1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Loại hình truyện kể (qua văn xuôi việt nam 1930 1945)

176 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    PHÙNG QUÝ SƠN LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ (QUA VĂN XUÔI VIỆT NAM 1930 - 1945) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    PHÙNG QUÝ SƠN LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ (QUA VĂN XUÔI VIỆT NAM 1930 - 1945) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LA KHẮC HÒA HÀ NỘI, NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ 1.1 Khái niệm loại hình truyện kể 1.2 Lịch sử nghiên cứu loại hình truyện kể 1.2.1 Ở nước 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.3 Lí thuyết truyện kể tổ chức không gian kí hiệu học 19 Iu.Lotman Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ LÃNG MẠN 23 2.1 Khái niệm truyện kể lãng mạn 23 2.2 Không gian “khởi cuộc” câu chuyện người chiến thắng 25 2.2.1 Khung: truyện kể “khởi cuộc” 25 2.2.2 Câu chuyện người chiến thắng 32 2.3 Bức tranh giới điểm tựa định hướng giá trị 46 2.3.1 Bức tranh giới lưỡng phân 46 2.3.2 Nhân sinh điểm tựa định hướng giá trị 55 2.4 Nhân vật hệ thống chức truyện kể 60 2.4.1 Trục nhân vật chính: Người chinh phục kẻ cản trở 60 2.4.2 Trục nhân vật phụ 64 Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ BI KỊCH 68 3.1 Khái niệm truyện kể bi kịch 68 3.2 Không gian “chung cục” câu chuyện thảm bại 69 3.2.1 Khung: truyện kể “chung cục” 69 3.2.2 Câu chuyện thảm bại 74 3.3 Bức tranh giới điểm tựa định hướng giá trị 85 3.3.1 Bức tranh giới nhị phân 85 3.3.2 Dân sinh điểm tựa định hướng giá trị 99 3.4 Nhân vật hệ thống chức truyện kể 104 3.4.1 Trục nhân vật chính: Ác bá nạn nhân 104 3.4.2 Trục nhân vật phụ 108 Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ TRÀO PHÚNG 111 4.1 Khái niệm truyện kể trào phúng 111 4.2 Không gian “đương đại” câu chuyện nực cười 113 4.2.1 Khung: truyện kể “đương đại tiếp diễn” 113 4.2.2 Câu chuyện nực cười 116 4.3 Bức tranh giới điểm tựa định hướng giá trị 120 4.3.1 Bức tranh giới - sân khấu hài đời 120 4.3.2 Trạng thái phong hoá điểm tựa định hướng giá trị 132 4.4 Nhân vật chức truyện kể 137 4.4.1 Những chân dung biếm họa 137 4.4.2 Những nhân vật rối sân khấu hài 141 4.4.3 Nhân vật tư tưởng sân khấu nội tâm 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 PHỤ LỤC 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN ÁN PHÙNG QUÝ SƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Luận án Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945) trước hết công trình nghiên cứu có ý nghĩa lí thuyết Hơn hai nghìn ba trăm năm trước, từ thời cổ đại, Aristote (384 - 322 Tr.CN) chia sáng tác văn học thành loại tự sự, kịch trữ tình Nhắc lại để thấy, nhu cầu phân loại sáng tác nghiên cứu văn học nhu cầu có chiều sâu lịch sử Hiển nhiên muốn phân loại sáng tác văn học, cần xây dựng mô hình lí thuyết phân loại Hegel (1770 - 1831), nhà triết học cổ điển Đức chia sáng tác văn học thành ba loại tự sự, kịch trữ tình Aristote, điểm tựa lí thuyết Aristote triết học bắt chước, mô hình lí thuyết của Hegel triết học tâm khách quan phép tam đoạn luận Ý thức phân loại hoạt động lời nói nghệ thuật ngôn từ tư loại hình xuất thi pháp học tu từ học từ thời cổ đại, phải đến cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, hướng tiếp cận loại hình học nghiên cứu văn học thực trở thành nguyên tắc phương pháp luận khoa học Chúng ta biết tới mô hình lí thuyết tiếng, ví mô hình cấu trúc ba thành phần (phong cách lời văn, toạ độ không - thời gian hình tượng khu vực tiếp giáp giới nghệ thuật với đương đại tiếp diễn) dựa vào để phân loại tiểu thuyết sử thi M.Bakhtin; mô hình chức vai nhân vật dựa vào để nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì V.Propp; hay mô hình thể tài dựa vào bốn loại hình nội dung (thần thoại, dân tộc lịch sử, phong tục - đời tư) để nghiên cứu lịch sử văn học G.Pospelov Ở Việt Nam, chục năm trở lại đây, giới nghiên cứu chúng ta, nghiên cứu sinh, học viên cao học vận dụng thành công mô hình lí thuyết vào việc nghiên cứu văn học dân tộc Bản thân từ lâu ấp ủ ý đồ vận dụng di sản khoa học đồ sộ Iu.M Lotman trường phái cấu trúc - kí hiệu học Tartu để xây dựng mô hình lí thuyết nghiên cứu hiệu loại hình truyện kể văn học Việt Nam Đây ý nghĩa lí thuyết đề tài luận án, thực thành công công trình nghiên cứu 1.2 Chất liệu mà luận án khảo sát, phân tích để xây dựng mô hình truyện kể mặt lí thuyết văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Từ đầu kỉ XX, văn học Việt Nam phát triển theo hướng đại hóa đến năm 1930, văn học tạo nhiều tác phẩm vươn tới giá trị cổ điển Nếu văn học trung đại văn học điển mẫu, thi pháp văn học trung đại trước hết thi pháp thể loại, văn học đại văn học cá tính sáng tạo, thi pháp văn học đại trước hết thi pháp tác giả Rõ ràng, so với văn học trung đại, văn học đại thuộc hệ hình ý thức nghệ thuật phức tạp Chọn văn xuôi 1930- 1945 làm chất liệu khái quát hóa lí thuyết, không đứng quan điểm lịch sử để tiếp cận đối tượng phân tích Nghĩa là, vừa phải khảo sát kĩ lưỡng, cụ thể văn xuôi 1930 - 1945, vừa tiến hành so sánh giai đoạn văn học với sáng tác giai đoạn khác so sánh loại hình lịch sử văn học khác Về phương diện này, ý nghĩa lí thuyết, đề tài luận án có ý nghĩa lịch sử văn học 1.3 Xây dựng mô hình lí thuyết để nghiên cứu giảng dạy lịch sử văn học yêu cầu thiết môn lí luận văn học Đây sở để nói tới tính thời ý nghĩa sư phạm mà đề tài luận án đem lại Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945) Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Loại hình truyện kể qua khảo sát văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải hai nhiệm vụ khoa học sau: - Thứ nhất: vận dụng di sản khoa học đồ sộ Iu.M Lotman trường phái cấu trúc - kí hiệu học Tartu để xây dựng mô hình lí thuyết mà trước hết xác định hạt nhân cấu trúc tạo thành loại hình truyện kể loại hình cấu trúc không gian kí hiệu học - Thứ hai: Dựa vào mô hình lí thuyết nói trên, luận án xây dựng mô hình cấu trúc ba loại hình truyện kể tiêu biểu văn xuôi tự Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 truyện kể lãng mạn, truyện kể bi kịch truyện kể trào phúng 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt lí thuyết: Bên cạnh việc khai thác lí thuyết truyện kể Iu.Lotman trường phái cấu trúc - kí hiệu học Tartu, đề tài vận dụng quan điểm lí luận thể loại, nguyên tắc cách thức phân chia thể loại văn học, lí thuyết cấu trúc - loại hình số nhà nghiên cứu V.Propp, G.Pospelov, A.Veselopxki, M.Bakhtin chừng mực định - Phạm vi sáng tác văn học khảo sát: Từ quan niệm loại hình truyện kể, tập trung khảo sát tác phẩm văn xuôi hai thể loại tiêu biểu tiểu thuyết truyện ngắn Tác phẩm lựa chọn chủ yếu nhà văn giới thiệu chương trình giảng dạy bậc học giới lí luận phê bình văn học đánh giá cao như: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Trần Tiêu, Lê Văn Trương, Lan Khai, Thế Lữ, Lý Văn Sâm, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Bùi Hiển, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đình Lạp Phương pháp nghiên cứu Do đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, vận dụng linh hoạt số phương pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phương pháp loại hình: Theo Từ điển bách khoa Xô viết A.M.Prokhorov chủ biên thì: “Loại hình học phương pháp khoa học sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu so sánh thuộc tính chất, dấu hiệu, mối liên hệ, quan hệ, chức năng, cấp độ tổ chức đối tượng Cơ sở phương pháp khoa học dựa vào kiểu mô hình tổng quát đối tượng để chia tách thành nhóm hệ thống đối tượng Loại hình học sử dụng hình thức logic kiểu, phân loại, phân cấp, hệ thống hoá” [231; 1325] 3.2 Phương pháp hệ thống: nghiên cứu loại hình truyện kể cần nhìn hệ thống Bởi lẽ, tác phẩm, giai đoạn văn học có đan cài thể loại Hệ thống hóa giúp lí giải cấu trúc vận động loại hình truyện kể 3.3 Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Thi pháp học đại ứng dụng tương đối phổ biến nghiên cứu văn học Việt Nam Qua cắt nghĩa thi pháp, văn học bộc lộ chất sáng tạo tính quan niệm, giá trị sâu sắc thể văn chương Những biểu thi pháp tác phẩm, tác giả văn học phân tích loại hình truyện kể văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945 3.4 Kết hợp phương pháp loại hình với quan điểm lịch sử khảo sát chất liệu văn học cụ thể Cùng với đó, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, phân tích, bình luận vận dụng phần cụ thể trình nghiên cứu đề tài 4 Đóng góp luận án 4.1 Luận án xây dựng mô hình lí thuyết, xác định cấu trúc đặc điểm chung tương đối ổn định số loại hình truyện kể tiêu biểu qua khảo sát hệ thống tác phẩm văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945, góp phần nhận diện, giải thích quy luật vận động loại hình 4.2 Chất liệu luận án dựa vào để xây dựng mô hình lí thuyết truyện kể thực tiễn văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Cho nên, giải tốt, đề tài luận án có đóng góp phương diện nghiên cứu lịch sử văn học 4.3 Ngoài ra, đề tài luận án mang ý nghĩa sư phạm, mang tính thời cập nhật, bổ sung tư liệu tham khảo khiêm tốn cần thiết cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu văn học trường Đại học, Cao đẳng Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án cấu trúc thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến loại hình truyện kể Chương Loại hình truyện kể lãng mạn Chương Loại hình truyện kể bi kịch Chương Loại hình truyện kể trào phúng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ 1.1 Khái niệm loại hình truyện kể Muốn xác định khái niệm “loại hình truyện kể”, trước hết cần xác định khái niệm “loại hình” Trong luận án, khái niệm “loại hình” sử dụng tương đương với chữ “type” tiếng Anh, “typé” tiếng Pháp “тип” tiếng Nga Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nghĩa “dấu”, “vết tích”, “kiểu mẫu” Đây kết kế thừa quan niệm nhiều nhà nghiên cứu văn học giới Tác giả M.B.Khrapchenko, Nghiên cứu văn học theo phương pháp loại hình từ năm 1972 cho nghiên cứu văn học theo phương pháp loại hình là: “tìm hiểu nguyên tắc sở cho phép nói tới tính cộng đồng định mặt văn học - thẩm mĩ, tới việc tượng định thuộc kiểu, loại hình định” [89, 370] Còn viết Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình năm 1973, tác giả B.I.Riptin khẳng định: “Việc biên soạn Lịch sử văn học toàn giới với tư cách ý đồ muốn lí giải toàn trình văn học sử nói chung, đề cho nhà nghiên cứu loạt vấn đề quan trọng phức tạp, có vấn đề xác định kiểu (type) văn học riêng biệt Cần phải tìm tiêu chuẩn để phân chia kiểu văn học đó” [172, 107] Theo Từ điển bách khoa Xô viết (1985), khái niệm “loại hình” có nét nghĩa bản: “Thứ nhất: hình thái, dạng, loại có đặc điểm chung thuộc chất, kiểu mẫu, mô hình Thứ hai: đơn vị phân chia từ thực nghiên cứu theo phương pháp loại hình học Thứ ba: người có đặc điểm tính cách đó, đại diện tiêu biểu nhóm người, ví tầng lớp, giai cấp, dân tộc hay thời đại” [231; 1324] Trong tiếng Việt, nét nghĩa thường biểu thị khái niệm “điển hình” Song song với khái niệm “loại hình”, luận án xác định thêm khái niệm “truyện kể” Khái niệm xuất từ sớm lịch sử mỹ học văn học nghệ thuật Trong sách Nghệ thuật thơ ca, Aristote gợi lên ý kiến truyện kể 157 29 Đặng Anh Đào (2001), Gió Đông gió Tây: ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.23 – 28 30 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tạp chí Văn học, Số 7, tr.2- 31 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Đấu (2001), Các loại hình truyện ngắn đại (trên sở liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (1998), Tình hình chung văn học thực phê phán, in Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Truyện ngắn Việt Nam, Lịch Sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 39 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, nghiên cứu– văn bản- thuật ngữ, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 40 Trịnh Bá Đĩnh (2003), Phân tích tác phẩm theo cấu trúc - loại hình, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.79 – 81 41 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học XH, Hà Nội 42 Hà Minh Đức (chủ biên, 2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 158 44 Hà Văn Đức (1988), Nam Cao, in Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Tiến Đức (2011), Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 46 Ngô Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945, Tạp chí Văn học, Số 8, tr.25 – 28 47 Ngô Văn Giá (1995), Những vấn đề lí luận văn học giai đoạn 1930-1945, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 48 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu (tái bản), Sài Gòn 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 3, tr.76 – 80 51 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Ranh giới nhòe văn học lãng mạn với văn học thực, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, Số 22b, tr.138-144 52 Phan Thu Hiền (2004), Về lí thuyết tự Northrop Frye, , in Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb ĐHSP Hà Nội 53 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 54 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Đào Duy Hiệp (1999), Những quan niệm nước truyện ngắn đọc truyện ngắn đại, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 5, tr.168-178 159 57 Đào Duy Hiệp (2008)¸Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Ngọc Hiếu (2008), Giới thiệu lí thuyết tự Hayden White, in Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb ĐHSP Hà Nội 59 Trần Văn Hiếu (1999), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 60 Đỗ Đức Hiểu (1997), Đọc “Đôi bạn” Nhất Linh, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.15- 21 61 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 63 La Khắc Hòa (2009), Nhìn lại bước - lắng nghe tiếng nói, in Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Tô Hoài (1987), Tuyển tập Tô Hoài, tập, Hà Minh Đức tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Công Hoan (1999), Nguyễn Công Hoan – truyện ngắn chọn lọc, tập, Lê Minh sưu tầm, biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Công Hoan (2000), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan – tiểu thuyết, tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Nguyên Hồng (2001), Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 70 D Huisman (1997), Mỹ học (Xuân Lộc dịch thích), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 160 71 K Humburger (2004), Lôgic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội 72 Lại Văn Hùng (2001), Truyện ngắn nhìn nguồn mạch, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.65 – 76 73 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 75 Khái Hưng (1991), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 76 Khái Hưng (1998), Gia đình, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 77 Khái Hưng, Hoàng Đạo (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ giới thiệu tuyển chọn, Nxb GD, Khái Hưng (1998), Thoát ly, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Hà Nội 78 Khái Hưng, Nhất Linh (1997), Gánh hàng hoa, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 79 Dương Thu Hương (2000), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 80 Mai Hương (tuyển chọn, biên soạn, 2000), Tiếng cười Tú Mỡ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 81 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 82 Trần Đình Hượu (1995), Tự lực văn đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử, qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông, in Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 83 Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 - 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Lan Khai (2010), Lan Khai tuyển tập, Trần Mạnh Tiến sưu tập, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 161 85 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Đinh Gia Khánh- Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 88 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 89 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử dịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội 90 Nguyễn Hoành Khung (1978), Nam Cao, in Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 4, phần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Hoành Khung (1998), Lời giới thiệu “Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945”, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Hoành Khung (1998), Vũ Trọng Phụng, in Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 94 Hoài Lam, Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương (1995), Mỹ học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 95 Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 6, tr.66- 84 96 Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Quá trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 97 Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX, NxbVăn hóa thông tin, Hà Nội Đặng Thanh Lê (1985), Loại hình ngôn ngữ thơ ca Truyện Kiều, Tạp chí 98 Văn học, Số 5- 6, tr.112- 118 162 99 Đinh Thị Cẩm Lê (2010), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 100 Phong Lê (chủ biên, 1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 101 Phong Lê (1997), Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 103 Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Phong Lê, Vân Thanh (2000), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Đỗ Nam Liên (1982), Vài nét phương pháp so sánh loại hình lịch sử khoa nghiên cứu Folklore Liên Xô, Tạp chí Văn học, Số 5, tr.32- 38 106 Mai Quốc Liên- Chu Giang- Nguyễn Cừ (sưu tầm, tuyển chọn, 2003), Văn học Việt Nam kỷ XX – tiểu thuyết trước 1845, Quyển 1, tập 8, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Mai Quốc Liên- Chu Giang- Nguyễn Cừ (sưu tầm, tuyển Văn học Việt Nam kỷ XX – tiểu thuyết trước 1845, 11, Nxb Văn học, Hà Nội 108 Mai Quốc Liên- Chu Giang- Nguyễn Cừ (sưu tầm, tuyển Văn học Việt Nam kỷ XX – tiểu thuyết trước 1845, 12, Nxb Văn học, Hà Nội chọn, 2003), Quyển 1, tập chọn, 2003), Quyển 1, tập 109 Nhất Linh (1960), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Hà Nội 110 Nhất Linh (2000), Nhất Linh truyện ngắn, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Nhất Linh (1996), Bướm trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Nhất Linh, Khái Hưng (1991), Đời mưa gió, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 113 Nhất Linh (1988), Đôi bạn, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 114 Nhất Linh (1998), Đoạn tuyệt, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Phạm Quang Long (1994), Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.20- 26 163 116 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Đại cương văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Iu.M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐH QG, Hà Nội 119 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông - Tây, Hà Nội 120 Phương Lựu ( chủ biên 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 122 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội 123 Nguyễn Đăng Mạnh (1977), Nhớ Nam Cao học ông, Báo Văn nghệ số 47, ngày 19 tháng 11 124 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng - Con người nghiệp, Nxb Hải Phòng 125 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 71, ngày 1/11 126 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, in “Vũ Trọng Phụng toàn tập”, Tập 4, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 128 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQG, Hà Nội 129 K Marx, F Engels (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 Lê Trà My (2008), Cấu trúc tự theo quan điểm Roland Barthes, in Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb ĐHSP Hà Nội 131 Lê Trà My (2012), Phiếm luận Phùng Tất Đắc, Tạp chí Khoa học, số 6, ĐHSP Hà Nội, tr.50 – 60 132 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 133 Quỳnh Nga (1991), Có hay yếu tố tự nhiên chủ nghĩa tác phẩm Nam Cao, Tạp chí Văn học, số 3, tr.28 – 31 134 Nguyễn Phương Ngà (2006), Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật văn học thực phê phán 1930 – 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 135 Lê Thị Ngân (2012), Mô hình tiểu thuyết Lê Văn Trương sức hấp dẫn mô hình này, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Thái Nguyên 136 Nguyên Ngọc (1991), Vai trò văn học dịch phát triển văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, số 2, tr.1 - 137 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb Văn hóa Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 138 Lã Nguyên (1987), Khả phản ánh đời sống truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10 139 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học, Số 9, tr.63- 72 140 Lã Nguyên (biên soạn dịch, 2012), Lí luận văn học - Những vấn đề đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội 141 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.37- 43 142 Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam văn học giản ước tân biên, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 143 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện Truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb ĐHSP Hà Nội 144 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn, Hà Nội 145 Vương Trí Nhàn (1991), Những tiền đề nghĩ lại Lê Văn Trương, Tạp chí Văn học, Số 5, tr.21- 27 146 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 147 Nhiều tác giả (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, Phan Cự Đệ sưu tầm giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 148 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 165 149 Nhiều tác giả (1997), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Nhiều tác giả (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, (2 tập), Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên sưu tầm biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao, tác gia tác phẩm, Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Nhiều tác giả (1999), Tuyển văn xuôi Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Phạm Minh Thảo, Phạm Ngọc Luật tuyển chọn giới thiệu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 154 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Hoan, tác gia tác phẩm, Lê Thị Đức Hạnh giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng, tác gia tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện - Hà Công Tài tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Nhiều tác giả (2000)¸Tô Hoài– Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 Nhiều tác giả (2000), Bàn tiểu thuyết, Bùi Việt Thắng tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 158 Nhiều tác giả (2000), Nhất Linh, bút trụ cột Tự lực văn đoàn, Mai Hương tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 159 Nhiều tác giả (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hương tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 160 Nhiều tác giả (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc, Phương Ngân tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 161 Nhiều tác giả (2000), Thạch Lam đẹp, Hoàng Trần Vũ biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 162 Nhiều tác giả (2000), Thạch Lam văn chương, Xuân Tùng sưu tầm, biên soạn, Nxb Hải Phòng 163 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp - lí thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 164 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 166 165 Lê Trường Phát (1997), Về mô hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học, Số 7, tr.51- 56 166 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 167 Vũ Trọng Phụng (2000), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập, Nguyễn Đăng Mạnh - Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 168 G.N.Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 V.I.A Propp (2000), Cấu trúc truyện cổ tích, Nguyễn Đỗ dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 1, tr.173- 177 170 V.I.A Propp (2003), Tuyển tập V.I.A Propp, (Tập 1), Nhiều người dịch, Nxb Văn hóa dân tộc- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 171 Thiều Quang (1956), Chút tài liệu Vũ Trọng Phụng, in Vũ Trọng Phụng tác gia – tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 B.L.Riptin (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.107- 123 173 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 174 Hoàng Thiếu Sơn (1998), Làm đĩ - sách có trách nhiệm đầy nhân đạo, in Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 175 Nguyễn Hữu Sơn (2005), So sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều từ chuyển đổi loại hình thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 11, tr.27- 43 176 Trần Đăng Suyền (1998), Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.63 – 68 177 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 178 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 179 Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng (đồng chủ biên, 2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 180 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 167 181 Trần Đình Sử (chủ biên, 2005), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 182 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 183 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 184 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 185 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 186 Trần Đình Sử (2010), Đổi hệ hình nghiên cứu văn học Việt Nam nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số 36, tr.57 – 60 187 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Sáng tạo, Sài Gòn 188 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 189 Trần Đăng Thao (1996), Kết cấu hoành tráng - đóng góp lớn Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết, Tạp chí Văn học Số 4, tr.53- 59 190 Nguyễn Thành (1997), Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Số 4, tr.53 - 58 191 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 192 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 193 Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 195 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.28 – 34 196 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Những đời bị dồn đẩy tiểu thuyết tả chân Nguyễn Đình Lạp, Tạp chí Văn học, Số 12, tr.34 -36 197 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 198 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, Số 4, tr.61- 68 168 199 Lộc Phương Thuỷ (2002), André Gide - đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 200 Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Điển hình hóa văn xuôi thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 201 Phan Trọng Thưởng (1983), Những thu hoạch ban đầu phương pháp loại hình nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, Số 5, tr.105-113 202 L.I.Timofeep (1962), Nguyên lí văn học, Nxb Văn hóa- Viện Văn học, Hà Nội 203 Đặng Tiến (1965), Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh - Văn, Số 37, ngày 1/7, tr.95 - 118, Sài Gòn 204 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 205 Trần Mạnh Tiến (1999), Quá trình vận động phát triển phê bình văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.53- 58 206 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb ĐHSP, Hà Nội 207 Nguyễn Trác (viết chung, 1973), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4, phần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 208 Hoàng Trinh (1991), Văn học Pháp Việt Nam, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.7- 209 Nguyễn Nghĩa Trọng (2004), Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói văn tự sự, in Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 210 Nguyễn Quang Trung (1997), Vũ Trọng Phụng nhỡn quan “vô nghĩa lý”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.47 – 52 211 Nguyễn Quang Trung (2006), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 212 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 213 Nguyễn Văn Trung (1975), Lược khảo văn học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 169 214 Lê Văn Trương (1941), Triết lý sức mạnh, Nxb Hương Sơn, Hà Nội 215 Lê Văn Trương (1996), Lê Văn Trương - Tác phẩm chọn lọc, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 216 Nguyễn Thanh Trường (2008), Truyện viết miền núi giai đoạn 1930 - 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 217 Nguyễn Tuân (2003), Vang bóng thời, Nxb Văn học, Hà Nội 218 Lê Dục Tú (1994), Quan niệm người cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, Số 4, tr.30 - 33 219 Lê Dục Tú (1995), Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, Số 9, tr.61 - 68 220 Lê Dục Tú (2009), Thạch Lam - tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 221 Nguyễn Thanh Tú (1996), Từ quan niệm nghệ thuật đến nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 222 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 223 Nguyễn Thị Tuyến (2004), Mô hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 224 Phùng Văn Tửu (1982), Mấy vấn đề lí luận chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học, số 6, tr 50 – 56 225 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 226 Lê Trí Viễn (1978), Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1930, in Lịch sử văn học Việt Nam, tập B, Nxb Giáo dục, Hà Nội 227 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 228 R.Wellek A.Warren (2009), Lí luận văn học, (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 170 * Tài liệu Tiếng Anh, Tiếng Nga 229 P Brooks (1984), Reading for the plot: Design and intention in narrative, Harvard University 230 F Nietzsche (1999), The Birth of Tragedy and other writings, Cambridge Text and History of Philosophy 231 Глав Ред А.М.Прохопов (1985), Советский энциклопедический словарь М., “Советская энциклопкдия” * Tài liệu internet 232 R Barthes, Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể, Tôn Quang Cường dịch, Đỗ Lai Thúy giới thiệu, http://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/nhap-mon-phan-tich-cau-truc-truyen-ke-181973730.html 233 Nguyễn Văn Dân, Con đường phát triển kỹ thuật tiểu thuyết, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c117/n994/Con-duong-phattrien-cua-ky-thuat-tieu-thuyet.html 234 Đặng Anh Đào, Âm hưởng văn chương truyền miệng nghệ thuật kể truyện Việt Nam, http://vienvanhoc.org.vn/news/tintucsukien/68/ aspx 235 N Frye, Giải phẫu phê bình, Tôn Quang Cường - Trần Minh Tâm dịch, Đỗ 236 237 238 239 240 Lai Thúy giới thiệu, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/giai-phau-phe-binh-14-1973827.html G.Genette, Biên giới truyện kể, Xuân Lộc dịch, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1990 Nguyễn Chí Hoan, Dấu vết - Con người Chuyện kể, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5578 Iu.Lotman, Cái chết vấn đề truyện kể, Trần Đình Sử dịch, http://hcmup.edu.vn/index.php Iu.Lotman, Về ý nghĩa mô hình hóa khái niệm “kết thúc” “mở đầu” văn nghệ thuật, Lã Nguyên dịch, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=5152 Phạm Duy Nghĩa, Nhìn lại truyện đường rừng trước 1945, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 171 241 Lã Nguyên, M.Bakhtin: nhà triết học - nhà nghiên cứu văn học, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/09/16 242 Lã Nguyên, Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4018 243 L.Nyrio, Bàn nghĩa kết cấu tác phẩm, NVH dịch http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1841 244 Đỗ Hải Phong, Tư tưởng tự học Nga: Lịch sử triển vọng, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/11/04 245 Hoàng Văn Quân, Phong Hóa ước vọng xa vời, http://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2002/N12964/Phong-Hoa-va-nhunguoc-vong-xa-voi.htm 246 Nguyễn Hữu Sơn, Tương đồng mô hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 247 Trần Đình Sử, Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ 20 - Qua góc nhìn người nghiên cứu, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/736 248 Trần Đình Sử, Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta, http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c211/n5813/.html 249 Nhật Thịnh, Văn chương trào lộng, http://www.vannghesi.net/Articles/Cau Chuyen/Van Chuong Trao Long.html 250 Phạm Quang Trung, Chung quanh việc sử dụng thuật ngữ phân loại tác phẩm văn chương, http://www.pqtrung.com/ly-luan-vanchuong/ly-luan-van-chuong-hien-dai 251 Lê Văn Tùng, Về đặc điểm loại hình Văn học đại Việt Nam, http://www.vinhuni.edu.vn/Vinhuni/DisplayDV/27/3392/Display.htm 252 Trần Thị Thanh Xuân, Truyện ngắn Thạch Lam: Nhìn từ lí thuyết mô hình văn nghệ thuật cuả Iu.Lotman, http://vanhoanghean.vn/nhunggoc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/3844 [...]... trúc loại hình thể loại khá phù hợp với đặc điểm có tính lặp lại ở cấp độ cấu trúc của văn xuôi dân gian và trung đại Sau, hướng này được nhiều người vận dụng để nghiên cứu văn xuôi tự sự hiện đại, đặc biệt là văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Trong luận án Các loại hình cơ bản của truyện ngắn hiện đại (trên cơ sở cứ liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945), Nguyễn Văn Đấu khảo sát loại hình. .. nghiên cứu văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945, chúng tôi xác định và tìm hiểu đặc điểm cấu trúc của ba loại hình truyện kể tiêu biểu: truyện kể lãng mạn, truyện kể bi kịch, truyện kể trào phúng 23 CHƯƠNG 2 LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ LÃNG MẠN 2.1 Khái niệm truyện kể lãng mạn Truyện kể là chỉnh thể các sự kiện lớn nhỏ được sắp xếp, kể theo dòng ngôn từ nhằm bộc lộ ý nghĩa nghệ thuật mà nhà văn hướng đến Nó có không... biểu Từ trên rút ra: Loại hình truyện kể là “mô hình truyện kể , mỗi mô hình đều có những đặc điểm chung nào đó Nó là đơn vị được phân chia từ cái hiện thực và nghiên cứu theo phương pháp loại hình Hiện thực được luận án nghiên cứu là truyện kể , một phạm vi văn bản vô cùng rộng lớn, đa dạng và phức tạp theo phương pháp loại hình học 1.2 Lịch sử nghiên cứu loại hình truyện kể 1.2.1 Ở nước ngoài... chia văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945 ra thành văn xuôi lãng mạn, văn xuôi hiện thực phê phán, văn xuôi hiện thực xã hội chủ nghĩa (yêu nước, cách mạng) Cách phân loại phổ biến này được đề cập trong sách giáo khoa ngữ văn phổ thông, giáo trình Văn học Việt Nam dành cho các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hay một số chuyên luận về truyện ngắn, tiểu thuyết như: Văn học 18 Việt Nam thế kỷ... tác giả), Văn học Việt Nam 1900 - 1945 (Nhiều tác giả), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung (Phan Cự Đệ chủ biên), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại (Bùi Việt Thắng), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945 (Mã Giang Lân) Thứ hai là dựa vào thi pháp thể loại mà chia ra thành truyện tâm lý, truyện phiêu lưu, truyện kinh... phương diện loại hình, truyện kể tuyệt nhiên không phải là vấn đề chỉ có quan hệ với nghệ thuật, mặc dù đúng là trong nghệ thuật, loại văn bản truyện kể là một trong số những hiện tượng đáng được lí giải nhất của nền văn minh nhân loại [140, 128] Iu.Lotman đã chọn hai loại văn bản hoàn toàn trái ngược nhau làm tình huống khởi đầu để nghiên cứu loại hình là văn bản huyền thoại và văn bản truyện kể Sự khác... Heyden White đã gây được nhiều ảnh hưởng trong lĩnh vực văn hóa cũng như văn học, đặc biệt có ý nghĩa trong nghiên cứu văn xuôi tự sự Từ các “mô thức”, “mẫu gốc truyện mà các tác giả đề xuất đã gợi trường liên tưởng tới thực tế văn xuôi của nhiều nền văn học trên thế giới và văn xuôi Việt Nam 1.2.2 Ở Việt Nam Đối với Việt Nam, thuật ngữ loại hình được giới thiệu muộn hơn so với nhiều nước trên thế... loại hình hóa văn xuôi hiện đại Việt Nam với mong muốn hướng tới cái đích nhất định có thể chấp nhận được Các tác giả của Văn học Việt Nam thế kỷ XX - những vấn đề lịch sử và lí luận đã tổng hợp, giới thiệu một số cách phân loại văn xuôi Việt Nam (lấy trọng lực là thể loại tiểu thuyết) nửa đầu thế kỷ XX như sau: Thứ nhất là dựa vào trào lưu, khuynh hướng, phương pháp sáng tác mà người ta chia văn xuôi. .. đại lịch sử, văn hóa, trào lưu văn học sẽ xuất hiện những loại hình truyện kể tương ứng Giá trị “cổ điển” của văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945 phần nào được khẳng định qua sự sáng tạo ra một số mô hình cấu trúc tác phẩm đặc trưng, độc đáo của các nhà văn gai đoạn này Trên bình diện lịch sử, giai đoạn 1930 - 1945 được coi là sự chuẩn bị hoàn tất cho “một phen thay đổi sơn hà” của dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa... của các nhà văn lãng mạn giai đoạn 25 1930 - 1945 và tạo nên loại hình truyện kể hấp dẫn riêng - loại hình truyện kể lãng mạn Đây là loại hình được xác lập bởi các cấp độ kết cấu gồm: không gian truyện kể là cái “khởi cuộc” và câu chuyện về người chiến thắng, bức tranh thế giới lưỡng phân biểu hiện giữa áp lực xã hội với khát vọng cá nhân và nhân vật như một hệ thống chức năng của truyện kể 2.2 Không ... tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến loại hình truyện kể Chương Loại hình truyện kể lãng mạn Chương Loại hình truyện kể bi kịch Chương Loại hình truyện kể trào phúng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH... thể văn truyện kể Từ lí thuyết truyện kể Iu.Lotman để nghiên cứu văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945, xác định tìm hiểu đặc điểm cấu trúc ba loại hình truyện kể tiêu biểu: truyện kể lãng mạn, truyện kể. .. QUAN ĐẾN LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ 1.1 Khái niệm loại hình truyện kể Muốn xác định khái niệm loại hình truyện kể , trước hết cần xác định khái niệm loại hình Trong luận án, khái niệm loại hình sử

Ngày đăng: 26/04/2016, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại - nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
2. Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
3. Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nhiều người dịch, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2007
4. Lại Nguyên Ân (1987), Thử tìm hiểu loại hình các mô típ chủ đề trong văn học Việt Nam hiện đại, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.18 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu loại hình các mô típ chủ đề trong văn học Việt Nam hiện đại, "Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1987
5. Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao và cuộc canh tân văn học đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.40 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao và cuộc canh tân văn học đầu thế kỷ XX", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1992
6. Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước - đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại người trước - đọc lại người xưa
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1998
7. Lại Nguyên Ân (2001), Thêm vài phát hiện xung quanh các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 1, tr.38 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm vài phát hiện xung quanh các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2001
8. M.Bakhtin (1979), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
9. M.Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
10. Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tự sự, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 7, tr.35 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự", Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
11. Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn Nam Cao
Tác giả: Nguyễn Hoa Bằng
Năm: 2000
12. Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao, tập 2, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
13. Nam Cao (2000), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, Lan Hương tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
14. Nguyễn Minh Châu (1987), Nam Cao, Báo Văn nghệ, Số 29, ngày 28/7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao", Báo "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
15. Tân Chi (tuyển, soạn, 1999), Thạch Lam – Văn và đời, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam – Văn và đời
Nhà XB: Nxb Hà Nội
16. Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974
17. Trương Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Báo Giáo viên nhân dân, Số 27, 28, 29, 30, 31, tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn", Báo "Giáo viên nhân dân
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1989
18. A.Compagnon (2006), Bản mệnh của lí thuyết văn chương và cảm nghĩ thông thường, Lê Hồ ng Sâm - Đặng Anh Đào dịch, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản mệnh của lí thuyết văn chương và cảm nghĩ thông thường
Tác giả: A.Compagnon
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
20. Phạm Văn Diêu (1969), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Diêu
Nhà XB: Nxb Tân Việt
Năm: 1969

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w