Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
108,5 KB
Nội dung
LỚP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X Chương I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA I THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Dấu tích Người tối cổ tìm thấy đất nước Việt Nam - Khái niệm “dấu tích”: lại thời xa xưa, khứ tương đối xa - Đặc điểm Người tối cổ : dấu tích loài vượn, hai chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp sọ thể tích não phát triển, biết sử dụng chế tạo công cụ - Dấu tích Người tối cổ răng, mảnh đá ghè mỏng nhiều chỗ có hình thù rõ ràng, có niên đại cách 40 - 30 vạn năm - Các địa điểm tình thấy dấu tích Người tối cổ : hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai) - Đặc điểm công cụ Người tối cổ: thô sơ, giống đá tự nhiên… Dấu tích Người tinh khôn tìm thấy đất nước Việt Nam - Đặc điểm Người tinh khôn: cấu tạo thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ nhắn, bàn tay khéo léo, hộp sọ thể tích não phát triển (l450 cm3), trán cao,mặt phẳng - Dấu tích Người tinh khôn tìm thấy đất nước Việt Nam giai đoạn đầu : rìu cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng, tìm thấy mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) có niên đại khoảng - vạn năm cách ngày - Dấu tích Người tinh khôn tìm thấy đất nước Việt Nam giai đoạn phát triển : Đó công cụ mài lưỡi rìu ngắn, rìu có vai, số công cụ xương, sừng, đồ gốm, tìm thấy Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh) , có niên đại từ 12000 đến 4000 năm cách ngày - Điểm khác công cụ Người tối cổ với công cụ Người tinh khôn: tinh vi hơn-> suất lao động tăng - Lập bảng thống kê dấu tích Người tinh khôn đất nước Việt Nam II ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA * Sự phát triển Người tinh khôn so với Người tối cổ - Đời sống vật chất: + Người tinh khôn thường xuyên cải tiến đạt bước tiến chế tác công cụ + Từ thời Sơn Vi, người ghè đẽo cuội thành rìu; đến thời Hoà Bình - Bắc Sơn họ biết dùng loại đá khác để mài thành loại công cụ thư rìu, bôn, chày + Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ biết làm đồ gốm ; biết trồng trọt chăn nuôi - Tổ chức xã hội: + Người tinh khôn sống thành nhóm hang động Những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài số nơi (Hoà Bình - Bắc Sơn) + Bước đầu biết : công cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển, đời sống không ngừng nâng cao, dân số ngày tăng, hình thành mối quan hệ xã hội * Các khái niệm : Chế độ thị tộc: tổ chức người có quan hệ lâu dài, huyết thống họp thành nhóm riêng sống hang động hay mái đá vùng định Thị tộc mẫu hệ (hay thị tộc mẫu quyền): chế độ người huyết thống, sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ - Đời sống tinh thần: + Người tối cổ biết chế tác sử dụng đồ trang sức, biết vẽ hình mô tả sống + Người tối cổ hình thành số phong tục tập quán: thể mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá Trong thời kì nguyên thuỷ người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể việc làm đẹp thân bày tỏ tình cảm người chết Đó buớc tiến đáng kể phát triển loài người Chương II THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC I NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI l Công cụ sản xuất cải tiến nào? Ttrình độ sản xuất, công cụ người Việt cổ : - Người nguyên thuỷ tiếp tục mở rộng địa bàn cư trú đến vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đất bãi ven sông - Ở số di : Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hoá), Lung Leng (Kon Tum), có niên đại cách 4000 - 3500 năm, nhà khảo cổ phát hàng loạt công cụ: rìu đá, bôn đá mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng; đồ trang sức, loại đồ gốm khác thường in hoa văn - So sánh với công cụ thời trước (Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long): đạt trình độ cao mặt kĩ thuật chế tác công cụ Phát minh thuật luyện kim - Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh thuật luyện kim -> Đánh dấu bước tiến chế tác công cụ sản xuất làm cho sản xuất phát triển Ý nghĩa, tầm quan trọng đời nghề nông trồng lúa nước - Ở di Phùng Nguyên - Hoa Lộc, nhà khoa học phát hàng loạt lưỡi cuốc đá mài nhẵn toàn bộ, gạo cháy, thóc lúa bên cạnh bình, vò…chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước đời đất nước ta - Trên vùng cư trú rộng lớn đồng ven sông, ven biển, lúa nước trở thành lương thực - Ý nghĩa tầm quan trọng đời nghề nông trồng lúa nước: người định cư lâu dài đồng ven sông lớn Những biểu chuyển biến xã hội - Từ thuật luyện kim phát minh nghề nông trồng lúa nước đời, phân công lao động hình thành: + Phụ nữ: việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp làm đồ gốm, dệt vải + Nam giới: phần làm nông nghiệp, săn, đánh cá ; phần chuyên làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức - Từ có phân công lao động, sản xuất ngày phát triển, sống người ngày ổn định Ở vùng đồng ven sông lớn hình thành làng (chiềng, chạ), cụm làng có quan hệ chặt chẽ với gọi lạc Vị trí người đàn ông sản xuất gia đình, làng ngày cao Chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ II NƯỚC VĂN LANG Điều kiện đời nước Văn Lang - Vào khoảng kỉ VIII - VII TCN, vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, hình thành lạc lớn Sản xuất phát triển, mâu thuẫn người giàu người nghèo nảy sinh - Nghề trồng lúa nước thường đối mặt với thiên tai, cần có người huy để làm thuỷ lợi bảo vệ mùa màng - Các làng bản, lạc có xung đột, cần phải giải để có sống yên ổn Sơ lược nước Văn Lang - Thời gian, địa bàn thành lập + Bộ lạc Văn Lang cư trú vùng đất ven sông Hồng lạc hùng mạnh thời + Vào khoảng kỉ VII TCN, thủ lĩnh lạc Văn Lang khuất phục lạc khác tự xưng Hùng Vương, đóng đô Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước Văn Lang - Tổ chức nhà nước Văn Lang: + Sơ đồ tổ chức máy nhà nước: HÙNG VƯƠNG LẠC HẦU-LẠC TƯỚNG (trung ương) LẠC TƯỚNG (bộ) Bồ (chiềng, chạ) LẠC TƯỚNG (bộ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) + Trình bày theo sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang: Đứng đầu nhà nước vua, vua nắm quyền hành, đời đời cha truyền nối gọi Hùng Vương Giúp việc vua có Lạc hầu, Lạc tướng Cả nước chia làm l5 bộ, đứng đầu Lạc tướng Dưới chiềng, chạ, đứng đầu Bồ + Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp, quân đội - Đời sống vật chất: + Nước Văn Lang nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành lương thực chính, ra, trồng khoai, đậu, cà, + Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi nghề thủ công làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền chuyên môn hoá + Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao, bắt đầu biết rèn sắt - Thức ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá Ở nhà sàn, làm gỗ, tre - Đi lại thuyền Về trang phục, nam đóng khố trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu… - Đời sống tinh thần: + Xã hội thời Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp:những người quyền quý,dân tự do,nô tì + Thường tổ chức lễ hội, vui chơi (một số hình ảnh lễ hội ghi lại mặt trống đồng) + Cư dân Văn Lang có số phong tục, tập quán (qua truyện “Tấm Cám'', bánh Chưng, bánh giầy''… III NƯỚC ÂU LẠC Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần (hoàn cảnh đời nhà nước Âu Lạc) - Năm 218 TCN, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi - Sau năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt người Tây Âu (Âu Việt) sinh sống - Cuộc kháng chiến bùng nổ Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt tôn Thục Phán lên làm tướng, ngày rừng, đêm đến đánh quân Tần - Năm 214 TCN, người Việt đại phá quân Tần, giết Hiệu úy Đồ Thư Kháng chiến thắng lợi Nước Âu Lạc đời - Năm 207 TCN, Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi, hợp Tây Âu Lạc Việt, lập nước Âu Lạc Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng đô Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh - Hà Nội) - Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương thay đổi so với thời Hùng Vương Tuy nhiên, quyền hành Nhà nước cao chặt chẽ trước Sự tiến sản xuất - Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng cải tiến dùng phổ biến Lúa gạo, khoai, đậu, củ, rau nhiều - Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển - Các nghề thủ công tiến bộ, đặc biệt luyện kim xây dựng - Việc chế tác công cụ sản xuất đồng, sắt đạt trình độ kĩ thuật cao Thành Cổ Loa - Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi, An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa (Loa thành) Phong Khê - Là khu thành đất rộng lớn có ba vòng khép kín, có hào bao quanh … - Bên thành Nội nơi ở, làm việc An Dương Vương Lạc hầu, Lạc tướng - Công trình thành Cổ Loa biểu tượng đáng tự hào văn minh Việt cổ Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN ( Nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào?) - Năm 207 TCN, Triệu Đà lập nước Nam Việt, sau đem quân đánh xuống Âu Lạc - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm giữ vững độc lập - Triệu Đà biết đánh bại được, vờ xin hoà dùng mưu kế chia rẽ nội nước ta - Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh, An Dương Vương bị thất bại Âu Lạc rơi vào ách thống trị nhà Triệu * Nguyên nhân thất bại Âu Lạc: + Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội đoàn kết + Mất vũ khí tốt… + Nhớ lại truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ (đơn giản hoá thực âm mưu cướp nước Âu Lạc Triệu Đà) Chương III THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN Tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I - Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm Âu Lạc chia thành hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân - Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, gộp với sáu quận Trung Quốc thành châu Giao - Đứng đầu châu Giao Thứ sử (coi việc trị) Đô uý (coi việc quân sự) người Hán Ở quận, huyện Lạc tướng trị dân cũ Chính sách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nước ta - Bóc lột dân ta nhiều thứ thuế bắt cống nạp sản vật quý - Bắt dân ta phải theo phong tục tập quán người Hán, âm mưu đồng hoá dân tộc ta - Khái niệm ''thời Bắc thuộc'': khoảng thời gian từ sau thất bại An Dương Vương năm 179 TCN, nước ta bị Triệu Đà thôn tính bị sáp nhập vào nước Nam Việt Từ đó, nước ta liên tục bị triều đại phong kiến phương Bắc thống trị Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 kết thúc, tất tổng cộng 1000 năm, sử gọi thời Kì thời Bắc thuộc Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa 1à ách thống trị tàn bạo nhà Hán * Diễn biến: - Mùa xuân năm 40 (tháng dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến Cổ Loa, Luy Lâu - Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn Nam Hải Quân Hán bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa thắng lợi * Mục tiêu khởi nghĩa: giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp nghiệp c ác vua Hùng Công xây dựng đất nước sau giành độc lập Những việc làm Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa thắng lợi: - Trưng Trắc tôn làm vua (Trưng Vuơng), đóng đô Mê Linh phong chức tước cho người có công - Giao cho lạc tướng cai quản huyện Bãi bỏ luật pháp quyền đô hộ, xá thuế hai năm liền cho dân Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Tháng – 42, Mã Viện huy hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền nhiều dân phu xâm lược nước ta - Những trận đánh chính: + Quân Hán công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm chủ động rút lui + Tại Lãng Bạc, chiến diễn ác liệt + Quân ta lui giữ Cổ Loa Mê Linh Cấm Khê Cuối tháng - 43 (ngày tháng âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt đất Cấm Khê - Cuộc kháng chiến tiếp diễn đến tháng 11 - 43 - Ý nghĩa khởi nghĩa : thể ý chí quật cường, bất khuất dân tộc II.TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I - Giữa kỉ VI) Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI - Đầu kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh - Thu nhiều thứ thuế, bắt lao dịch nộp cống nặng nề - Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ - Nhận xét sách thống trị nhà Hán Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Những biểu thay đổi tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI: - Nghề sắt phát triển: công cụ, vũ khí làm sắt dùng phổ biến - Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai vụ năm - Nghề gốm, nghề dệt, phát triển - Các sản phẩm nông nghiệp thủ công trao đổi chợ làng Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương Sự phân hoá xã hội, truyền bá văn hoá phương Bắc đấu tranh gìn giữ văn hoá dân tộc - Lập sơ đồ phân hoá xã hội phân tích sơ đồ : Thời Văn Lang - Âu Lạc Vua Quý tộc Nông dân công xã Thời kì bị đô hộ Quan lại đô hộ Hào trưởng người Việt, đ/c người Hán Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán quận, huyện đưa Nho giáo, Đạo giáo, luật 1ệ, phong tục người Hán vào nước ta - Tổ tiên ta kiên trì bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục nếp sống dân tộc; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá Trung Quốc làm phong phú thêm văn hoá - Hình thành khái niệm ''đồng hóa'' Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu - Nguyên nhân : nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Từ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá), Bà Triệu cho quân đánh phá thành ấp nhà Ngô quận Cửu Chân đánh khắp Giao Châu - Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp Cuộc khởi nghĩa thất bại Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá) - Ý nghĩa: khẳng định ý chí bất khuất dân tộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc III KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542- 602) Chính sách đô hộ nhà Lương - Về hành : nhà Luơng chia nước ta thành quận, huyện đặt tên mới: Giao Châu; Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu Hoàng Châu - Chủ trương có tôn thất nhà Lương số dòng họ lớn giao chức vụ quan trọng - Đặt hàng trăm thứ thuế Cuộc khởi nghĩa Lý Bí (Lý Bôn) thành lập nước Vạn Xuân - Lý Bí quê Thái Bình, giữ chức huy quân đội Đức Châu Do căm ghét bọn đô hộ ông từ quan quê, chuẩn bị khởi nghĩa - Năm 542, khởi nghĩa bùng nổ Hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng Chỉ chưa đầy tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy Trung Quốc + Tháng - 542 đầu năm 543, nhà Lương đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch giành thắng lợi + Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước Vạn Xuân, xây dựng kinh đô vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn, võ - Ý nghĩa: khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lập nước riêng, thể tinh thần, ý chí độc lập dân tộc Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược - Thời Lý Bí lãnh đạo : + Tháng - 545, nhà Lương cử Dương Phiêu Trần Bá Tiên huy đạo quân lớn tiến xuống Vạn Xuân + Quân ta chặn đánh địch không được, phải lui giữ thành cửa sông Tô Lịch Thành vỡ, Lý Nam Đế rút giữ thành Gia Ninh (Phú Thọ), hồ Điển Triệt, sau vào động Khuất Lão (Tam Nông - Phú Thọ) Năm 548, Lý Nam Đế - Thời Triệu Quang Phục lãnh đạo : + Sau thất bại hồ Điển Triệt Lý Bí trao cho Triệu Quang Phục quyền huy kháng chiến + Triệu Quang Phục cho lui quân vùng Dạ Trạch (Hưng Yên), tổ chức đánh du kích Năm 550 quân ta phản công, đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi - Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại quyền - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp Năm 603, 10 vạn quân Tùy công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giải Trung Quốc IV ĐẤT NƯỚC TA TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX l Tình hình trị - kinh tế nước ta ách đô hộ nhà Đường Sự thay đổi tình hình nước ta thời kì trước kỉ VII: - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Phủ đô hộ đặt Tống Bình, châu, huyện người Trung Quốc cai trị, hương xã người Việt tự cai quản - Nhà Đường tiến hành sửa sang đường bộ, xây thành, đắp luỹ, tăng thêm quân số - Đặt nhiều loại thuế, tăng cường cống nạp sản vật quý hiếm, đặc biệt trái ngon (vải) Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (Thạch Hà - Hà Tĩnh) Nhà nghèo - Đến kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ Hoan Châu Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu dậy hưởng ứng Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế) chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng - Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Cham-pa, công Tống Bình Viên đô hộ Quang Sở Khách phải chạy Trung Quốc - Năm 722, nhà Đường đưa quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng - Phùng Hưng quê làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), làm quan lang, nhiều người mến phục - Khoảng năm 776, Phùng Hưng em Phùng Hải khởi nghĩa Đường Lâm, nhân dân ủng hộ Sau tiến bao vây Tống Bình, viên Đô hộ Cao Chính Bình sợ mà chết Phùng Hưng chiếm thành, xếp việc cai trị - Năm 79l, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An hàng => Rút ý nghĩa hai khởi nghĩa : thể ý chí, tâm nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự Tổ quốc V NƯỚC CHAM-PA TỪ GIỮA THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Quá trình thành lập Nhà nước Cham-pa độc lập Trình bày trình nước Cham-pa độc lập đời: - Sau chiếm Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán đánh xuống chiếm đất người Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt huyện Tượng Lâm - Cuối kỉ II, nhân dân Tượng Lâm, lãnh đạo Khu Liên, dậy giành quyền độc lập Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước Lâm Ấp - Các vua Lâm Ấp thường công nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước Cham-pa Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X - Biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu trồng lúa nước năm hai vụ Ngoài làm ruộng bậc thang sườn đồi núi - Họ biết trồng loại ăn quả, công nghiệp - Biết khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá - Buôn bán với nhân dân quận Giao Châu, Trung Quốc Ấn Độ VI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC” Ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta - Giai đoạn từ năm l79 TCN đến kỉ X lịch sử nước ta gọi thời Bắc thuộc nước ta liên tiếp bị triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ - Phong kiến phương Bắc xoá bỏ tên nước ta (Âu lạc), chia thành quận, huyện, nhập vào quận, huyện Trung Quốc với tên gọi khác (lập bảng thống kê qua giai đoạn bị đô hộ) - Phong kiến phương Bắc cai trị nhân dân ta hà khắc, thâm độc sách đồng hoá Cuộc đấu tranh nhân dân ta chống ách Bắc thuộc Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc theo mẫu: Tên Thời gian khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến Kết Ý nghĩa Sự chuyển biến kinh tế, văn hoá Khái quát chuyển biến kinh tế, văn hóa nước ta thời Bắc thuộc: - Xuất phát từ nhu cầu sống yêu cầu công đấu tranh giành độc lập, kinh tế nước ta thời Bắc thuộc có bước phát triển (dẫn chứng cụ thể nông nghiệp, thủ công nghiệp, ) - Về văn hoá: chữ Hán, đạo Phật, đạo Nno, truyền bá vào nước ta Tuy nhiên nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên sống theo phong tục tập quán riêng dân tộc (nêu ví dụ) 10 => Ý nghĩa : chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không tiêu diệt văn hoá Việt, trở thành tảng cho đấu tranh giành độc lập Chương IV BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X I CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ bọ Khúc - Khúc Thừa Dụ quê Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương), sống khoan hoà, người mến phục - Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ: + Nhân lúc nhà Đường suy yếu, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức, ủng hộ nhân dân, năm 905 Khúc Thừa Dụ dậy đánh chiếm Tống Bình tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng quyền tự chủ + Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ Những việc làm họ Khúc ý nghĩa - Khúc Thừa Dụ (907), trai Khúc Hạo lên thay - Họ Khúc đặt lại khu vực hành chính, cử người trông coi việc đến tận xã; xem xét định lại mức thuế, bãi bỏ thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ - Ý nghĩa: Những việc làm họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản tự định tương lai mình, chấm dứt thực tế ách đô hộ phong kiến Trung Quốc Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược (lần thứ nhất) lãnh đạo Dương Đình Nghệ (930 - 931) - Khúc Hạo (917), Khúc Thừa Mĩ lên thay Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt đem Trung Quốc - Năm 931, Dương Đình Nghệ, đem quân công thành Tống Bình, chủ động đánh quân tiếp viện Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ II NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Tình hình nước ta từ sau Dương Đình Nghệ bị giết đến Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu (Thanh Hoá) Bắc Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào? - Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết Được tin, Ngô Quyền liền kéo quân Bắc (giới thiệu Ngô Quyền) - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai - Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược 11 - Ngô Quyền huy động quân dân đóng hàng nghìn cọc nhọn đầu bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục hai bên bờ Trận đánh sông Bạch Đằng quân ta - Cuối năm 938, quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta Lúc nước triều lên, quân ta đánh nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng - Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn - Hoằng Tháo bị giết Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi - Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị nghìn năm phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài Tổ quốc 12 [...]...=> Ý nghĩa : chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hoá Việt, trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập Chương IV BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X I CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG 1 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của bọ Khúc - Khúc Thừa Dụ quê Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương), sống khoan hoà, được... từ Ái Châu (Thanh Hoá) ra Bắc Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? - Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết Được tin, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc (giới thiệu về Ngô Quyền) - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai - Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược 11 - Ngô Quyền huy... các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu - Ý nghĩa: Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc 3 Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược (lần thứ nhất) dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ (930 - 931) - Khúc Hạo mất (917), con là Khúc Thừa Mĩ lên thay Mùa thu năm 930, quân Nam... nhà Đường suy yếu, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức, được sự ủng hộ của nhân dân, giữa năm 905 Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ + Đầu năm 9 06, vua Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ 2 Những việc làm của họ Khúc và ý nghĩa - Khúc Thừa Dụ mất (907), con trai là Khúc Hạo lên thay - Họ Khúc đặt lại các khu vực hành chính, cử... xô vào cọc nhọn - Hoằng Tháo bị giết Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi - Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc 12 ... cộng 1000 năm, sử gọi thời Kì thời Bắc thuộc Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa 1à ách thống trị tàn bạo nhà Hán * Diễn biến: - Mùa xuân năm 40 (tháng dương lịch) , Hai... VII: - Năm 67 9, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Phủ đô hộ đặt Tống Bình, châu, huyện người Trung Quốc cai trị, hương xã người Việt tự cai quản - Nhà Đường tiến hành sửa sang đường... Ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta - Giai đoạn từ năm l79 TCN đến kỉ X lịch sử nước ta gọi thời Bắc thuộc nước ta liên tiếp bị triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ - Phong