cứu ở từng cấp độ riêng biệt d. phân hóa thành nhiều ngành và nhiều bộ môn ở cấp độ nhỏ để nghiên cứu. 55. Sự liên hợp của sinh học hiện đại là: a. sự liên hệ hỗ trợ của các ngành sinh học khác nhau b. sự liên hợp của bộ môn khác với khoa học sinh học c*. hình thành các khoa học liên ngành, gian ngành d. sự liên kết nhiều ngành khoa học có liên quan sinh học. 56. Kiến thức phổ thông là: a. kiến thức cơ bản mà học sinh có thể nắm vững b*.kiến thức cần thiết cho mọi người trong cuộc sống lâu dài c. kiến thức gắn liền với thực tế đời sống của con người d. tri thức thông tin cơ bản cho mọi người sống trong xã hội. 57. Nói: “nắm vững kiến thức” có nghĩa là: a*. hiểu, nhớ và vận dụng được nội dung đã học vào thực tiễn b. sự hiểu biết của con người về kiến thức, thái độ kỹ năng c. hiểu rõ kiến thức đó và biết áp dụng nó trong đời sống d. tiếp thu kiến thức một cách chắc chắn, có hệ thống. 58. Quan sát mẫu vật thật gồm những kỹ năng: 1. thu lượm mẫu vật 2. nhận dạng 3. phân loại 4. cố định các mẫu sống 5. quan sát trực tiếp 6. quan sát gián tiếp bằng thiết bị 7. đi sâu vào chi tiết quan trọng 8. nhận xét, đánh giá 9.mô tả Phương án đúng là: A. 1,2,3,4 B. 1,3,4,5 C. 3,4,5,6 D*. 5,6,7,8. 59. Kỹ năng quan trọng nhất trong các kỹ năng làm thí nghiệm cần rèn luyện cho HS theo anh chịu là: a*. đề xuất giả thuyết, bố trí thí nghiệm 8 b. thay đổi đối tượng, điều kiện thí nghiệm c. quan sát kết quả, so sánh thực nghiệm với đối chứng d.kiểm tra giả thuyết đã đề ra và rút ra kết luận 60. Kỹ năng suy lý quy nạp là: a. khả năng suy luận phân tích rồi tổng hợp lại các vấn đề trong học tập b*. so sánh các nhóm đối tượng cùng loại để rút ra dấu hiệu chung, thuộc tính bản chất c. dựa vào các sự vật hiện tượng để rút ra vấn đề phát triển tư duy thực tiễn d. hệ thống lại tri thức từ chi tiết đến khái quát, từ sự kiện nhỏ đến sự kiện lớn. 61. Điều kiện để đưa ra kết luận từ suy lý quy nạp là: a. phải có diễn giải rõ ràng rồi mới kết luận quy nạp b. phải có số lượng kiến thức đủ lớn c*. dựa trên một số lượng sự kiện đủ lớn d. kết hợp giữa thực tế và lý thuyết để có sự tương đồng với nhau. 62. Phép quy nạp đơn cử là: a. từ một hoặc hai vấn đề để đưa ra kết luận chung nhất b. từ những ví dụ đưa ra ví dụ cụ thể điển hình nhất, chung nhất c. đi từ cái riêng nhất, chi tiết nhất đến cái chung nhất cơ bản nhất d*. dựa trên một vài hiện tượng, thí nghiệm tiêu biểu rồi rút ra kết luận 63. Suy lý diễn dịch là: a. từ những kết luận chung nhất đưa ra những nhỏ thể hiện mối quan hệ của chúng b*. đi từ cái chung khái quát đến cái cụ thể riêng rẽ thể hiện tính chất cái chung đó c.từ một câu tổng hợp có thể phân tích diễn giải ra các chi tiết hơn cụ thể hơn d. từ khái niệm chung khái quát dẫn giải ra các khái niệm cụ thể riêng rẽ 64. Thực chất của việc giáo dục quan điểm duy vật là: a*. mọi hiện tượng trong giới tự nhiên đều là những hình thức vận động của vật chất b. mọi hiện tượng trong giới tự nhiên không cô lập riêng rẽ mà liên kết với nhau c. truyền tải các kiến thức của chủ nghĩa duy vật từ người dạy sang người học d. nhằm phát triển tư duy biện chứng ở học sinh giáo dục họ thành con người duy vật 65. Thực chất của việc giáo dục phương pháp biện chứng là: a. giúp học sinh phân biệt đúng sai, nhìn nhận và đánh giá đúng sự vật hiện tượng b. hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học để nhìn nhận và đánh giá đúng vấn đề c*. các hiện tượng trong giới tự nhiên có mối liên hệ bản chất tất yếu có quy luật d. mọi hiện tượng trong giới tự nhiên đều là những hình thức vận động của vật chất 66. Nhiệm vụ trang bị học vấn phổ thông của dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở là: a*. Giúp HS nắm vững một cách có hệ thống những kiến thức phổ thông cơ bản về sinh giới b. Giúp HS nắm vững một cách có hệ thống những các khái niệm và quy luật sinh học c. Giúp HS nhớ, hiểu và vận dụng được các khái niệm và quy luật sinh học trong chương trình trung học cơ sở d. Giúp HS nắm vững các kiến thức cần thiết trong cuộc sống để họ bước vào đời. 67. Kiến thức cơ bản nhất trong chương trình sinh học ở trường THCS là: 9 a*. hệ thống khái niệm và quy luật sinh học phát triển theo trình tự lôgíc chặt chẽ b. các kiến thức về hình thái, giải phẫu, sinh lý, quá trình sinh học c. kiến thức về phương pháp và khả năng ứng dụng nguyên lý sinh học vào đời sống d. kiến thức về đời sống thực vật, động vật, con người, sinh thái và di truyền học. 68. Nội dung của nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức và hành động của dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở bao gồm: 1. Nâng cao thể chất, chiều cao và sức khoẻ cho HS 2. Nâng cao tính tích cực, độc lập trong nhận thức và hoạt động thực tiễn 3. Phát triển tư duy thực nghiệm - quy nạp 4. Phát triển kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm 5. Phát triển tư duy lôgíc, đối chiếu, so sánh Phương án đúng là: A. 1,2,4. B.1,4,5. C. 1,2,3. D*. 2,3,4. 69. Kỹ năng nhận thức đặc trưng của môn Sinh học ở trường trung học cơ sở là: a*. Suy luận quy nạp từ các kết quả quan sát, thí nghiệm hình thành lý thuyết b. Suy luận diễn dịch từ các luận điểm lý thuyết của các học thuyết sinh học c. Phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế cuộc sống d. Phân tích, tổng hợp nội dung tài liệu giáo khoa sinh học thành tri thức riêng 70. Nội dung nhiệm vụ giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS của dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở bao gồm: 1. Giáo dục quan điểm duy vật và phương pháp biện chứng 2. Giáo dục tình cảm, đạo đức cho HS 3. Giáo dục thẩm mỹ 4. Giáo dục năng lực hoạt động thực tiễn 5. Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp 6. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên Phương án đúng là: A. 1,2,3,4. B.1,3,4,5. C*. 1,2,3,5. D. 2,3,4,6. 71. Kiến thức phổ thông được hiểu là: a. kiến thức cơ bản của chương trình trung học cơ sở b. hệ thống kiến thức GV phải truyền đạt cho HS theo yêu cầu của chương trình c*.kiến thức cần thiết cho mọi người trong cuộc sống lâu dài d. các khái niệm khoa học, quy luật, định luật phát triển theo trình tự lôgíc. 72. Kiến thức cơ bản có những đặc điểm: 1. phản ánh bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong thực tại khách quan 2. giúp con người làm chủ thực tại và hành động hợp lý 3. được các nhà khoa học chọn lựa 4. là cơ sở khoa học của các quá trình, quy trình sản xuất Phương án đúng là: A. 1,2. B*. 1,3. C. 2,3. D. 3,4. 73. Mối quan hệ giữa ba nhiệm vụ của dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở : 1. trí dục là cơ sở để phát triển năng lực nhận thức, hành động và giáo dục các phẩm chất nhân cách 2. phát triển năng lực nhận thức, hành động là hệ quả của chiếm lĩnh trí thức 3. phát triển năng lực nhận thức, hành động giúp chiếm lĩnh trí thức sâu sắc, hiệu quả 4. suy nghĩ tích cực, chủ động, độc lập là điều kiện để người học cải biến chính mình 10 [...]... ton b sinh gii b thc vt v vi sinh vt c mt loi i tng sinh vt c ng vt v sinh vt nguyờn sinh 28 181 Gia khỏi nim sinh hc chuyờn khoa v khỏi nim sinh hc i cng cú mi quan h: a tng quan thun b tng quan nghch c tng quan thun nghch d* quan h hai chiu 182 Trong vic hỡnh thnh th gii quan khoa hc cho HS trong dy hc sinh hc, loi khỏi nim cú u th l: a khỏi nim sinh hc chuyờn khoa b* khỏi nim sinh hc i cng c khỏi... khỏi nim ging v khỏi nim loi da trờn c s: a s lng cỏc du hiu ca i tng b* mc khỏi quỏt hoỏ cỏc s vt hin tng c trỡnh nhn thc ca ngi nghiờn cu d quỏ trỡnh nhn thc ca con ngi 179 Khỏi nim sinh hc chuyờn khoa l khỏi nim phn ỏnh s vt, hin tng, quỏ trỡnh, quan h ca: a ton b sinh gii b thc vt v vi sinh vt c* mt loi i tng sinh vt c ng vt v sinh vt nguyờn sinh 180 Khỏi nim sinh hc i cng l khỏi nim phn ỏnh s... d 4 a khỏi nim mi hc vo h thng khỏi nim ó bit 5 Luyn tp vn dng khỏi nim Phng ỏn ỳng l: A 1,2 B.3,4 C*.2,3 D 4,5 191 Vic hỡnh thnh khỏi nim c xem l vng chc khi: a HS nm vng ni hm v ngoi diờn ca khỏi nm b HS phõn bit c khỏi nim chuyờn khoa hay khỏi nim i cng c HS phõn bit c khỏi nim c th hay khỏi nimờtru tng d* HS vn dng c khỏi nim a khỏi nim vo gii thớch thc t 192 S phỏt trin khỏi nim trong DH sinh hc... v nhõn cỏch 77 S kin sinh hc trong chng trỡnh ph thụng c s l: a* nhng kin thc v mụ t hỡnh thỏi, cu trỳc v hot ng ca sinh vt b nhng biu tng sinh hc lm c s cho hỡnh thnh khỏi nim sinh hc c nhng vn sinh hc cú nh hng ln n i sng sn xut ca con ngi d nhng vn ni tri, mi m c cỏc nh sinh hc quan tõm nghiờn cu 88 Khỏi nim sinh hc l: a tri thc v khoa hc sinh hc c nờu ra di dng mt nh ngha khỏi quỏt b tri thc phn... 121 Nhim v ca dy hc sinh hc l: a bng nhng ni dung kin thc sinh hc dy ch, dy ngi, dy ngh cho hc sinh b* hng dn, t chc, ch o quỏ trỡnh lnh hi tri thc, k nng, giỏ tr m sinh hc xõy dng nờn 19 c dy cho hc sinh nm vng cỏc kin thc sinh hc t ú h ỏp dng vo cuc sng d giỳp hc sinh t c mc tiờu tri thc, k nng, thỏi trong hc tp mụn sinh hc 122 S ging nhau gia nghiờn cu khoa hc sinh hc v hc tp sinh hc l: a u l quỏ... vn dng khỏi nim 29 Phng ỏn ỳng l: A 1,2 B*.2,3 C.3 ,4 D 4,5 188 c im ca con ng hỡnh thnh khỏi nim c th l: a* i t c th, riờng bit ti tru tng khỏi quỏt theo PP suy lý quy np b da vo biu tng cú liờn quan hoc khỏi nim ó bit dn ti khỏi nim mi c da vo kin thc ó bit dn ti khỏi nim mi v c th hoỏ bng vớ d d i t tru tng khỏi quỏt ti c th, riờng bit theo PP suy lý din dch 189 c im ca con ng hỡnh thnh khỏi nim... ti tru tng khỏi quỏt theo PP suy lý quy np b da vo biu tng cú liờn quan hoc khỏi nim ó bit dn ti khỏi nim mi c da vo kin thc ó bit dn ti khỏi nim mi v c th hoỏ bng vớ d d* i t tru tng khỏi quỏt ti c th, riờng bit bng suy din lý thuyt 190 Vic hỡnh thnh khỏi nim tru tng cú cỏc bc khụng th b qua l: 1 Xỏc nh nhim v nhn thc 2 Da vo kin thc ó bit dn ti khỏi nim mi, nh ngha khỏi nim 3 C th hoỏ khỏi nim bng... quy lut v hỡnh thỏi, cu to ca sinh vt trong mi quan h vi i sng trong mụi trng 2 cỏc quỏ trỡnh sng din ra cp t bo, c quan trong mi quan h vi c th sinh vt 3 hỡnh thỏi, cu to c quan, c ch ca quỏ trỡnh sinh lý ca thc vt lm c s cho k thut trng trt 4 cỏc nhúm phõn loi sinh vt, ý ngha sinh thỏi, giỏ tr kinh t, liờn h vi ngun gc ca chỳng 5 hỡnh thỏi, cu to cỏc c quan, c ch cỏc quỏ trỡnh sinh lý trong c th... nh ngha khỏi nim 3 C th hoỏ khỏi nim bng vớ d 4 a khỏi nim mi hc vo h thng khỏi nim ó bit 5 Luyn tp vn dng khỏi nim Phng ỏn ỳng l: A* 1,2,3,4,5 B.1,3,2,4,5 C 1,4,5,2,3 D 2,3,4,1,5 187 Vic hỡnh thnh khỏi nim c th cú cỏc bc khụng th b qua l: 1 Xỏc nh nhim v nhn thc 2 Phõn tớch cỏc du hiu hiu chung v du hiu bn cht, nh ngha khỏI nim 3 Quan sỏt cỏc ti liu trc quan 4 a khỏi nim mi hc vo h thng khỏi nim ó... tri thc sinh hc, cú thỏi ỳng n vố dõn s k hoch hoỏ gia ỡnh Phng ỏn ỳng l: A 1,2,3 B.1,3,4 C*.2,3,6 D 2,4,5 105 Ni dung mi c a vo chng trỡnh sinh hc trung hc c s hin nay l: a tng cng kin thc sinh lý trong ging dy ng vt, thc vt b chỳ trng hn n cỏc kin thc v tp tớnh ca ng vt c gim kin thc mụ t gii phu, dnh thi gian cho chc nng sinh lý d* thờm phn kin thc sinh thỏi v cỏc ni dung t chn cho hc sinh 106 . luận dạy học ở nước ta: a. Giáo dục học bộ môn Giáo học pháp PP giảng dạy PP dạy học b*. Giáo học pháp Giáo dục học bộ môn PP giảng dạy PP dạy học 1 c. Giáo dục học bộ môn Giáo học pháp PP dạy học. dụng có chọn lọc PPDH tích cực hoá dạy học. 21. Những môn học mà PPDH Sinh học có quan hệ mật thiết là: 1. Các khoa học giáo dục 2. Các khoa học vật lý 3. Các khoa học hoá học 4. Các khoa học sinh. là: 1. PPDH Sinh học vận dụng những thành tựu của lý luận dạy học vào quá trình dạy học sinh học 2. Coi trọng nguyên tác trực quan và luyện tập vận dụng cho học sinh 3. PPDH Sinh học quan