1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra hoc ki 2 sinh 7 (Ma tran-dap an-de))

5 1,5K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 30,43 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT SA PA TRƯỜNG THCS NẬM SÀI Họ tên :……………………. Lớp :………………………. Kiểm tra học kì II Môn : Sinh học 7 Năm học : 2012- 2013 Thời gian: 60 phút Điểm Nhận xét của Thầy cô Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Khoanh vào ý đúng trong các câu sau: Câu 1: ở chim bồ câu một số cơ quan bị tiêu giảm để A. Giảm trọng lượng khi bay C. Giảm cường độ trao đổi chất B. Tiết kiệm năng lượng D. Giảm ma sát nội quan khi bay Câu 2: Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A. Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày B. Thị giác rất phát triển, khứu giác kém phát triển. C. Bộ răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn D. Chúng có số lượng ngón chân tiêu giảm. Câu 3: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là: A. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường. C. Sử dụng đấu tranh sinh học gây ô nhiễm môi trường. D. Chỉ A và B Câu 4: Hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học là A. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng B. Tiêu diệt được tất cả các loài sinh vật. C. Hiệu quả nhanh hơn biện pháp hoá học D. Gây ô nhiễm môi trường Câu 5: Sắp xếp những ý nghĩa thích nghi tương ứng với từng đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ: Đặc điểm cấu tạo ngoài Kết quả ý nghĩa thích nghi 1. Bộ lông mao dày và xốp 1+ A. Giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn B. Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy khi bị săn đuổi C. Đào hang lẩn trốn kẻ thù D. Giúp thỏ định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù E. Thăm dò thức ăn và môi trường 2. Chi trước ngắn có vuốt 2+ 3. Chi sau dài có vuốt 3+ 4. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén 4+ Phần II. Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2,5đ) Nêu những đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2: (1,5đ) Sự sinh sản của thú tiến hóa hơn so với các lớp động vật đã học ở những đặc điểm nào? Câu 3: (2,5đ) Nêu ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh động vật? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Câu 5: (1,5đ) Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? Hướng dẫn chấm, thang điểm kiểm tra học kì II Môn: Sinh 7 Phần 1: Trắc nghiệm (2điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5:1đ (Mỗi ý đúng 0,25điểm) 1 - a ; 2 – c ; 3 – b ; 4 – e Phần II. Tự luận (8điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 2,5đ - Thân hình thoi phủ bằng lớp lông vũ nhẹ, xốp, hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc, chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, ngón có vuốt, 3 ngón trước một ngón sau, tuyến phao câu tiết dịch nhờn. - Bộ xương nhẹ, xốp - Tim bốn ngăn, máu không pha - Có hiện tượng hô hấp kép (xuất hiện túi khí) - Không có bóng đái, buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái tiêu giảm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 1,5đ - Con đực có cơ quan giao phối - Thụ tinh trong, phôi phát triển trong tử cung - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 0,5 0,5 0,5 Câu 3 2,5đ - Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh cây ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. - Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng phát triển - Các nhóm có cùng nguồn gốc, có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn * Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép, vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có cùng nguồn gốc với hươu sao trong khi đó cá chép lại thuộc lớp cá xương là động vật bậc thấp hơn so với lớp thú 0,5 0,5 0,5 1 Câu 5 1.5đ - Để bảo vệ động vật quý hiếm cần bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên…. 1,5 Ma trận kiểm tra học kì II Năm học: 2012-2013 Môn Sinh 7 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Lớp chim - Nhận biết dược những đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay . - Nêu được đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn Số câu 1 1 2 Số điểm % 0,25 2,5% 2,5 25% 2,75 =27,5% 2. Lớp thú - Nhận biết được đặc điểm về hình thái, cấu tạo ngoài của thỏ -Nhận biết được những đặc điểm của một số bộ thú (Bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ). -HS so sánh được hình thức sinh sản của thỏ với các lớp động vật đã học trước. Số câu 2 1 3 Số điểm % 1,25 12,5% 1,5 15% 2,75 = 27,5% 3. Sự tiến hóa của động vật - Trình bày được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa. Số câu 1 1 Số điểm 2,5 25% 2,5 = 25% 4. Động vật và đời sống con người - Nêu được những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. . - Đưa ra được những biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm. Số câu 1 1 2 Số điểm % 0,25 2,5% 1,5 15% 1,75 = 17,5% Tổng Số câu 3 4 2 8 Số điểm % 2 = 20% 5 = 50% 3 = 30% 10 =100% . dẫn chấm, thang điểm ki m tra học kì II Môn: Sinh 7 Phần 1: Trắc nghiệm (2 iểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D A Điểm 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 Câu 5:1đ (Mỗi ý đúng 0 ,25 điểm) 1 - a ; 2 – c ; 3 – b ; 4 –. đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn Số câu 1 1 2 Số điểm % 0 ,25 2, 5% 2, 5 25 % 2, 75 = 27 ,5% 2. Lớp thú - Nhận biết được đặc điểm về hình thái, cấu tạo ngoài của thỏ. tên :……………………. Lớp :………………………. Ki m tra học kì II Môn : Sinh học 7 Năm học : 20 12- 20 13 Thời gian: 60 phút Điểm Nhận xét của Thầy cô Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (2 iểm) Khoanh vào ý đúng trong

Ngày đăng: 02/02/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w