ĐÈ HỌC KÌ 2 SINH 7 (15 - 16) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 7 Năm học 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 45’ (Đề này gồm 4 câu, 1 trang) Câu 1:(3đ) a. Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và nêu khái niệm các hình thức sinh sản đó? Mỗi hình thức sinh sản cho ví dụ và đại diện cụ thể? Hình thức sinh sản nào ưu thế hơn? Tại sao? b. Thế nào là thụ tinh trong, thụ tinh ngoài? Hình thức thụ tinh nào đạt hiệu quả cao hơn? Tại sao? Câu 2:(2đ) So sánh những điểm giống và khác nhau giữa thú huyệt và thú túi? Câu 3:(2đ) a. Nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước đầu chúc xuống dưới, ếch không bị chết ngạt. Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch? b. Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ? c. Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú? Câu 4:(3đ) a. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu của lớp chim? ( có chú thích minh họa) b. Từ đó nêu sự tuần hoàn máu ở các vòng tuần hoàn trên? c. Tại sao nói hệ tuần hoàn của chim và thú hoàn thiện nhất? Chứng minh qua hệ tuần hoàn của những động vật em đã được học. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HKII LỚP 7 Năm học 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang ) Câu Đáp án Điểm 1 (3điểm) a. 1,75 điểm - Hình thức sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau: + Phân đôi cơ thể: Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi… + Mọc chồi: Thủy tức, san hô… - Hình thức sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi. VD: các ngành giun, cá, bò sát, chim, thú…. - Hình thức hữu tính ưu việt hơn. Vì tạo ra sự đa dạng và phong phú. Là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ b. 0,75 điểm - Thụ tinh trong: Trứng được thụ tinh trong cơ thể mẹ. - Thụ tinh ngoài: Trứng được thụ tinh ngoài cơ thể mẹ. - Trong hai hình thức trên thì thụ tinh trong đạt hiệu quả cao hơn vì không chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (2điểm) a. 0,75 điểm Giống nhau: - Đều bao gồm những động vật thuộc lóp thú nhưng còn mang nhiều đặc điểm của động vật bậc thấp . - Chưa có nhau thai. - Đều nuôi con bằng sữa ở giai đoạn đầu 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. 1,25 điểm THÚ HUYỆT THÚ TÚI - Đẻ trứng - Con non sống bên ngoài cơ thể mẹ - Sống cả ở nước và ở cạn - Đẻ con. - Con non sống trong túi da trên bụng của mẹ. - Sống chủ yếu trên cạn, ở đồng cỏ. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 3 (2,5điểm) a. 1 điểm Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra kết luận: + Ếch hô hấp vùa bằng vừa bằng phổi. + Phổi có cấu tạo đơn giản. + Hô hấp bằng phổi là chủ yếu. 0,5đ 0,25đ 0,25đ b. 1điểm Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì: - Thỏ là động vật gặm nhấm. - Khi không có đủ thức ăn thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra. - Vì vậy sẽ làm hỏng chuồng. 0,5đ 0,25đ 0,25đ c. 0,5điểm Thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng được xếp vào lớp thú vì: - Có tuyến sữa. - Nuôi con bằng sữa. 0,25đ 0,25đ 4 (3 điểm) a. 0,75 điểm Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của lớp chim. 0,75đ b. 1,5 điểm - Nêu sự tuần hòa máu: + Vòng tuần hoàn nhỏ (phổi): Máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến trao đổi khí ở hai lá phổi. Máu từ màu đỏ thẫm chuyển sang màu đỏ tươi. Theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. + Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan. Máu từ màu đỏ tươi chuyển sang màu đỏ thẫm. Theo tĩnh mạch chủ trở về tâm nhĩ phải. 0,75đ 0,75đ c. 0,75 điểm - Hệ tuần hoàn của chim và thú: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, 2 vòng tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Hệ tuần hoàn của lưỡng cư và bò sát: Tim 3 ngăn, thực hiện 2 vòng tuần hoàn , máu nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ tuần hoàn của lớp cá: Tim 2 ngăn hoàn chỉnh, 1 vòng tuần hoàn , máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Hệ tuần hoàn của các lớp động vật trong ngành động vật không xương sống:Hệ tuần hoàn chưa phân hóa( TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN : SINH HỌC- LỚP Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh:………………………………………….Lớp:…… Số báo danh:…….… Điểm Lời phê thầy, cô giáo ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) : Câu Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời đúng:(2,0 điểm) Ếch sinh sản: A Thụ tinh đẻ B Thụ tinh đẻ trứng C Thụ tinh đẻ trứng D Thụ tinh Ở chim bồ câu mái buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng: A Vì chim đẻ số lượng trứng B Giảm trọng lượng thể C Vì khả thụ tinh cao D Vì chim có tập tính nuôi Cá voi xếp vào lớp Thú vì: A Hô hấp phổi, sống nước B Hô hấp phổi, đẻ nuôi sữa C Hô hấp phổi, kích thước thể lớn D Hô hấp phổi, Bộ tiến hóa lớp thú: A Bộ dơi B Bộ móng guốc C Bộ linh trưởng D Bộ ăn thịt Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân lúa sử dụng: A Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại B Gây vô sinh sinh vật gây hại C Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại D Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại Để bảo vệ động vật quý cần phải làm gì? A Nuôi để thác động vật qúy B Nhân giống động vật quý vườn quốc gia C Đưa động vật quý nuôi gia đình D Săn tìm động vật quý Đặc điểm động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là: A Màu lông nhạt, lớp mỡ da dày, chân dài B Màu lông sẫm, lớp mỡ da dày, chân dài C Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn D Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài 8 Nơi có đa dạng sinh học là: A Cánh đồng lúa B Biển C Đồi trống D Sa mạc Câu Em chọn cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm) động vật nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, sơ sinh lớn hạt đậu, sống túi da bụng thú mẹ ưa sống cạn nước, da sù có nhiều tuyến độc, ăn phải nọc độc chết người có mỏ dẹp sống vừa nước vừa cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa chưa có vú II TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu ( điểm)Trình bày nhũng đặc điểm thích nghi với đời sống cạn thể cấu tạo Ếch ? Vẽ ghi thích phần cấu tạo não Ếch ? Câu (2,5 điểm): Hãy trình bày đặc điểm chung lớp Thú? Câu (1,5 điểm): Minh họa ví dụ cụ thể vai trò bò sát? TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Nội dung kiến thức Lớp lưỡng cư (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TN TL - Biết hình thức sinh sản ếch - Biết đặc điểm cóc nhà 0, 14,3% TN TL - Nêu thích nghi ếch với đời sống cạn 57,1% (5 tiết) Biết đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi Cộng Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Vẽ thích cấu tạo não Ếch 3,5 28,6% Lấy ví dụ minh họa cụ thể vai trò bò sát 1,5 100 % Lớp bò sát (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ Lớp chim MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: SINH HỌC - LỚP Thời gian làm : 45 phút (Không tính thời gian phát đề) 35 % 1,5 15 % Số câu Số điểm Tỉ lệ Lớp thú (7 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ Động vật đời sống người (6 tiết) TS câu TS điểm Tỉ lệ đời sống bay, lượn 0,5 100% Biết cấu tạo cá voi Bộ linh trưởng tiến hóa lớp thú Đặc điểm Kanguru Đặc điểm thú mỏ vịt 0,5 5% Nêu đặc điểm chung lớp thú 1 2,5 28,6 % -Nhận biết biện pháp đấu tranh sinh học - Biện pháp bảo vệ động vật quý - Sự đa dạng sinh học đặc điểm động vật môi trường hang mạc đới nóng 100 % Sc : 12 Sđ : Tỉ lệ: 30 % TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI 3,5 71,4% 35% Sc : Sđ : 5,5 Tỉ lệ: 55 % Sc : Sđ : 1,5 Tỉ lệ: 15% Sc : 15 Sđ : 10 Tỉ lệ : 100% ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015 2016 MÔN: SINH HỌC - LỚP I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (2điểm) Học sinh khoanh câu 0,25 điểm Câu Đáp án B B B C D B Câu 2: (1 điểm) Học sinh điền từ 0,25 điểm D D Chim bồ câu; Kanguru; 3.Cóc nhà; Thú mỏ vịt II/ TỰ LUẬN: Câu Nội dung Câu - Bộ xương nâng đỡ thể nơi bám giúp cho di chuyển ếch, (3đ) phát triển đùi bắp chân giúp ếch nhảy - Xuất phổi, hô hấp nhờ nâng hạ thềm miệng - Xuất tuần hoàn phổi tạo thành vòng tuần hoàn với tim ngăn, máu nuôi thể máu pha - Não trước thùy thị giác phát triển - Vẽ đẹp não Ếch - Chú thích Câu -Thú lớp động vật có xương sống có tổ chức cao (2,5đ) - Có tượng thai sinh nuôi co sữa mẹ - Có lông mao bao phủ thể, phân hóa thành cửa, nanh hàm - Tim ngăn, não phát triển thể bán cầu não tiểu não - Thú động vật nhiệt Câu Minh họa ví dụ cụ thể vai trò bò sát: - Có ích cho nông nghiệp tiêu diệt sâu bọ có hại đa số thằn lằn, đa (1,5đ) số rắn bắt chuột - Có giá trị thực phẩm đặc sản ( ba ba…) - Dược phẩm ( rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa…) - Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da thuộc trăn, rắn… Điểm 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ Mỗi ý đạt 0,5 điểm 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ PHÒNG GD&ĐT SA PA TRƯỜNG THCS NẬM SÀI Họ tên :……………………. Lớp :………………………. Kiểm tra học kì II Môn : Sinh học 7 Năm học : 2012- 2013 Thời gian: 60 phút Điểm Nhận xét của Thầy cô Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Khoanh vào ý đúng trong các câu sau: Câu 1: ở chim bồ câu một số cơ quan bị tiêu giảm để A. Giảm trọng lượng khi bay C. Giảm cường độ trao đổi chất B. Tiết kiệm năng lượng D. Giảm ma sát nội quan khi bay Câu 2: Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A. Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày B. Thị giác rất phát triển, khứu giác kém phát triển. C. Bộ răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn D. Chúng có số lượng ngón chân tiêu giảm. Câu 3: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là: A. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường. C. Sử dụng đấu tranh sinh học gây ô nhiễm môi trường. D. Chỉ A và B Câu 4: Hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học là A. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng B. Tiêu diệt được tất cả các loài sinh vật. C. Hiệu quả nhanh hơn biện pháp hoá học D. Gây ô nhiễm môi trường Câu 5: Sắp xếp những ý nghĩa thích nghi tương ứng với từng đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ: Đặc điểm cấu tạo ngoài Kết quả ý nghĩa thích nghi 1. Bộ lông mao dày và xốp 1+ A. Giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn B. Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy khi bị săn đuổi C. Đào hang lẩn trốn kẻ thù D. Giúp thỏ định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù E. Thăm dò thức ăn và môi trường 2. Chi trước ngắn có vuốt 2+ 3. Chi sau dài có vuốt 3+ 4. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén 4+ Phần II. Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2,5đ) Nêu những đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2: (1,5đ) Sự sinh sản của thú tiến hóa hơn so với các lớp động vật đã học ở những đặc điểm nào? Câu 3: (2,5đ) Nêu ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh động vật? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Câu 5: (1,5đ) Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? Hướng dẫn chấm, thang điểm kiểm tra học kì II Môn: Sinh 7 Phần 1: Trắc nghiệm (2điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5:1đ (Mỗi ý đúng 0,25điểm) 1 - a ; 2 – c ; 3 – b ; 4 – e Phần II. Tự luận (8điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 2,5đ - Thân hình thoi phủ bằng lớp lông vũ nhẹ, xốp, hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc, chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, ngón có vuốt, 3 ngón trước một ngón sau, tuyến phao câu tiết dịch nhờn. - Bộ xương nhẹ, xốp - Tim bốn ngăn, máu không pha - Có hiện tượng hô hấp kép (xuất hiện túi khí) - Không có bóng đái, buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái tiêu giảm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 1,5đ - Con đực có cơ quan giao phối - Thụ tinh trong, phôi phát triển trong tử cung - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 0,5 0,5 0,5 Câu 3 2,5đ - Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh cây ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. - Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng phát triển - Các nhóm có cùng nguồn gốc, có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn * Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép, vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có cùng nguồn gốc với hươu sao trong khi đó cá chép lại thuộc lớp cá xương là động vật bậc thấp hơn so với lớp thú 0,5 0,5 0,5 1 Câu 5 1.5đ - Để bảo vệ động vật quý hiếm cần bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC (Đề thi gồm 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: SINH Lớp 12 – Ban Cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) C©u 1 : Lừa và ngựa là hai loài khác nhau vì : A. Lừa và ngựa có giao phối nhưng không tạo ra hợp tử. B. Lừa và ngựa sinh ra con la nhưng con la bất thụ. C. Lừa và ngựa không giao phối với nhau. D. Lừa và ngựa sinh ra con la hữu thụ. C©u 2 : Ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh nhóm sinh vật có tổ chức cao, vì: A. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là tổ chức ngày càng cao B. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen C. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu hình D. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là thích nghi ngày càng hợp lí C©u 3 : Loài mới được hình thành chủ yếu bằng: A. Cách li địa lí và cách li sinh thái B. Lai xa và đa bội hóa với cách li địa lí C. Cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li tập tính, lai xa và đa bội hóa D. Cách li sinh thái, cách li sinh học và đa bội hóa C©u 4 : Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm hiện đại là : A. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. B. Sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần thể. C. Sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. Sự phân hóa khả năng sinh trưởng của những cá thể trong quần thể. C©u 5 : Nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. A. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật. B. Quá trình đột biến, quá trình sinh sản và quá trình chọn lọc tự nhiên. C. Các cơ chế cách li làm phân li tính trạng. D. Sự thay đổi tập quán hoạt động của sinh vật. C©u 6 : Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kì sống của chúng: A. luôn thay đổi B. không đổi C. càng dài D. càng ngắn C©u 7 : Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là gì? A. Bằng chứng địa lý sinh vật học. B. Bằng chứng sinh học phân tử và sinh học tế bào. C. Bằng chứng phôi sinh học D. Bằng chứng giải phẫu so sánh C©u 8 : Đảm bảo quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể là ý nghĩa của mối quan hệ nào giữa các cá thể trong quần thể ? A. Cộng sinh B. Quan hệ hỗ trợ C. Quan hệ cạnh tranh D. Hợp tác C©u 9 : Giai đoạn nào sau đây là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình hình thành loài khác khu ? A. Lai B. Phiêu bạt di truyền C. Cách li địa lí D. Đa bội C©u 10 : Hiện tượng liền rễ ở thông thuộc loại mối quan hệ nào sau đây? 1 Mã đề thi 368 A. Hợp tác B. Quan hệ cạnh tranh C. Quan hệ hỗ trợ D. Cộng sinh C©u 11 : Tồn tại chính trong học thuyết tiến hóa của Đacuyn là: A. chưa giải thích được quá trình hình thành loài mới. B. chưa đánh giá đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. C. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của các biến dị. D. chưa giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. C©u 12 : Người đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hóa là ai? A. Lamac. B. Kimura. C. Menđen. D. Đacuyn. C©u 13 : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá : cá mè trắng, cá mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, cá chép…vì : A. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo B. mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau C. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy D. tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao C©u 14 : Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa phổ biến ở: A. Động vật kí sinh B. Thực vật C. Động vật D. Động vật bậc thấp C©u 15 : Loài bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có I/ Trắc nghiệm: (3đ) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu1/ Hoạt động không có ở động vật là: a) Sinh sản. b) Trao đổi chất. c) Di truyền d) Sự tổng hợp chất hữu cơ. Câu2/ Hình thức sinh sản của trùng biến hình là: a) Tiếp hợp. b) Phân đôi theo chiều dọc c) Phân đôi theo chiều ngang d) Phân đôi theo bất kỳ chiều nào của cơ thể. Câu3/ Thuỷ tức sinh sản: a) Vô tính b) Hữu tính c) Kết hợp sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính d) Tất cả đều sai Câu4/ Vật chủ trung gian của sán lá gan là: a) Lợn. b) Gà vịt c) ốc d) Trâu bò Câu5/ Trứng giun kim có thể xâm nhập vào cơ thể ngời già: a) Tay bẩn b) Thức ăn c) Nớc uống d) Tất cả đều đúng Câu6/ Đặc điểm không đúng khi nói về cấu tạo giun đất là: a) Cơ thể hình dài b) Cơ thể không chia đốt c) Có đối xứng hai bên d) Phần đuôi có hậu môn Phần II (4đ) Câu1/ (2đ) Điền vào chỗ trống để đoạn câu sau hoàn chỉnh. (Dùng các từ gợi ý: L- ỡng tính, thụ tinh, da, mang cá, mang, tinh dịch, phân tính, ấu trùng nở ra, mang mẹ, tinh trùng, trai đực) Cơ thể trai đến mùa sinh sản trai cái nhận của chuyển theo dòng nớc vào để , trứng non đẻ ra đợc giữ trong tấm ; sống trong một thời gian rồi bám vào da cá và một vài tuần rồi mới rơi xuống nớc phát triển thành trai trởng thành. Câu2/ Học sinh điền vào bảng sau:(2đ) TT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần Phần đầu ngực Phần bụng 1 Định hớng phát hiện mồi 2 Giữ và xử lý mồi 3 Bắt mồi và bò 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng 5 Lái và giúp tôm nhảy Bảng chức năng các phần phụ của Tôm sông. Phần III/ Tự luận: (3đ) Câu1/ Trình bày đặc điểm chung và nêu vai trò thực tiển của lớp sâu bọ ? Họ và tên: Thi học kỳ I Lớp: Môn: Sinh 7 Thời gian: 45ph Đề KIểM TRA HọC Kì Ii MÔN SINH HọC NĂM Học 2010 - 1011 THIếT LậP MA TRậN. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ( Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: câu 20 % = điểm 0%=0điểm 0% = điểm 0%= điểm điểm Chủ đề Trình bày đặc điẻm Vận dụng xác định đ- Lớp Thú cấu tạo thỏ thích ợc đa dạng lớp nghi với môi trờng Thú. Chủ đề 1: + Nêu đợc vai trò lớp Lớp chim Chim tự nhiên Tổng vói ngời. Số tiết cần KT: 20 % = điểm sống. Số tiết cần KT: 02 40%= điểm Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: câu 0% = 0điểm 25% = 2.5 điểm 15% = 1.5điểm 0% = điểm điểm Chủ đề Trình bày đợc ý nghĩa Xác định đợc mức độ Sự Tiến hoá tác dụng quan hệ họ hàng qua động vật phát sinh giới Động phát sinh. vật. Số tiết cần KT : 01 20% = điểm Chủ đề 4: Động vật đời Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: câu 0% = điểm 10%= điểm 10%=1 điểm 0% = điểm điểm Nêu đợc biện pháp đấu tranh sinh học sống ngời Số tiết cần KT: 01 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: câu 20% = điểm 20 %= điểm 0%=0 điểm 0% = điểm 0% = điểm điểm Tổng số tiết: Số câu: 02 Số câu: 02 Số câu: 02 Số câu: câu điểm =40% 3.5 điểm =35% 25 điểm =25% điểm = 0% 10 điểm 100% = 10 điểm đề kiểm tra Câu ( điểm). Nêu vai trò lớp chim ? Câu (4 điểm) a. Trình bày đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi với điều kiện sống. b. Cho loài thú sau: chuột chù, chuột đồng, thỏ, mèo, hổ, lợn, bò. Các loài thú thuộc Thú ? Câu (2 điểm) a. Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật ? b. Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm gần với Động vật có xơng sống ? Câu ( điểm) Nêu biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ Đáp án thang điểm Câu Câu ( 2điểm) Câu ( điểm) Câu ( 2điểm) Câu ( điểm) Đáp án Vai trò lớp Chim: - Lợi ích: ăn sâu bọ động vật gặm nhấm, Cung cấp thực phẩm, Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh, Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch, Giúp phát tán rừng. - Có hại: ăn hạt, quả, cá; động vật trung gian truyền bệnh a. Đặc điểm cấu tạo thỏ : - Bô lông: dày, xốp giúp che chở giữ nhiệt cho thỏ. - Chi: Chi trớc ngắn dùng để đào hang. Chi sau dài, khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi. - Mũi thính, có lông xúc giác giúp thăm dò thức ăn môi trờng. - Tai có vành tai giúp định hớng âm thanh, phát kẻ thù. - Mắt có mí cử động: giữ cho mắt không bị khô b. Các Thú: - Bộ ăn Sâu bọ: chuột chù; Gặm nhấm: chuột động, thỏ; Bộ ăn thịt: mèo, hổ; Guốc chẵn: Lợn, bò a. ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật: - Thấy đợc mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật với nhau. - So sánh đợc nhánh có nhiều loài nhánh khác. b. Giải thích: Ngành Chân khớp có quan hệ gần với ngành Thân mềm ngành xuất phát từ nhánh, ngành ĐVCXS nhánh khác. - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. Ví dụ: rắn ăn chuột. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây bệnh hay trứng sâu hại. Ví dụ: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Ví dụ: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây vô sinh diệt động vật gây hại. Ví dụ: ... não Ếch 3,5 28 ,6% Lấy ví dụ minh họa cụ thể vai trò bò sát 1,5 100 % Lớp bò sát (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ Lớp chim MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 1 5- 20 16 MÔN: SINH HỌC - LỚP Thời... chung lớp thú 1 2, 5 28 ,6 % -Nhận biết biện pháp đấu tranh sinh học - Biện pháp bảo vệ động vật quý - Sự đa dạng sinh học đặc điểm động vật môi trường hang mạc đới nóng 100 % Sc : 12 Sđ : Tỉ lệ:... NGUYỄN TRÃI 3,5 71 ,4% 35% Sc : Sđ : 5,5 Tỉ lệ: 55 % Sc : Sđ : 1,5 Tỉ lệ: 15% Sc : 15 Sđ : 10 Tỉ lệ : 100% ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 20 15 20 16 MÔN: SINH HỌC - LỚP I/ TRẮC