để học kì 2.sinh 12

3 193 0
để học kì 2.sinh 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC (Đề thi gồm 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: SINH Lớp 12 – Ban Cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) C©u 1 : Lừa và ngựa là hai loài khác nhau vì : A. Lừa và ngựa có giao phối nhưng không tạo ra hợp tử. B. Lừa và ngựa sinh ra con la nhưng con la bất thụ. C. Lừa và ngựa không giao phối với nhau. D. Lừa và ngựa sinh ra con la hữu thụ. C©u 2 : Ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh nhóm sinh vật có tổ chức cao, vì: A. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là tổ chức ngày càng cao B. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen C. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu hình D. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là thích nghi ngày càng hợp lí C©u 3 : Loài mới được hình thành chủ yếu bằng: A. Cách li địa lí và cách li sinh thái B. Lai xa và đa bội hóa với cách li địa lí C. Cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li tập tính, lai xa và đa bội hóa D. Cách li sinh thái, cách li sinh học và đa bội hóa C©u 4 : Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm hiện đại là : A. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. B. Sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần thể. C. Sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. Sự phân hóa khả năng sinh trưởng của những cá thể trong quần thể. C©u 5 : Nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. A. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật. B. Quá trình đột biến, quá trình sinh sản và quá trình chọn lọc tự nhiên. C. Các cơ chế cách li làm phân li tính trạng. D. Sự thay đổi tập quán hoạt động của sinh vật. C©u 6 : Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kì sống của chúng: A. luôn thay đổi B. không đổi C. càng dài D. càng ngắn C©u 7 : Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là gì? A. Bằng chứng địa lý sinh vật học. B. Bằng chứng sinh học phân tử và sinh học tế bào. C. Bằng chứng phôi sinh học D. Bằng chứng giải phẫu so sánh C©u 8 : Đảm bảo quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể là ý nghĩa của mối quan hệ nào giữa các cá thể trong quần thể ? A. Cộng sinh B. Quan hệ hỗ trợ C. Quan hệ cạnh tranh D. Hợp tác C©u 9 : Giai đoạn nào sau đây là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình hình thành loài khác khu ? A. Lai B. Phiêu bạt di truyền C. Cách li địa lí D. Đa bội C©u 10 : Hiện tượng liền rễ ở thông thuộc loại mối quan hệ nào sau đây? 1 Mã đề thi 368 A. Hợp tác B. Quan hệ cạnh tranh C. Quan hệ hỗ trợ D. Cộng sinh C©u 11 : Tồn tại chính trong học thuyết tiến hóa của Đacuyn là: A. chưa giải thích được quá trình hình thành loài mới. B. chưa đánh giá đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. C. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của các biến dị. D. chưa giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. C©u 12 : Người đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho học thuyết tiến hóa là ai? A. Lamac. B. Kimura. C. Menđen. D. Đacuyn. C©u 13 : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá : cá mè trắng, cá mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, cá trôi, cá chép…vì : A. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo B. mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau C. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy D. tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao C©u 14 : Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa phổ biến ở: A. Động vật kí sinh B. Thực vật C. Động vật D. Động vật bậc thấp C©u 15 : Loài bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bô NST 2n = 26 NST nhỏ. Vậy loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 được hình thành bằ ng con đường nào? A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. Cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hóa C©u 16 : Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là : A. Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau B. Tác nhân gây ra cách li địa lí C. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật D. Nhân tố chọn lọc những kiểu hình thích nghi với các điều kiện địa lí khác nhau C©u 17 : Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển? A. Cây thân cỏ ưa sáng B. Cây bụi chịu bóng C. Cây gỗ ưa bóng D. Cây gỗ ưa sáng C©u 18 : Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là: A. giới hạn sinh thái B. ổ sinh thái C. sinh cảnh D. môi trường C©u 19 : Cơ quan tương tự là bằng chứng chứng tỏ: A. sự tiến hóa đồng quy B. sự tiến hóa phân ly C. sự phân ly tính trạng D. sự tiến hóa cùng nguồn C©u 20 : Nhân tố tiến hóa nào chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen trong quần thể ? A. Đột biến. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. C©u 21 : Để phân biệt hai loài sáo mỏ trắng và sáo mỏ nâu người ta thường dùng tiêu chuẩn nào ? A. Tiêu chuẩn di truyền. B. Tiêu chuẩn hình thái. C. Tiêu chuẩn sinh lý – hóa sinh. D. Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái. C©u 22 : Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp hình thành nên các… khác nhau : 2 A. quần xã B. sinh cảnh C. quần thể D. ổ sinh thái C©u 23 : Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật thuộc loại mối quan hệ nào sau đây ? A. Quan hệ cạnh tranh B. Cộng sinh C. Hợp tác D. Quan hệ hỗ trợ C©u 24 : Vai trò cơ bản của đột biến trong quá trình tiến hóa là : A. là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa B. nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa. C. là nhân tố cơ bản nhất của quá trình tiến hóa. D. nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. C©u 25 : Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt 2 loài khác nhau là ? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái. C. Tiêu chuẩn sinh lý – hóa sinh. D. Tiêu chuẩn di truyền. C©u 26 : Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố tiến hóa? A. Giao phối có chọn lọc. B. Chọn lọc nhân tạo. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. C©u 27 : Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa là ? A. Làm cho tần số các alen trong mỗi gen biến đổi. B. Hình thành những đặc điểm thích nghi. C. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa. D. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen trong quần thể. C©u 28 : Theo Đacuyn, nguyên nhân cơ bản của tiến hóa là gì? A. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên quá trình phát triển của sinh vật. B. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị của sinh vật. C. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của sinh vật trong thời gian dài. D. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính. C©u 29 : Theo quan điểm hiện đại, thế giới sinh vật tiến hóa theo mấy chiều hướng chính? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 C©u 30 : Cánh của dơi và cánh của chim là bằng chứng về cơ quan A. tương đồng B. thoái hóa C. tương ứng D. tương tự …………………………………………… Hết………………………………………………… (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.) 3 . GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC (Đề thi gồm 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 10 - 20 11 MÔN: SINH Lớp 12 – Ban Cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) C©u. Động vật kí sinh B. Thực vật C. Động vật D. Động vật bậc thấp C©u 15 : Loài bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn. lý – sinh thái. C©u 22 : Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp hình thành nên các… khác nhau : 2 A. quần xã B. sinh cảnh C. quần thể D. ổ sinh

Ngày đăng: 13/06/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan