de kiem tra hoc ki 2 (2010)

14 136 0
de kiem tra hoc ki 2 (2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2/3 - Mã đề: 284 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Kiểm tra HKII - Năm học 2009-2010 Tổ : Vật Lý – Công Nghệ Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . . Mã đề: 148 A. PHẦN ÐỀ CHUNG CHO CẢ BẢN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO (từ câu 1đến câu 24) Câu 1. Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là. A. 0,67 MeV. B. 2,23MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23eV. Câu 2. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây không đúng? A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. B. Tia β là dòng hạt mang điện. C. Tia , , α β γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D. Tia γ là sóng điện từ. Câu 3. Ở trang thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng D. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. B. Trong quang phổ vạch hấp thụ, các vân tối cách đều nhau C. Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí hấp thụ gọi là quang phổ vạch phát xạ của chất khí D. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. Câu 5. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp được 1,8cm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 0,5 m µ B. 0,45 m µ C. 0,6 m µ D. 0,75 m µ Câu 6. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m µ . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.10 14 Hz ; f 2 = 5.10 13 Hz; f 3 =6,5.10 13 Hz ; f 4 = 6.10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với A. chùm bức xạ 2 B. chùm bức xạ 1 C. chùm bức xạ 4 D. chùm bức xạ 3 Câu 7. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 9− m đến 4. 7 10 − m thuộc bức xạ điện từ A. hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy C. Rơn - ghen D. tử ngoại. Câu 8. Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v là A. 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   B. 1 2 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   C. 1 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   D. 1 2 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy được B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng đỏ, vàng hoặc tím không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. C. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. D. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 2/3 - Mã đề: 284 Câu 11. Ánh sáng lân quang A. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích D. được phát ra bởi chất rắn, lỏng và chất khí . Câu 12. Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm A. 92p và 146n. B. 92p và 238n C. 238p và 92n. D. 238p và 146n Câu 13. Công thoát của natri là 3,97.10 - 19 J. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,65 m µ B. 7 0,5.10 m − C. 1,996 m µ D. 0,5 m µ Câu 14. Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, bản kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là E n = 2 13,6 eV n − với n = 1, 2,… cho h =6,625.10 - 34 J.s Bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là A. 31 0,130 m λ µ = ; 21 0,112 m λ µ = ; 32 0,765 m λ µ = B. 31 0,103 m λ µ = ; 21 0,121 m λ µ = ; 32 0,657 m λ µ = C. 31 0,203 m λ µ = ; 21 0,103 m λ µ = ; 32 0,567 m λ µ = D. 31 0,567 m λ µ = ; 21 0,101 m λ µ = ; 32 0,121 m λ µ = Câu 15. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các A. prôtôn, nơtron và electron. B. prôtôn. C. nơtron. D. prôtôn và các nơtron. Câu 16. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. diện âm của tấm kẽm không đổi. B. tấm kẽm trở nên trung hào về điện C. tấm kẽm mất dần điện tích âm D. tấm kẽm mất dần điện tích dương. Câu 17. 24 11 N là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 24 11 N thì sau khoảng thời bao nhiêu chất phóng xạ trên bị phân rã 75%.? A. 30h00' B. 15h00' C. 30h30' D. 7h30' Câu 18. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani (U235) năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là A. 4,11 13 10 J B. 5,25. 13 10 J C. 8,21. 7 10 J D. 8,21. 13 10 J Câu 19. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A. Nhiệt năng. B. Điện năng. C. Quang năng. D. Cơ năng. Câu 20. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,4 m µ B. 0,1 m µ C. 0,2 m µ D. 0,3 m µ Câu 21. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 m µ thì sẽ có năng lượng là A. 3,975.10 - 18 J B. 3,975.10 - 20 J C. 3,975.10 - 19 J D. 39,75.10 - 19 J Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân 27 30 13 15 Al P n α + → + , khối lượng của các hạt nhân là 4,0015m u α = , 26,97435 Al m u= , m P =29,97005u, m n =1,00867u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào bao nhiêu? A. Toả ra 2,67197eV B. Thu vào 2,67197eV C. Toả ra 2,67197MeV D. Thu vào 2,67197MeV Câu 23. Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành cơ năng B. một điện trở, khi bị chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. Câu 24. Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là Trang 2/3 - Mã đề: 284 A. 0 50 m B. 0 25 m C. 0 10 m D. 0 32 m B. PHẦN RIÊNG (học sinh chỉ được chọn một trong hai phần riêng nếu chọn cả hai thì phần riêng không được chấm điểm) THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( có 6 câu từ câu 25 đến câu 30) Câu 25. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 µ H (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 600m. B. λ = 300km. C. λ = 1000m. D. λ = 600km. Câu 26. Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch: A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. B. Không biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 Câu 27. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động điện từ tự do LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µ F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 5.10 -8 H B. L = 50H. C. L = 50mH. D. L = 5.10 -6 H. Câu 28. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 29. Chọn câu đúng. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q o = 10 -5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I o = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là: A. 6,28.10 -5 s B. 0,628.10 - 5 s C. 62,8.10 6 s D. 6,28.10 7 s Câu 30. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B r và E r vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. C. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. D. Sóng điện từ mang năng lượng. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (có 6 câu từ câu 31 đến câu 36) Câu 31. Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì thấy có màu gì? A. Đỏ. B. Đen. C. Tím. D. Vàng. Câu 32. Sau 30phút đồng hồ gắn với người quan sát chuyển động với tốc độ v =0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là A. 30 phút B. 40 phút C. 50phút D. 20 phút Câu 33. Cường độ của một chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ thuận với đường đi của tia sáng B. giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng Câu 34. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,58.10 11 Bq B. 358.10 11 Bq C. 3,58.10 10 Bq D. 35,8.10 11 Bq Câu 35. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33 m µ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A. 2,38J B. 2,38MeV C. 2,38eV D. 2,72eV Câu 36. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 m µ . Năng lượng cần thiết để ion hoá nguyên tử hiđrô là . A. 2,18.10 -18 J B. 21,8.10 -18 J C. 2,18.10 -19 J D. 2,8.10 -18 J Trang 2/3 - Mã đề: 284 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Kiểm tra HKII - Năm học 2009-2010 Tổ : Vật Lý – Công Nghệ Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . Mã đề: 182 PHẦN ÐỀ CHUNG CHO CẢ BẢN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO(từ câu 1đến câu 24) Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các A. nơtron. B. prôtôn và các nơtron. C. prôtôn. D. prôtôn, nơtron và electron. Câu 2. Ánh sáng lân quang A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích B. được phát ra bởi chất rắn, lỏng và chất khí . C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng đỏ, vàng hoặc tím không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy được D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. Câu 5. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m µ . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.10 14 Hz ; f 2 = 5.10 13 Hz; f 3 =6,5.10 13 Hz ; f 4 = 6.10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với A. chùm bức xạ 4 B. chùm bức xạ 3 C. chùm bức xạ 2 D. chùm bức xạ 1 Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. B. Trong quang phổ vạch hấp thụ, các vân tối cách đều nhau C. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. D. Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí hấp thụ gọi là quang phổ vạch phát xạ của chất khí Câu 7. 24 11 N là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 24 11 N thì sau khoảng thời bao nhiêu chất phóng xạ trên bị phân rã 75%.? A. 30h00' B. 7h30' C. 30h30' D. 15h00' Câu 8. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 9− m đến 4. 7 10 − m thuộc bức xạ điện từ A. hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy C. tử ngoại. D. Rơn - ghen Câu 9. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani (U235) năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là A. 5,25. 13 10 J B. 4,11 13 10 J C. 8,21. 13 10 J D. 8,21. 7 10 J Câu 10. Ở trang thái dừng, nguyên tử A. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng D. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng Câu 11. Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 0 25 m B. 0 32 m C. 0 10 m D. 0 50 m ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 2/3 - Mã đề: 284 Câu 12. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp được 1,8cm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 0,45 m µ B. 0,5 m µ C. 0,75 m µ D. 0,6 m µ Câu 13. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,4 m µ B. 0,3 m µ C. 0,2 m µ D. 0,1 m µ Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân 27 30 13 15 Al P n α + → + , khối lượng của các hạt nhân là 4,0015m u α = , 26,97435 Al m u= , m P =29,97005u, m n =1,00867u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào bao nhiêu? A. Toả ra 2,67197MeV B. Toả ra 2,67197eV C. Thu vào 2,67197eV D. Thu vào 2,67197MeV Câu 15. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. tấm kẽm trở nên trung hào về điện C. tấm kẽm mất dần điện tích âm D. diện âm của tấm kẽm không đổi. Câu 16. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 17. Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v là A. 1 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   B. 1 2 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   C. 1 2 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   D. 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   Câu 18. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây không đúng? A. Tia β là dòng hạt mang điện. B. Tia , , α β γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. C. Tia γ là sóng điện từ. D. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. Câu 19. Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành cơ năng B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. C. một điện trở, khi bị chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. D. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. Câu 20. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 m µ thì sẽ có năng lượng là A. 3,975.10 - 18 J B. 39,75.10 - 19 J C. 3,975.10 - 20 J D. 3,975.10 - 19 J Câu 21. Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là. A. 2,02 MeV. B. 0,67 MeV. C. 2,23eV. D. 2,23MeV. Câu 22. Công thoát của natri là 3,97.10 - 19 J. Giới hạn quang điện của natri là A. 1,996 m µ B. 0,5 m µ C. 7 0,5.10 m − D. 0,65 m µ Câu 23. Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, bản kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là E n = 2 13,6 eV n − với n = 1, 2,… cho h =6,625.10 - 34 J.s Bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là A. 31 0,567 m λ µ = ; 21 0,101 m λ µ = ; 32 0,121 m λ µ = B. 31 0,103 m λ µ = ; 21 0,121 m λ µ = ; 32 0,657 m λ µ = C. 31 0,130 m λ µ = ; 21 0,112 m λ µ = ; 32 0,765 m λ µ = D. 31 0,203 m λ µ = ; 21 0,103 m λ µ = ; 32 0,567 m λ µ = Câu 24. Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm Trang 2/3 - Mã đề: 284 A. 92p và 238n B. 92p và 146n. C. 238p và 146n D. 238p và 92n. B. PHẦN RIÊNG (học sinh chỉ được chọn một trong hai phần riêng nếu chọn cả hai thì phần riêng không được chấm điểm) THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( có 6 câu từ câu 25 đến câu 30) Câu 25. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 26. Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch: A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C. Không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Câu 27. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B r và E r vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. C. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Câu 28. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động điện từ tự do LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µ F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 5.10 -6 H. C. L = 50H. D. L = 5.10 -8 H Câu 29. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 µ H (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 1000m. B. λ = 600km. C. λ = 300km. D. λ = 600m. Câu 30. Chọn câu đúng. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q o = 10 -5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I o = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là: A. 62,8.10 6 s B. 6,28.10 7 s C. 0,628.10 - 5 s D. 6,28.10 -5 s THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (có 6 câu từ câu 31 đến câu 36) Câu 31. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,58.10 11 Bq B. 35,8.10 11 Bq C. 3,58.10 10 Bq D. 358.10 11 Bq Câu 32. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 m µ . Năng lượng cần thiết để ion hoá nguyên tử hiđrô là. A. 2,8.10 -18 J B. 2,18.10 -18 J C. 21,8.10 -18 J D. 2,18.10 -19 J Câu 33. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33 m µ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A. 2,38eV B. 2,38J C. 2,72eV D. 2,38MeV Câu 34. Sau 30phút đồng hồ gắn với người quan sát chuyển động với tốc độ v =0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là A. 30 phút B. 50phút C. 40 phút D. 20 phút Câu 35. Cường độ của một chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ thuận với đường đi của tia sáng B. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng C. giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng Câu 36. Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì thấy có màu gì? A. Đỏ. B. Tím. C. Vàng. D. Đen. Trang 2/3 - Mã đề: 284 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Kiểm tra HKII - Năm học 2009-2010 Tổ : Vật Lý – Công Nghệ Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . Mã đề: 216 PHẦN ÐỀ CHUNG CHO CẢ BẢN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO(từ câu 1đến câu 24) Câu 1. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m µ . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.10 14 Hz ; f 2 = 5.10 13 Hz; f 3 =6,5.10 13 Hz ; f 4 = 6.10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với A. chùm bức xạ 3 B. chùm bức xạ 1 C. chùm bức xạ 4 D. chùm bức xạ 2 Câu 2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các A. prôtôn và các nơtron. B. prôtôn, nơtron và electron. C. prôtôn. D. nơtron. Câu 3. Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành cơ năng B. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. C. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. D. một điện trở, khi bị chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 4. Ở trang thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng D. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. Câu 5. Công thoát của natri là 3,97.10 - 19 J. Giới hạn quang điện của natri là A. 7 0,5.10 m − B. 0,65 m µ C. 1,996 m µ D. 0,5 m µ Câu 6. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây không đúng? A. Tia β là dòng hạt mang điện. B. Tia , , α β γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. C. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. D. Tia γ là sóng điện từ. Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Trong quang phổ vạch hấp thụ, các vân tối cách đều nhau B. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. C. Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. D. Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí hấp thụ gọi là quang phổ vạch phát xạ của chất khí Câu 8. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. tấm kẽm trở nên trung hào về điện B. tấm kẽm mất dần điện tích âm C. tấm kẽm mất dần điện tích dương. D. diện âm của tấm kẽm không đổi. Câu 9. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,2 m µ B. 0,3 m µ C. 0,4 m µ D. 0,1 m µ Câu 10. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani (U235) năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là A. 8,21. 13 10 J B. 5,25. 13 10 J C. 8,21. 7 10 J D. 4,11 13 10 J Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Ánh sáng đỏ, vàng hoặc tím không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 2/3 - Mã đề: 284 Câu 12. Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm A. 238p và 92n. B. 238p và 146n C. 92p và 146n. D. 92p và 238n Câu 13. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp được 1,8cm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 0,6 m µ B. 0,45 m µ C. 0,5 m µ D. 0,75 m µ Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân 27 30 13 15 Al P n α + → + , khối lượng của các hạt nhân là 4,0015m u α = , 26,97435 Al m u= , m P =29,97005u, m n =1,00867u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào bao nhiêu? A. Toả ra 2,67197MeV B. Toả ra 2,67197eV C. Thu vào 2,67197MeV D. Thu vào 2,67197eV Câu 15. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 9− m đến 4. 7 10 − m thuộc bức xạ điện từ A. ánh sáng nhìn thấy B. Rơn - ghen C. hồng ngoại. D. tử ngoại. Câu 16. Ánh sáng lân quang A. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích B. được phát ra bởi chất rắn, lỏng và chất khí . C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích Câu 17. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Cơ năng. D. Điện năng. Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy được C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. Câu 19. Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v là A. 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   B. 1 2 2 0 2 1 v m m c   = −  ÷   C. 1 2 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   D. 1 2 0 2 1 v m m c −   = −  ÷   Câu 20. 24 11 N là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 24 11 N thì sau khoảng thời bao nhiêu chất phóng xạ trên bị phân rã 75%.? A. 15h00' B. 30h30' C. 7h30' D. 30h00' Câu 21. Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 0 10 m B. 0 50 m C. 0 32 m D. 0 25 m Câu 22. Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, bản kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là E n = 2 13,6 eV n − với n = 1, 2,… cho h =6,625.10 - 34 J.s Bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là A. 31 0,103 m λ µ = ; 21 0,121 m λ µ = ; 32 0,657 m λ µ = B. 31 0,567 m λ µ = ; 21 0,101 m λ µ = ; 32 0,121 m λ µ = C. 31 0,203 m λ µ = ; 21 0,103 m λ µ = ; 32 0,567 m λ µ = D. 31 0,130 m λ µ = ; 21 0,112 m λ µ = ; 32 0,765 m λ µ = Câu 23. Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là. A. 0,67 MeV. B. 2,02 MeV. C. 2,23eV. D. 2,23MeV. Câu 24. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 m µ thì sẽ có năng lượng là Trang 2/3 - Mã đề: 284 A. 3,975.10 - 20 J B. 3,975.10 - 18 J C. 3,975.10 - 19 J D. 39,75.10 - 19 J B. PHẦN RIÊNG (học sinh chỉ được chọn một trong hai phần riêng nếu chọn cả hai thì phần riêng không được chấm điểm) THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( có 6 câu từ câu 25 đến câu 30) Câu 25. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. B. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B r và E r vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Câu 26. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động điện từ tự do LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µ F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10 -6 H. D. L = 5.10 -8 H Câu 27. Chọn câu đúng. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q o = 10 -5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I o = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là: A. 0,628.10 - 5 s B. 62,8.10 6 s C. 6,28.10 7 s D. 6,28.10 -5 s Câu 28. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 29. Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch: A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 30. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 µ H (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 600km. B. λ = 300km. C. λ = 600m. D. λ = 1000m. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (có 6 câu từ câu 31 đến câu 36) Câu 31. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33 m µ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A. 2,72eV B. 2,38MeV C. 2,38eV D. 2,38J Câu 32. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 m µ . Năng lượng cần thiết để ion hoá nguyên tử hiđrô là. A. 2,8.10 -18 J B. 21,8.10 -18 J C. 2,18.10 -18 J D. 2,18.10 -19 J Câu 33. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,58.10 11 Bq B. 35,8.10 11 Bq C. 3,58.10 10 Bq D. 358.10 11 Bq Câu 34. Sau 30phút đồng hồ gắn với người quan sát chuyển động với tốc độ v =0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là A. 30 phút B. 20 phút C. 50phút D. 40 phút Câu 35 Cường độ của một chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ thuận với đường đi của tia sáng B. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng C. giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng . Câu 36. Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì thấy có màu gì? A. Tím. B. Đỏ. C. Vàng. D. Đen. Trang 2/3 - Mã đề: 284 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Kiểm tra HKII - Năm học 2009-2010 Tổ : Vật Lý – Công Nghệ Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . PHẦN ÐỀ CHUNG CHO CẢ BẢN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO(từ câu 1đến câu 24) Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. B. Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí hấp thụ gọi là quang phổ vạch phát xạ của chất khí D. Trong quang phổ vạch hấp thụ, các vân tối cách đều nhau Câu 2. Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là. A. 0,67 MeV. B. 2,02 MeV. C. 2,23eV. D. 2,23MeV. Câu 3. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,3 m µ B. 0,1 m µ C. 0,4 m µ D. 0,2 m µ Câu 4. 24 11 N là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 24 11 N thì sau khoảng thời bao nhiêu chất phóng xạ trên bị phân rã 75%.? A. 30h00' B. 30h30' C. 7h30' D. 15h00' Câu 5. Ánh sáng lân quang A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích C. được phát ra bởi chất rắn, lỏng và chất khí . D. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích Câu 6. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 7. Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, bản kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là E n = 2 13,6 eV n − với n = 1, 2,… cho h =6,625.10 - 34 J.s Bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là A. 31 0,130 m λ µ = ; 21 0,112 m λ µ = ; 32 0,765 m λ µ = B. 31 0,203 m λ µ = ; 21 0,103 m λ µ = ; 32 0,567 m λ µ = C. 31 0,103 m λ µ = ; 21 0,121 m λ µ = ; 32 0,657 m λ µ = D. 31 0,567 m λ µ = ; 21 0,101 m λ µ = ; 32 0,121 m λ µ = Câu 8. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các A. nơtron. B. prôtôn, nơtron và electron. C. prôtôn và các nơtron. D. prôtôn. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy được C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. Câu 10. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây không đúng? A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. Mã đề: 250 ĐỀ CHÍNH THỨC [...]... 22 - / - - 05 ; - - - 11 - / - - 17 - - = - 23 - / - - 06 - - = - 12 - / - - 18 - / - - 24 - / - - 25 ; - - - 27 ; - - - 29 - - - ~ 26 - / - - 28 ; - - - 30 - - = - 31 ; - - - 33 ; - - - 35 - / - - 32 - / - - 34 - - - ~ 36 - - - ~ Theo chương trình chuẩn Theo chương trình nâng cao Trang 2/ 3 - Mã đề: 28 4 Đáp án mã đề: 21 6 01 - - = - 07 - / - - 13 - - = - 19 - - = - 02 ; - - - 08 - - - ~ 14 - - = - 20 ... (U235) năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 20 0MeV Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là 13 7 13 13 A 4,11 10 J B 8 ,21 10 J C 8 ,21 10 J D 5 ,25 10 J Câu 15 Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v là 1 − 1 −1  v2   v2  2  v2  2  v2  A m = m0 1 − 2 ÷ B m = m0 1 − 2 ÷ C m = m0 1 − 2. .. 15 - - - ~ 21 - - = - 27 - - = - 04 - - - ~ 10 - / - - 16 ; - - - 22 - - - ~ 28 - / - - 05 ; - - - 11 ; - - - 17 ; - - - 23 - - - ~ 29 - / - - 06 - - = - 12 ; - - - 18 - - - ~ 24 - - - ~ 30 ; - - 31 - / - 32 - - - ~ 33 - - = 34 ; - - 35 - - = 36 ; - - - Đáp án mã đề: 1 82 01 - / - - 07 ; - - - 13 ; - - - 19 - - - ~ 02 - - = - 08 - - = - 14 - - - ~ 20 - - - ~ 03 - - = - 09 - - = - 15 - - - ~ 21 - - - ~... - - ~ 21 - - = - 04 - / - - 10 ; - - - 16 ; - - - 22 ; - - - 05 - - - ~ 11 - - - ~ 17 - / - - 23 - - - ~ 06 - / - - 12 - - = - 18 - - - ~ 24 - - = - 25 - / - - 27 ; - - - 29 - - = - 26 ; - - - 28 - / - - 30 - - = - 31 - - = - 33 ; - - - 35 - / - - 32 - - = - 34 - / - - 36 - - - ~ Theo chương trình chuẩn Theo chương trình nâng cao Đáp án mã đề: 25 0 01 ; - - - 07 - - = - 13 - - - ~ 19 - - = - 02 - -... - 13 - - - ~ 19 - - = - 02 - - - ~ 08 - - = - 14 - - = - 20 ; - - - 03 - - = - 09 - - - ~ 15 - - = - 21 - - - ~ 04 ; - - - 10 - - = - 16 ; - - - 22 - - = - 05 - - - ~ 11 ; - - - 17 ; - - - 23 - / - - 06 - - - ~ 12 - - = - 18 - - - ~ 24 - / - - 25 - - - ~ 27 - / - - 29 ; - - - 26 - / - - 28 - / - - 30 ; - - - 31 - - = - 33 ; - - - 35 - - = - 32 - - = - 34 - / - - 36 ; - - - Theo chương trình chuẩn Theo... 30 phút C 20 phút D 50phút Câu 36 Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 µ m Năng lượng cần thiết để ion hoá nguyên tử hiđrô là A 2, 18.10 -18J B 2, 18.10 -19J C 2, 8.10 -18J D 21 ,8.10 -18J Trang 2/ 3 - Mã đề: 28 4 Đáp án mã đề: 148 01 - / - - 07 - - - ~ 13 - - - ~ 19 - - = - 25 ; - - - 02 - - = - 08 - / - - 14 - / - - 20 ; - - - 26 - - -... sáng nhìn thấy 27 30 Câu 23 Cho phản ứng hạt nhân α + 13 Al → 15 P + n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4, 0015u , mAl = 26 ,97435u , mP =29 ,97005u, mn =1,00867u, 1u = 931MeV/c2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào bao nhiêu? A Thu vào 2, 67197eV B Thu vào 2, 67197MeV C Toả ra 2, 67197MeV D Toả ra 2, 67197eV Câu 24 Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm,... chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz ; f2 = 5.1013 Hz; f3 =6,5.1013 Hz ; f4 = 6.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với A chùm bức xạ 2 B chùm bức xạ 1 C chùm bức xạ 3 D chùm bức xạ 4 23 8 Câu 19 Hạt nhân 92U có cấu tạo gồm A 92p và 23 8n B 23 8p và 146n C 92p và 146n D 23 8p và 92n Câu 20 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ,... 0, 628 .10 - 5s B 6 ,28 .10 -5 s C 6 ,28 .107s D 62, 8.106s Câu 30 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động điện từ tự do LC có dạng i = 0,02cos2000t(A) Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF Độ tự cảm của cuộn cảm là A L = 50mH B L = 5.10-6H C L = 5.10-8H D L = 50H THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (có 6 câu từ câu 31 đến câu 36) 22 2 Câu 31 Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15 ,2 ngày... 3,58.1011Bq D 3,58.1010Bq Câu 32 Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì thấy có màu gì? A Tím B Vàng C Đen D Đỏ Câu 33 Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33 µ m Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A 2, 38eV B 2, 72eV C 2, 38MeV D 2, 38J Câu 34 Cường độ của một . tử hiđrô là . A. 2, 18.10 -18 J B. 21 ,8.10 -18 J C. 2, 18.10 -19 J D. 2, 8.10 -18 J Trang 2/ 3 - Mã đề: 28 4 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Ki m tra HKII - Năm học 20 09 -20 10 Tổ : Vật Lý –. 21 0, 121 m λ µ = ; 32 0,657 m λ µ = C. 31 0,130 m λ µ = ; 21 0,1 12 m λ µ = ; 32 0,765 m λ µ = D. 31 0 ,20 3 m λ µ = ; 21 0,103 m λ µ = ; 32 0,567 m λ µ = Câu 24 . Hạt nhân 23 8 92 U . bước sóng xác định. ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 2/ 3 - Mã đề: 28 4 Câu 12. Hạt nhân 23 8 92 U có cấu tạo gồm A. 23 8p và 92n. B. 23 8p và 146n C. 92p và 146n. D. 92p và 23 8n Câu 13. Trong thí nghiệm

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan