1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học quản lý và đời sống

17 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Khoa học quản lý và đời sống

Trang 1

I / MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống xã hội ,khoa học quản chiếm một vị trí rất quan trọng Nó giúp con người làm việc một cách khoa học và hiệu quả Ngoài ra khoa học quản lý còn giúp con người quản lý tất cả các lĩnh vực như: quản lý thời gian ,quản lý xã hội , quản lý cuộc sống , quản lý tổ chức, quản lý tiền bac , quản

lý tập thể ……

Các doanh nghiệp , tổ chưc , hay cái nhân muốn quản lý tốt cần phải nắm vưỡng các vẫn đề sau :

a) đối phó với tình huống phưc tạp;

b) lập kế hoạch hoạt động và ngân sách

c) tổ chức công việc cho nhân viên

d) kiểm soát và giải quyết vẫn đề

Hiện nay trong giáo duc nước nhà cũng đang từng bước thay đổi về cơ cấu hoạt động , các loại hình tổ chức và các giáo trình khoa học quản lý

II/ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

1/Chức năng: Phòng Đào tạo Sau đại học (PĐTSĐH) có chức năng

giúp xây dựng chiến lược tổng thể, tổ chức thực hiện và quản lí các hoạt động đào tạo sau đại học của nhà trường theo qui chế đào tạo của Nhà nước, Bộ Giáo dục- Đào tạo

Nhiệm vụ cụ thể:

1 Điều phối việc tổ chức cập nhật, hoàn thiện chương trình giảng dạy và học tập cho các loại hình đào tạo truyền thống hiện nay (gồm cả hình thức tập trung và các hình thức tại chức, đào tạo tại chỗ, v.v.)

2 Điều phối việc tổ chức xây dựng chương trình, tiến hành các thủ tục hành chính có liên quan (đăng ký mở mã ngành, đề nghị chỉ tiêu, định mức, chiêu sinh,v.v.)

3 Hàng năm, dựa trên nhu cầu thực tế, kế hoạch chiến lược của nhà trường, xây dựng kế hoạch chỉ tiêu các loại hình đào tạo sau đại học trình Bộ duyệt Cùng với các phòng chức năng khác chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực để tiến hành tuyển sinh và kiểm soát chất lượng đầu vào cho mỗi loại hình

Trang 2

4 Xây dựng hệ thống cơ chế quản lý chất lượng đào tạo sau đại học cho trường trên cơ sở những qui định hiện hành của Bộ Giáo dục

và Đào tạo Tiến tới điều phối và tổ chức thực hiện các hoạt động tăng cường chất lượng để đáp ứng tiêu chí hội nhập các tổ chức quốc tế về liên thông và cấp chứng chỉ chất lượng đào tạo

5 Tiến hành các hoạt động quản lý chất lượng đào tạo cụ thể:

5.1 điều phối việc biên soạn giáo trình đào tạo, biên dịch các tài liệu tham khảo, giáo trình nước ngoài, tổ chức in ấn để cung cấp cho tủ sách sau đại học của Trường, học viên, giảng viên

và bạn đọc

5.2 theo dõi, đánh giá kết quả học tập của các học viên,

5.3 theo dõi đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên,

5.4 giám sát chất lượng và tiến độ thực hiện các đề tài, công trình nghiên cứu của học viên,

5.5 hợp tác chặt chẽ với các cơ sở thực địa, liên hệ và phát triển các cơ sở thực địa/thực tập mới để đáp ứng nhu cầu đào tạo hiện nay và trong tương lai,

5.6 cùng với các phòng chức năng khác chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực để tiến hành chấm thi tốt nghiệp, bảo vệ luận án

5.7 tổng kết, đánh giá chương trình đào tạo của các loại hình, nếu cần thiết sẽ tiến hành các nghiên cứu về đào tạo để hướng tới nâng cao chất lượng

5.8 tham mưu cho Ban giám hiệu về những vấn đề quản lý chất lượng đào tạo

6 Điều phối và tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý hành Chinh liên quan tới công tác đào tạo sau đại học, bao gồm:

6.1 Quản lí và lưu trữ hồ sơ, công văn giấy tờ có liên quan đến công tác đào tạo và quản lí đào tạo sau đại học

Trang 3

6.2 Soạn thảo các qui chế, qui định cụ thể của Trường về giảng dạy và học tập sau đại học Hướng dẫn thực hiện các văn bản

có liên quan đến công tác đào tạo sau đại học

6.3 Chuẩn bị tư liệu và làm thư kí Hội đồng xét phong chức danh khoa học, chức danh giảng dạy trong nhà trường

6.4 Quản lý điểm số và kết quả học tập của các học viên,

6.5 Tổng hợp giờ giảng cho cán bộ giảng dạy,

6.6 Xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo

7 Xây dựng kế hoạch phát triển và quản lý các chương trình Đào tạo

Từ xa Điều phối và tổ chức thực hiện các hoạt động cụ thể liên quan tới công việc này (phối kết hợp với các bộ môn cụ thể) bao gồm: biên soạn các giáo trình ĐTTX, tiến hành các thủ tục hành chính với các cấp quản lý có liên quan, tổ chức chiêu sinh, quản lý các lớp đào tạo thuộc loại hình Đào tạo Từ xa, tổng kết kinh nghiệm để mở rộng và phát triển loại hình này

8 Tham gia tổ chức, điều phối và quản lý các lớp bổ túc sau đại học, các khóa học ngắn hạn theo qui định các lớp đào tạo lại các lĩnh vực chuyên ngành khác nhau, các lớp ngoại ngữ, tin học, quản lý hành chính nhà nước, v.v

9 Tham gia tổ chức và điều phối (kết hợp với các bộ môn hay dự án

của nhà trường) các khóa học ngắn hạn, các hội thảo đào tạo,

các khóa đào tạo lại cho các cán bộ nhà trường, thực tập

sinh,v.v trong khuôn khổ các dự án hợp tác trong nước, quốc tế của nhà trường: tham gia chiêu sinh, điều phối lịch học, cấp

chứng chỉ v.v nếu cần thiết Quản lý giáo dục vừa là khoa học vừa

là nghệ thuật.

III / Quản lý giáo dục vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.

Một thời gian dài, người ta cho rằng yếu tố quyết định trong quản lý là tài năng, kinh nghiệm và linh cảm của người quản lý, tức là yếu tố nghệ thuật Những điều kiện đó có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý, nhất là gập những trường hợp thiếu thông tin cần thiết Song thực tiễn cũng cho thấy

Trang 4

tình huống thì luôn luôn thay đổi và không bao giờ lập lại nguyên xi như cũ cho nên cách giải quyết một trường hợp trong quá khứ có thể không thích hợp với trường hợp tương tự trong tương lai Mặt khác, chính trong quản lý cũng có nhưng nguyên tắc ổn định, bền vững và khoa học xuất hiện từ những điều đó Ngoài ra, trong quản lý có vai trò con người và một khi đã tồn tại quy luật khách quan thì con người sẽ nhận thức và vận dụng Vì thế, quản lý vừa là một sự thống nhất giữa khoa

Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư tưởng tích luỹ trong quá trình lịch sử, có mục đích phát hiện những quy luật khách quan của các hiện tượng và giải thích các hiện tượng đó Trong quản lý có nhiều sự kiện, nhiều tài liệu có tính chất kinh nghiệm rất bổ ích nhưng chúng không phải là những nguyên tắc tạo thành hệ thống

lý luận Vì vậy, quản lý giáo dục được coi là một lĩnh vực sáng tạo, hệ thống tri thức như trên có dạng lý luận nghệ thuật vì: ” cũng giống như khoa học, nghệ thuật là một công cụ nhận thức song đặc điểm của nó là phản ánh, là tạo lại hiện thực dưới hình thức những hình ảnh nghệ thuật mà giác quan có

Ngày nay, quàn lý giáo dục đã phát triển thành một ngành khoa học có

mã số chuyên ngành riêng và có sơ sở lý luận riêng Để quản lý tốt, không chỉ cần nắm các luận điểm cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, mà còn cần nắm vững các quy luật cơ bản sự phát triển giáo dục cũng như các khoa học liên quan đến giáo dục Vì vậy, hiểu biết về Triết học, về Khoa học về con người, Khoa học giáo dục, Tâm lý học sư phạm, Giáo dục học, Xã hội học giáo dục đối với cán bộ quản lý giáo dục là rất cần thiết Quản lý giáo dục là một hiện tượng xã hội, đồng thời là một dạng lao động đặc biệt mà nét đặc trưng của nó là tính tích cực sáng tạo, năng lực vận dụng những tri thức đã có để đạt mục đích đặt ra một cách có hiệu quả, là sự cải biến hiện thực Do đó, chủ thể quản lý phải biết sử dụng không chỉ những chuẩn mực pháp quyền, mà còn sử dụng cả những chuẩn mực về đạo đức, xã hội, tâm lý nhằm đảm bảo sự thống nhất và những mối quan hệ trong quả trình quản lý Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý luôn luôn tìm cách đúc kết kinh nghiệm và cải tiến công việc để có hiệu quả tốt hơn Bản thân công việc đó đã mang tính khoa học Hơn nữa, các hoạt động quản lý đều chịu sự chi phối bởi các quy luật khách quan; và khi khoa học quản lý xuất hiện và ngày càng hoàn thiện thì tất yếu, nhà quản lý phải tận dụng nó

Ngoài trình độ khoa học về quản lý, nhà quản lý còn phải có nghệ thuật quản lý nữa Điều này ở trên ra đã nói về khi bàn về “ thuật “, một trong ba yếu tố quản lý theo quan niệm của Hàn Phi Tử Nghệ thuật quản lý giáo dục

Trang 5

được hiểu là tổng hợp của Khoa học Giáo dục, Khoa học quản lý giáo dục, kinh nghiệm quản lý và sáng tạo của chủ thể quản lý Khoa học quản lý giáo dục ngày càng phát triển, hoàn thiện và dần dần trở thành một khoa học độc lập vì nó có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống phạm trù, khái niệm, các phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu riêng Các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý phân tích nó, vận dụng nó cho phù hợp với điều kiện khách quan của thực tiễn giáo dục Tuy nhiên, Khoa học quản lý giáo dục tuyệt đối không phải là đơn thuốc vạn năng để có thể áp dụng có hiệu vào bất ký tình huống nào Trong khi đó, thực tiễn là vô cùng phong phú và đầy biến động Hoạt động quản lý lại là hoạt động thuộc lĩnh vực thực hành, đòi hỏi người quản lý phải luôn luôn xử lý những tình huống khác nhau Nhưng, xử lý như thế nào lại phụ thuộc vào nghệ thuật của từng người Nghệ thuật ở đây bao gồm: kỹ năng sử dụng phương pháp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử, kỹ năng lôi cuốn quần chúng nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra Nói tóm lại, quản lý giáo dục vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Đó chính là đặc thù của quản lý giáo dục

IV / CƠ CẤU TỔ CHƯC

1 /chi bộ nhà trường

*giới thiệu chung

- Chi bộ nhà trường là tổ chức chính trị chỉ đạo đường lối chính trị cho toàn thể cán bộ giáo viên học sinh trong toàn trường

1 * Bí thư chi bộ:

2 * Phó bí thư chi bộ:

3 Ban giám hiệu.

* Giới thiệu chung:

- Ban giám hiệu là tổ chức chính quyền của nhà trường, quyết định mọi hoạt động

3.1 hiệu trưởng

3.2 * Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn

3.3 * P Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất

4.

Công đoàn nhà trường.

* Giới thiệu chung:

Trang 6

- Công đoàn là tổ chức đoàn thể, đại diện cho tiếng nói, quyền lợi của cán

bộ công

đoàn viên trong nhà trường, quan tâm đến đời sống cán bộ giáo viên

* Chủ tịch công đoàn

* Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

*Bí thư đoàn trường

* P Bí thư đoàn trường

5 Hội chữ thập đỏ

* Giới thiệu chung:

- Hội chữ thập đỏ là tổ chức nhân đạo trong nhà trường, quan tâm đến các hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh, phát động phong trào nhân đạo trong nhà trường, khơi dậy tinh thần tương ái vì cộng đồng của học sinh

* Chủ tịch hội

* P Chủ tịch hội

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG

IV/ CÁC TIÊU CHUẨN TRONG GIÁO DỤC

Trang 7

Tiêu chuẩn 1 - Tổ chức nhà trường

1 Lớp học

a Có đủ các khối lớp của cấp học

b Có nhiều nhất là 45 lớp

c Mỗi lớp có không quá 45 học sinh

2 Tổ chuyên môn :

a Hàng năm tập trung giải quyết được ít nhất một nội dung chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy - học

b Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và đạt các chỉ tiêu đề ra về bồi dưỡng trong một năm học, bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng và đào tạo dài hạn

3 Tổ hành chính - quản trị :

a Tổ hành chính - quản trị có đủ số người đảm nhận các công việc: hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, kế toán, thủ quỹ, y tế học đường, bảo

vệ, phục vụ , thủ kho theo các quy định hiện hành của Điều lệ trường trung học

b Có đủ các loại sổ , hồ sơ quản lý ; sử dụng đúng theo quy định tại Điều lệ trường trung học và những quy định trong hướng dẫn sử dụng của từng loại sổ

c Hoàn thành tốt nhiệm vụ , không có nhân viên nào bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên

4 Các Hội đồng và ban đại diện cha mẹ học sinh :

Hoạt động của các Hội đồng và ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường có kế hoạch, nền nếp, đạt hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục , xây dựng nền nếp kỷ cương của nhà trường

5 Tổ chức Đảng và các đoàn thể :

a Ở những trường trung học đã có tổ Đảng hoặc chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn trong sạch , vững mạnh Những trường chưa có tổ chức Đảng phải có kế hoạch và đạt chỉ tiêu cụ thể về phát triển Đảng viên trong từng năm học và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng

b Công đoàn giáo dục, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của nhà trường được từ cấp huyện trở lên công nhận vững mạnh về tổ chức, tiên tiến trong hoạt động ở địa phương

Tiêu chuẩn 2 - Cán bộ quản lý , giáo viên và nhân viên

1 Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn quy định theo Điệu lệ trường trung học; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; được cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ khá trở lên về năng lực và hiệu quả quản lý

Trang 8

2 Đủ giáo viên các bộ môn đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định hiện hành trong đó ít nhất có 20% giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp huyện trở lên ; có phẩm chất đạo đức tốt ; không có giáo viên xếp loại yếu về chuyên môn và đạo đức

3 Có đủ giáo viên hoặc nhân viên phụ trách thư viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành bộ môn , được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp

vụ Giáo viên, nhân viên phụ trách từng việc này luôn hoàn thành tốt nhiệm

vụ

Tiêu chuẩn 3 - Chất lượng giáo dục

Năm học trước năm đề nghị công nhận và trong 5 năm được công nhận đạt chuẩn quốc gia ít nhất phải đạt các chỉ tiêu sau :

1 Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1% , học sinh lưu ban không quá 5%

2 Chất lượng giáo dục :

a Học lực :

Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên

Xếp loại khá đạt từ 30% trở lên

Xếp loại yếu, kém không quá 5%

b Hạnh kiểm :

Xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên

Xếp loại yếu không quá 2%

3 Các hoạt động giáo dục :

Thực hiện đúng quy định của Bộ về thời gian tổ chức , nội dung các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài giờ lên lớp

Mỗi năm học tổ chức được ít nhất 1 lần hoạt động tập thể theo quy mô toàn trường

4 Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong kế hoạch phổ cập giáo dục THCS của địa phương

Tiêu chuẩn 4 - Cơ sở vật chất và thiết bị

1 Những trường được thành lập trước khi Quy chế này có hiệu lực thi hành:

a Khuôn viên nhà trường là một khu riêng biệt , có tường rào, cổng trường, biển trường , tất cả các khu trong nhà trường được bố trí hợp lý, luôn sạch, đẹp

b Cơ cấu các khối công trình trong trường gồm :

b.1 Khu phòng học, phòng thực hành bộ môn :

- Đủ số phòng học cho các lớp học một ca ; phòng học thoáng mát, đủ ánh sáng; bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng đúng quy cách hiện hành

Trang 9

- Có phòng thí nghiệm , các phòng thực hành bộ môn Vật lý, Sinh học , Hoá học, phòng Tin học , được trang thiết bị theo quy định tại Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non , trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

- Có phòng học tiếng, phòng nghe nhìn

b.2 Khu phục vụ học tập :

Có thư viện đúng theo tiêu chuẩn quy định hiện hành về tổ chức và hoạt động của thư viện trường học, phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao, phòng làm việc của Công đoàn giáo dục, phòng hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

b.3 Khu hành chính - quản trị :

Có phòng làm việc của Hiệu trưởng, phòng làm việc của các Phó Hiệu trưởng, văn phòng nhà trường, phòng họp giáo viên, kho, phòng thường trực

b.4 Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát

b.5 Khu vệ sinh được bố trí hợp lý riêng cho giáo viên , cho học sinh nam, học sinh nữ , không làm ô nhiễm môi trường ở trong và ngoài nhà trường

b.6 Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho từng lớp trong khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự , an toàn

b.7 Có đủ nước sạch cho các hoạt động dạy - học , các hoạt động giáo dục và nước sử dụng cho giáo viên, học sinh ; có hệ thống thoát nước hợp vệ sinh

2 Những trường được thành lập sau khi Quy chế này có hiệu lực thi hành :

Có cơ sở vật chất theo quy định tại chương VI Điều lệ trường trung học và các văn bản hướng dẫn kèm theo của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tiêu chuẩn 5 - Công tác xã hội hoá giáo dục

Tích cực làm tham mưu cho cấp Uỷ Đảng và chính quyền địa phương về công tác giáo dục Có nhiều hình thức huy động các lực lượng xã hội vào việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ; đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ về giáo dục giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và cộng đồng; huy động các lực lượng xã hội tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường

- Có phòng thí nghiệm , các phòng thực hành bộ , được trang thiết bị theo quy định tại Quy chế thiết bị giáo dục trong Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

- Có phòng học tiếng, phòng nghe nhìn

Trang 10

b.2 Khu phục vụ học tập :

Có thư viện đúng theo tiêu chuẩn quy định hiện hành về tổ chức và hoạt động của thư viện trường học, phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao, phòng làm việc của Công đoàn giáo dục, phòng hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

b.3 Khu hành chính - quản trị :

Có phòng làm việc của Hiệu trưởng, phòng làm việc của các Phó Hiệu trưởng, văn phòng nhà trường, phòng họp giáo viên, kho, phòng thường trực

b.4 Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát

b.5 Khu vệ sinh được bố trí hợp lý riêng cho giáo viên , cho học sinh nam, học sinh nữ , không làm ô nhiễm môi trường ở trong và ngoài nhà trường

b.6 Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho từng lớp trong khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự , an toàn

b.7 Có đủ nước sạch cho các hoạt động dạy - học , các hoạt động giáo dục và nước sử dụng cho giáo viên, học sinh ; có hệ thống thoát nước hợp vệ sinh

2 Những trường được thành lập sau khi Quy chế này có

hiệu lực thi hành :

Có cơ sở vật chất theo quy định tại chương VI Điều lệ trường trung học và các văn bản hướng dẫn kèm theo của Bộ Giáo dục và Đào tạo

VI/ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI

1/Giải pháp quan trọng để giáo dục toàn diện cho học sinh

(GD&TĐ) -Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" (THTT-HSTC) đã được phát động và triển khai trong toàn ngành 2 năm qua Phong trào thi đua đã tạo nên diện mạo mới trong các trường học, góp phần gắn bó thầy, trò trong học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống và tích cực tham gia các hoạt động xã hội Các cấp chính quyền, các ban ngành, đoàn thể địa phương đã thể hiện sự quan tâm và hỗ trợ có hiệu quả trong việc triển khai thực hiện phong trào Xây dựng THTT-HSTC chính là sự cụ thể hóa của yêu cầu "dạy tốt, học tốt" trong hoàn cảnh hiện nay Dạy tốt không chỉ là hoạt động của các cá nhân giáo viên, mà còn là hoạt động của tập thể thầy cô, là sự tham gia của gia đình, đoàn thể vào quá trình sư phạm,

là việc thiết kế các hoạt động để các em tham gia trong và ngoài nhà trường,

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w