Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Ngày kiểm tra: 6A: . 6B: . Tiết 115 Kiểm tra 1 tiết Môn: tiếng việt I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của học sinh về kiến thức đã học phần Tiếng Việt trong học kỳ II 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị ôn tập kỹ kiến thức cơ bản. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: 2. Bài kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL So sánh 1 0,25 1 0,25 1 1 3 1,5 Nhân hoá 1 0,25 1 0,25 ẩn dụ 1 0,25 1 0,25 Hoán dụ 1 0,25 1 0,25 Các thành phần chính của câu 1 0, 5 1 3 2 3,5 Câu trần thuật đơn 1 0,25 1 0,25 Câu trần thuật đơn có từ là 1 4 Tổng 2 0,5 5 4,5 2 5 11 10 B. Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc phơng án trả lời em cho là đúng. Câu 1: Câu nào sau đây định nghĩa đúng về phép so sánh A. Gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác dựa trên mối quan hệ t- ơng đồng. B. Gọi tên sự vật hiện tợng bằng sự vật hiện tợng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận. C. Đối chiếu sự vật hiện tợng này với sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng. D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con ngời. Câu 2: Trong các câu sau câu nào sử dụng phép so sánh. A. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. B. Mặt trời tròn hồng nh lòng đỏ quả trứng gà. C. Những con thuyền đang xuôi chầm chậm. D. Mùa xuân hoa đào nở. Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá. A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đờng. D. Bố em đi cày về. Câu 4: Hình ảnh Mặt trời trong câu nào sau đây đợc dùng theo lối ẩn dụ: A. Mặt trời mọc ở đằng đông. B. Thấy anh nh thấy mặt trời. Chói chang khó ngó, trao lời khó trao. C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. Mặt trời chân lý chói qua tim. D. Bác nh ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh. Câu 5: Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào không dùng phép hoán dụ. A. Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác. B. Miền Nam đi trớc về sau. C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. Câu 6: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. A. Đúng B. Sai Câu 7: Dựa vào thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp ý B vào những chố trống dới đây để tạo thành phép so sánh. - Khoẻ nh - Đen nh - Trắng nh . - Cao nh Câu 8: Nối cột A với cột B sao cho đúng với cấu tạo của chủ ngữ. A Nối B a. Cây tre là ngời bạn thân của nông dân Việt Nam a + . 1. Chủ ngữ là cụm danh từ b. Đôi càng tôi mẫm bóng b + . 2. Chủ ngữ là động từ 3. Chủ ngữ là danh từ Phần II: Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm) Câu 1: Xác định các thành phần trong câu sau, chủ ngữ có cấu tạo nh thế nào ? a) Hôm nay Nam đi học muộn. b) Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông Triều. c) Trong giờ kiểm tra, tôi đã cho bạn mợn bút. Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về ngời bạn của em, trong đoạn văn ấy có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn. C. Đáp án Biểu điểm. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c b d c a A Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. - Khoẻ nh voi - Đen nh nhà cháy - Trắng nh bông - Cao nh núi Câu 8: Nối a với 3 với 1 Phần II: Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) a) Hôm nay Nam đi học muộn. TN C(DT) V b) Bà đỡ Trần là ng ời huyện Đông Triều . C (CDT) V c) Trong giờ kiểm tra, tôi đã cho bạn m ợn bút . TN C(ĐT) V Câu 2: (4 điểm) Câu viết đúng yêu cầu; biết vận dụng câu trần thuật đơn có từ là vào đoạn văn, chỉ ra đợc tác dụng câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn. VD: Nam là ngời bạn thân Tuần: 8 Ngày dạy: 11/10 Tiết: 29,30 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Các tác giả, tác phẩm đã học. - Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. - Những giá tri nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá văn học. 2/. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. 3/. Thái độ: - Ý thức được những giá trị của văn học trung đại Việt Nam. B/. TRỌNG TÂM : - Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn11. C/. CHUẨN BỊ: ♠ G: SGK, SGV, thiết kế bài học. ♠ H: SGK; Đọc hiểu bài “Ôn tập văn học Trung đại ”; tập soạn, tập học. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng: “ Xin lập khoa luật”. - Nêu vài nét về Nguyễn Trường Tộ ?(I.1) (3đ) - Tại sao tác giả lại đặt ra việc lập khoa luật ? Nêu vai trò luật? (II.1) (4đ) - Giữa luật pháp và đạo đức có mối quan hệ như thế nào? (II.2,3) (3đ) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu: Bài học hôm nay giúp các em hệ thống hoá được những kiến thức đã học về VHTĐ VN đã học từ đầu năm đến bây giờ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 - HD HS ôn tập một số vấn đề lớn về mặt nội dung của VHTĐ - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK + So với giai đoạn trước, văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có gì mới? - Biểu hiện của trào lưu nhân đạo chủ ng từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX ? - Lí giải qua những tác phẩm cụ thể? I. NỘI DUNG. 1. Cảm hứng yêu nước - Ý thức về vai trò của người trí trức đối với đất nước ( Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm). - Tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật- N.Tr.Tộ). - Tìm hướng đi cho cuộc đời trong hoàn cảnh bế tắc (Bài ca ngắn đi trên bãi cát- Cao Bá Quát). - Cảm hứng bi tráng gắn với hoàn cảnh lịch sử (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)… 2. Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. - Những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này: + Đề cao truyền thống đạo lí. + Khẳng định quyền sống của con người. + Khẳng định con người cá nhân. - Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đền hết thế kỉ XIX chính là khẳng định con người cá nhân. Cụ thể: + Truyện Kiều - ND: Đề cao vai trò của tình yêu. Đó là biểu hiện cao nhất của sự đề cao con người cá nhân. Tình yêu ko chỉ đem lại cho con người vẻ đẹp c/sống, qua tác phẩm, ( mối tình Kim-Kiều) nhà thơ còn - Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh được thể hiện như thế nào? - Nêu lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Hoạt động 2 - Thao tác 1 * GV HD HS nhớ lại những đặc điểm về phương pháp sáng tác của VHTĐ. - Gọi học sinh nhắc lại một số tác giả, tác phẩm đã học ở lớp 11. - Cho học sinh thảo luận theo các yêu cầu trong bảng. * Tổng hợp bằng bảng phụ. - Thao tác 2 * HD cho HS nắm lại một số đặc điểm về phương pháp sáng tác của VHTĐ. * Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK * Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học. muốn đặt ra vấn đề chống định mệnh. + Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm): con người cá nhân gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng phai tàn do chiến tranh. + Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là con người cá nhân bản năng, khao khát sống, khao khát hạnh phúc, tình yêu đích thực, dám nói lên một cách thẳng thắn những ước muốn của người phụ nữ bằng một cách nói ngang tàng, với một cá tính mạnh mẽ. + Truyện Lục Vân Tiên (NĐC): Con người cá nhân nghĩa hiệp và hành động theo ngững chuẩn mực đạo đức Nho Tuần 1 Tiết 1-2 Ngày sọan: 4/9/2010 Ngày dạy: 8/9/2010 Đọc văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “THƯNG KINH KÍ SỰ” -LÊ HỮU TRÁC) A . Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu rõ giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm , thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự sắc sảo của tác giả qua đoạn trích miê tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trònh. B. Trọng tâm và phương pháp: I. Trọng tâm : o Giá trò hiện thực sâu sắc qua bức tranh chi tiết sinh động về cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa. o Thái độ, tâm trạng và những suy nghó của tác giả khi chữa bệnh cho thế tử Cán . II. Phương pháp: o Đàm thọai . o Thảo luận nhóm. o Diễn giảng, phân tích. C. Chuẩn bò: 1- Công việc chính : o Học sinh: đọc kỹ bài, soạn bài đầy đủ, tóm tắt đoạn trích. o Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến bài học: Thượng kinh ký sự , công cụ,… 2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Lòch sử, Giáo dục công dân… D. Tiến trình dạy học: 1- n đònh : kiểm diện học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài mới của học sinh. 3- Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn. -> Giáo viên chốt - Giáo viên nhắc lại cho học sinh về xã hội Việt Nam thời trung đại với các giai đoạn : + Thế kỷ X – XV : chống ngoại xâm. + Thế kỷ XV – XVII đến thế kỷ XIX : hòang kim và chuyển sang khủng hoảng, suy thóai… - Giáo viên nêu câu hỏi: Thời vua Lê , chúa A. Tìm hiểu chung: I. Tác giả: - Lê Hữu Trác (1724 – 1791), hiệu : Hải Thượng Lãn Ông. - Một danh y nổi tiếng , không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách, mở trường truyền bá y học. - Viết bộ Hải Thượng y tông tâm lónh có giá trò y học và văn học. => ng là nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học nổi tiếng, nhà thơ, nhà văn… 1 Trònh thuộc giai đoạn nào trong lòch sử phong kiến nước ta? - Giáo viên diễn giảng thêm về xã hội đương thời : thời vua Lê chúa Trònh ; liên hệ với “ Hòang Lê nhất thống chí” – Ngô gia Văn phái. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu vắn tắt nội dung đoạn trích. Hoạt động 2 : Đọc – Hiểu văn bản: - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc đoạn trích – Nhận xét… - Dựa vào chú thích sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghóa các từ khó. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Nêu những chi tiết về quang cảnh nơi phủ chúa? ( Học sinh trả lời , giáo viên chốt) + Chỉ ra những chi tiết về phong cách sinh hoạt nơi phủ chúa? - Có thể liên hệ với tình hình lòch sử lúc bấy giờ: cuộc khởi nghóa nông dân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ và việc ra đời của triều đại Quang Trung là một tất yếu … - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong thời gian ba phút: Hãy cho biết cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa? + Đại diện từng nhóm trình bày - Tác phẩm “ Thượng kinh ký sự” : + Ký sự chữ Hán , viết 1782. + Nội dung: tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa -> Thái độ tác giả: khinh thường danh lợi. II. Đoạn trích : - Xuất xứ: Trích “ Thượng kinh ký sự” - Nội dung: kể lại việc tác giả được triệu gấp vào kinh để bắt mạch kê đơn thuốc chữa bệnh cho thế tử Cán. B. Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Hiểu nghóa một số từ ngữ và vấn đề khó: II. Tìm hiểu văn bản: 1- Bức tranh nơi phủ chúa: - Quang cảnh trong phủ chúa: mấy lần cửa, vườn hoa, người có việc qua lại như mắc cửi -> vò trí trọng yếu, quyền uy tối thượng. - Cách bài trí: đồ…sơn son thiếp vàng…võng điều đỏ… - Cách sinh hoạt ăn uống: ra vào có thẻ, phi tần chầu chực, mâm vàng chén bạc. Đồ ngon vật lạ. - Thế tử bò bệnh, tám thầy thuốc phục dòch => Miêu tả kỹ càng, kín đáo, quan sát tinh tế - Nếp sống hưởng thụ cực kỳ xa hoa nơi phủ Chúa ; thái độ phê phán, coi thường danh lợi. 2- Suy nghó, thái độ, tâm trạng của Lê Hữu Trác: - Trước cảnh phủ Chúa xa hoa Tiết: 42 Kiểm tra văn học A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: - Nhận thức của HS về các văn bản truyện kí Việt Nam đã đợc học và một số văn bản nớc ngoài. 2/. Kĩ năng: - Khái quát tổng hợp, phân tích diễn đạt lựa chon viét đoạn văn. 3/. Thái độ: - Giáo dục tin thần tự giác trong làm bài. B. Ph ơng pháp: Bài tập thực hành C. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Ôn tập các văn bản. D. Tiến trình: I. ổn định II. Bài Cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng :(đề chẵn) Câu1: Trình bày hiểu biết của em về Ngô Tất Tố và hoàn cảnh ra đời của đoạn tríchTức nớc vỡ bờ? Câu2: Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ- men ? Câu3: Em có suy nghĩ gì về số phận của ngời nông dân trớc cách mạng tháng 8 qua 2 văn bản : Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tờt Tố và Lão Hạc của Nam Cao ? Đáp án : Câu 1: 3đ HS trả lơì đợc Tác giả:- Tác giả Ngô Tố( 1893-1954) - Là nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trớc cách mạng tháng 8 Tác phẩm :Đoạn trích tức nớc vỡ bờ trích trong chơng 18 của tác phẩm tắt đèn Câu 2 :3 đ - Chiếc lá đợc cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật - Vẽ bằng tấm lòng và tình thơng yêu của cụ đối với Giôn- xi - Để cứu sống Giôn- Xi ,cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình Câu 3 4đ - Học sinh nêu đợc số phận của ngời nông dân trớc cách mạng tháng 8 : cuộc sống bần cùng , nghèo khổ , bế tắc. - Luôn bị áp bức bóc lột, coi thờng * Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp. Đề lẽ Câu1 :Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nam Cao và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm lão Hạc? Câu2 :Tính cách nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ. Câu 3 :Em có suy nghĩ gì về số phận của ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"- Ngô Tất Tố và "Lão Hạc" của Nam Cao? Đáp án : Câu 1 :3đ Học sinh cần nêu đợc : - Nam Cao(1915-1951) là nhà văn hiện thực xuất sắc trớc cách mạng tháng 8 chuyên viết về những ngời nông dân nghèo và những ngời tri thức sống mòn mỏi. Câu 2 :3đ : tính cách nhân vật chị Dậu : - Yêu chồng , hiền dịu , sống khiêm nhờng nhẫn nhục chịu đựng - Có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng Câu 3 : 4đ HS trả lơì đợc các ý sau: - Số phận của ngời nông dân trớc CM tháng Tám: cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc. - Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thờng. Hớng dẫn học bài : - về nhà kiểm tra lại phần bài làm của mình - xem lại phần truyện ký Việt Nam - chuẩn bị bài luyện nói kể chuyện theo ngôi kể + đọc kỹ văn bản + ôn tập ngôi kể. Tuần 29 Ngày Soạn:28/3/2010 Tiết 113 A. mục tiêu: 1/. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt. 2/. Kĩ năng: - Diễn đạt và làm văn. 3/. Thái độ: Giáo dục HS: - ý thức tích cực và tự giác khi làm bài. B.Ph ơng pháp: C. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài, ra đề, đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Học bài theo hớng dẫn của giáo viên. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II.Bài Cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: ( đề chẵn) Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Thế Lữ ? Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản " Nhớ rừng" ? Câu 3: Phân tích tâm trạng ngời tù - chiến sĩ đợc thể hiện ở bốn câu thơ cuối bài thơ " Khi con tu hú". Đáp án: Câu 1: (2 điểm) HS làm đầy đủ các nội dung sau: - Thế Lữ (1907 - 1989), tên thật Nguyễn Thứ lễ. Quê ở Bắc Ninh. Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. - Với hồn thơ dồi dào lãng mạn, Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca đem lại chiến thắng cho thơ mới. - Ngoài sáng tác thơ, viết KI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2010 – 2011 NĂM HỌC : 2010 – 2011 Môn : Ng Môn : Ngữ văn11 Đi Đi ểm L L ời phê của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1:(3 điểm): - Trong Chí Phèo (Nam Cao), Trước khi chết Chí Phèo đã nói với Bá kiến những gì? - Những câu nói ấy thể hiện điều gì? Câu 2:(7 điểm): Có người nhận xét rằng: Nguyễn tuân là nhà văn suốt đời săn lùng cái đẹp, chính vì vậy những nhân vật của ông hầu hết là những con người mang vẻ đẹp hoàn thiện, lí tưởng…. anh (chị) hãy phân tích nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) để làm rõ nhân xét trên? BÀI LÀM