1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT SỬ 11 K2

4 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SỦ LỚP 11 ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) ( Học sinh khoanh tròn đáp án đúng ) 1. Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là để A. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn. B. Mở rộng thị trường. C. Khai hoá văn minh cho triều Nguyễn. D. Truyền đạo. 2. Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là do: A. Vương triều Tây Sơn sụp đổ. B. Vua Tự Đức mất. C. Lực lượng giáo dân ủng hô. D. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa. 3. Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là: A. Sài Gòn - Gia Định B. Huế C. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) D. Thuận An 4. Sau khi mất 6 tỉnh Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn đã: A. Tổ chức cho nhân dân phản công để lấy lại. B. Mặc nhiên thừa nhận là vùng đất của Pháp, không nghĩ đến việc giành lại. C. Thương lượng với Pháp để xin chuộc. D. Chuẩn bị lực lượng, chờ thời cơ. 5 Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam kỳ, thực dân Pháp đã: A. Tìm cách xoa dịu nhân dân B. Bị triều đình Nguyễn phản ứng. C. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc kỳ D. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến, củng cố lực lượng. 6. Thực dân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội ngày A. 16.11.1873 C. 20.11.1873 B. 19.11.1873 D. 23.11.1873 II. Tự luận : Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu và hoàn thành xâm lược nước ta vào thời gian nào ? Tại sao cuộc chiến tranh xâm lược Viêt Nam của thực dân Pháp phải kéo dài ? (4 điểm ) Câu 2: Tại sao cuối cùng Việt Nam rơi vào tay Pháp ? Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ? ( 3 điểm ) Bài làm Điểm Họ và tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SỦ LỚP 11 ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) ( Học sinh khoanh tròn đáp án đúng ) 1. Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại vì A. Lực lượng chưa được chuẩn bị chu đáo, vũ khí thô sơ. B. Thực dân Pháp mạnh cả binh lưc, hoả lực. C. Tôn Thất Thuyết chưa liên kết và phối hợp chặt chẽ với các lực lượng bên ngoài. D. Cả 3 ý trên đều đúng. 2. Tôn Thất Thuyết mượn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang ở: A. Kinh đô Huế. B. Căn cứ Tân Sở (Quảng trị). C. Căn cứ Ba Đình. D. Đồn mang cá. 3. Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào A. Phát triển kinh tế nông nghiệp-công thương nghiệp B. Nông nghiệp-công nghiệp-quân sự C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế D. Ngoại thương-quân sự-giao thông thuỷ bộ 4. Tuyến đường xe lửa Hà Nội-Lạng Sơn được hoàn thành năm A. 1992 B.1905C.1904 D.1906 5. Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất là A. Nền kinh tế phong kiến phát triển. B. Nền kinh tế-xã hội thuộc địa nửa phong kiến. C. Nền kinh tế-xã hội thuộc địa hoàn toàn. D. Nền kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa. 6. Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực sự là: A. Cuộc vận động văn hoá lớn. B. Cuộc cải cách kinh tế. C. Cải cách xã hội. D. Cải cách toàn diện kinh tế-văn hoá-xã hội. II. Tự luận : Câu 1: Nêu nguyên nhân và nguyên cớ để thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ? Thực dân Pháp chính thức xâm lược nước ta vào thời gian nào ? Mục tiêu Pháp tấn công vào nước ta đầu tiên là ở đâu ? Tại sao Pháp chọn nơi đó ? ( 4 điểm ) Câu 2: Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ? ( 3 điểm ) Bài làm Điểm Phần I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Bài 1: NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. - Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX. 2 Tư tưởng - Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Kỹ năng - Giúp HS nắm vững khái niệm “Cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có 1ien quan đến bài học. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh tư liệu rút ra nhận xét đánh giá. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ sự bành trướng của Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, - Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 11 - Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm các phần: + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945. + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918. 2. Vào bài mới Cuối thế kĩ XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước châu Á đều ở trong tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị các đế quốc phương Tây xâm lược, cuối cùng đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Trong bối cảnh chung đó Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và phát triển nhanh chóng về kinh tế, trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu Á. Vậy tại sao trong bối cảnh chung của châu Á, Nhật Bản đã thoát khỏi sự xâm lược của các nước phương Tây, trở thành một cường quốc đế quốc… 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. 1 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm những biểu hiện suy yếu về kinh tế, chính trị, xã hội, của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868. Hoạt động 1: Cả lớp GV: Sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về vị trí Nhật Bản: một quần đảo ở Đông Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn. Honsu, Hokaiđo, Kyusu và Sikôku. Vào nữa dầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu. - GV giải thích chế độ Mạc phủ: Năm 1603 dòng họ Tôkưgaoa nắm chức vụ tướng quân thời kỳ này ở Nhật Bản gọi là chế độ Mạc phủ Tôkưgaoa lâm vào khủng hoảng suy yếu. + Kinh tế: Nền nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề (chiếm khoảng 50% hoa lợi), tình trạng mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra. Trong khi đó ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, mầm mống kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời. + Về xã hội - chính trị :Tầng lớp tư sản thương nghiệp và tư sản công nghiệp ngày càng giàu có, song họ lại không có quyền lực về chính trị, thường bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm. Giai cấp tư sản vẫn còn non yếu không đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến. Nông dân và thị dân thì vẫn là đối tượng bị phong kiến bóc lột → mâu thuẫn giữa nông dân tư sản, thị dân với chế độ phong kiến. Nhà vua được tôn vinh là Thiên Hoàng, có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân (dòng họ Tô-kư-ga- oa) đóng ở phủ chúa – Mạc phủ. Như vậy là chính trị nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và thế lực Tướng quân. - GV: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu các nước tư bản Âu – Mĩ đã làm gì? - GV kết luận: Đi đầu trong quá trình xâm lược là Mĩ: năm 1853 đô đốc Pe – ri đã đưa hạm đội Mĩ và dùng vũ lực quân sự buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển Si-mô- da và Ha-kô-đa-tê cho Mĩ vào buôn bán. Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đưa nhau ép Mạc phủ ký 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 - Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu thẳng, không bôi bẩn, làm rách. - Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Phiếu trả lời đề: 001 01. { | } ~ 08. { | } ~ 15. { | } ~ 22. { | } ~ 02. { | } ~ 09. { | } ~ 16. { | } ~ 23. { | } ~ 03. { | } ~ 10. { | } ~ 17. { | } ~ 24. { | } ~ 04. { | } ~ 11. { | } ~ 18. { | } ~ 25. { | } ~ 05. { | } ~ 12. { | } ~ 19. { | } ~ 06. { | } ~ 13. { | } ~ 20. { | } ~ 07. { | } ~ 14. { | } ~ 21. { | } ~ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 Môn: LỊCH SỬ Năm học: 2009-2010 Họ tên học sinh: Lớp:  Nội dung đề: 001 01. Sau Cách Mạng 1905-1907 Nga theo chế độ chính chị nào? A. Quân chủ chuyên chế B. Xã hội chủ nghĩa C. Dân chủ đại nghị D. Quân chủ lập hiến 02. Cách mạng giành thắng lợi trên toàn nước Nga vào thời gian nào? A. Tháng 10-1917 B. Tháng 11-1917 C. Đầu 1918 D. Tháng 12-1917 03. Trong cách mạng tháng 10 Nga, ban đầu Lê- Nin chủ trương đấu tranh bằng phương pháp gì? A. Hoà bình B. Chính trị C. Ôn hoà D. Vũ trang 04. Liên Xô không thực hiện chính sách ngoại giao nào? A. Thực hiện chính sách ngoại giai đối đầu B. Phá vỡ chính sách bao vây cô lập về ngoại giao C. Từng bước tháo gỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế D. Kiên trì bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế 05. Đâu không phải là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1923? A. Nền chính trị tương đối ổn định ở các nước tư bản B. Do nhu cầu tiêu thụ lớn C. Do nhu cầu tiêu thụ hàng hoá thấp D. Do sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận 06. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1923 bùng nổ đầu tiên ở: A. Pháp B. Mỹ C. Anh D. Đức 07. Quốc tế cộng sản được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 7-1919 B. Tháng 9-1919 C. Tháng 3-1919 D. Tháng 1-1919 08. Quốc tế cộng sản giải thể vào thời gian nào? A. 1940 B. 1943 C. 1942 D. 1941 09. Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết gồm mấy nước? A. 3 nước B. 5 nước C. 6 nước D. 4 nước 10. Cuộc cách mạng tháng 2-1917 ở Nga mang tính chất gì? A. Cách mạng DCTS kiểu cũ B. Cách mạng vô sản C. Cách mạng XHCN D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới 11. Sự kiện quan trọng trong cách mạng tháng 10 Nga: A. Nhân dân các nước nổi dậy khởi nghĩa B. Giành thắng lợi trên toàn nước Nga C. Chiếm được cung điện mùa Đông D. Thắng lợi ở Matxcơva 12. Với việc thực hiện chính sách kinh tế mới, kinh tế quốc dân nước Nga xô viết đã: A. Có sự chuyển biến rõ rệt B. Phát triển mạnh C. Chuyển biến chậm chạp D. Khủng hoảng hơn trước 13. Sau chiến tranh thế giới 1các nước thắng trận tổ chức hội nghị ở Vec Xai và Oa Sinh Tơn nhằm mục đích gì? A. Ký hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi B. Giải quyết hậu quả của chiến tranh C. Hợp tác kinh tế D. Hợp tác quân sự 14. Mĩ công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào thời gian nào? A. 1935 B. 1931 C. 1929 D. 1933 15. Trong xã hội Liên Xô, không tồn tại giai cấp nào? A. Tầng lớp trí thức mới Xã hội chủ nghĩa B. Công nhân C. Tư sản D. Nông dân tập thể 16. Từ trong cao trào cách mạng 1918-1923, những tổ chức nào ra đời? A. Các nông hội của giai cấp công nhân ra đời B. Các đảng dân chủ của giai cấp Tư sản thành lập C. Các đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước D. Các tổ chức công đoàn lần lượt ra đời 17. Nguyên nhân bùng nổ cao trào cách mạng 1918-1923? A. Do đời sống ở các nuớc Châu Âu khổ cực B. Do chính phủ Xô viết kêu gọi C. Sự áp đặt và bóc lột của chính quyền các nước D. Do hậu quả của CTTG1 và thắng lợi cách mạng tháng 10 nga 1917 18. Trước việc 2 chính quyền song song tồn tại, Lê Nin và đảng Bôn Xê vích đã chủ trương: A. Đàm phán với chính phủ lâm thời Tư sản B. Nhờ đế quốc bên ngoài giúp đỡ C. Kêu gọi nhân dân sản xuất với phương châm lâu dài D. Chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN 19. Các nước Anh-Pháp-Mỹ khắc phục hậu quả khủng hoảng SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN LỊCH SỬ - Lớp 11 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Học kì I – Năm học 2009 – 2010 (Thời gian làm bài 45 phút) Đề số 001 A. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Câu 1: Sau khi chính quyền Xô Viết được thành lập, trong hoàn cảnh khó khăn, chính quyền Xô viết đã thực hiện biện pháp gì để đối phó? A. Đầu hàng các nước đế quốc B. Hoà hoãn, bắt tay với các nước đế quốc C. Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước khác Câu 2: Để thôn tính Trung quốc, các nước phương Tây đã tìm cách buộc triều đình Mãn Thanh phải … A. để cho nước ngoài được can thiệp vào nội bộ của Trung quốc B. bỏ các thứ thuế đối với hàng hóa nhập khẩu C. “mở cửa” cho các nước tự do đi lại mua bán trong nội địa Trung quốc D. cho thương nhân phương Tây tự do buôn bán thuốc phiện Câu 3: Nước Nga Xô viết bước vào thời kì hoà bình xây dựng đất nước vào thời gian nào? A. Năm 1917 B. Năm 1918 C. Năm 1920 D. Năm 1921 Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc do … lãnh đạo A. Khang Hữu Vi B. Tôn Trung Sơn C. Hồng Tú Toàn D. Lương Khải Siêu Câu 5: Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trong lĩnh vực nào ? A. Kinh tế B. Tất cả các lĩnh vực C. Quân sự D. Chính trị Câu 6: Đại văn hào Nga nổi tiếng với tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình” là ai? A. Ônôrê Đơ Ban Zắc B. Mac Tuwen C. Vichto Huygô D. Lep Tônxtôi Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của Hiệp ước Nam Kinh 1842 là: A. Trung quốc hoàn toàn mất chủ quyền B. tạo điều kiện cho các nước phương Tây được tự do buôn bán ở Trung quốc C. đánh dấu mốc mở đầu của quá trình biến Trung quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến D. Thể hiện sự bạc nhược của chính quyền Mãn Thanh Câu 8: Thắng lợi của CMXHCN Tháng Mười Nga có ý nghĩa … A. Chấm dứt thời kì thống trị của Nga Hoàng B. làm thay đổi cục diện thế giới C. Các ý kia đều đúng D. lật đổ CNTB trên toàn thế giới Câu 9: Phong trào Duy Tân ở Trung Quốc là do giai cấp nào khởi xướng? A. Sĩ phu tiến bộ B. Công nhân C. Tư sản D. Nông dân Câu 10: Người sáng lập ra Chủ nghĩa xã hội khoa học là: A. Mac B. Mac và Ăng ghen C. Ăng ghen D. Mac, Ăng ghen và Lê nin Câu 11: Van Gốc là danh họa của nước nào? A. Hà Lan B. Italia C. Nga D. Pháp Câu 12: Xã hội Trung Quốc mang tính chất gì sau khi Điều ước Tân Sửu được kí kết? A. Nửa thuộc địa nửa PK B. Phong kiến C. Tư bản chủ nghĩa D. Thuộc địa nửa PK B. TỰ LUẬN. (7 điểm) 1/Trình bảy hiểu biết của em về cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 (5 điểm) 2/Tại sao nói cuộc Minh trị Duy Tân ở Nhật bản mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản?(2 điểm) SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN LỊCH SỬ - Lớp 11 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Học kì I – Năm học 2009 – 2010 (Thời gian làm bài 45 phút) Đề số 002 A. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Câu 1: Để thôn tính Trung quốc, các nước phương Tây đã tìm cách buộc triều đình Mãn Thanh phải … A. để cho nước ngoài được can thiệp vào nội bộ của Trung quốc B. bỏ các thứ thuế đối với hàng hóa nhập khẩu C. cho thương nhân phương Tây tự do buôn bán thuốc phiện D. “mở cửa” cho các nước tự do đi lại mua bán trong nội địa Trung quốc Câu 2: Thắng lợi của CMXHCN Tháng Mười Nga có ý nghĩa … A. Chấm dứt thời kì thống trị của Nga Hoàng B. lật đổ CNTB trên toàn thế giới C. làm thay đổi cục diện thế giới D. Các ý kia đều đúng Câu 3: Đại văn hào Nga nổi tiếng với tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình” là ai? A. Ônôrê Đơ Ban Zắc B. Mac Tuwen C. Vichto Huygô D. Lep Tônxtôi Câu 4: Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trong lĩnh vực nào ? A. Kinh tế B. Tất cả các lĩnh vực C. Quân sự D. Chính trị Câu 5: Van Gốc là danh họa của nước nào? A. Nga B. Pháp C. Italia D. Hà Lan Câu 6: Sau khi chính quyền Xô Viết được thành lập, trong hoàn cảnh khó khăn, chính quyền Xô viết đã thực hiện biện pháp gì để đối phó? A. Hoà hoãn, bắt tay với các nước đế quốc B. Đầu hàng các nước đế quốc C. Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước khác Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc do … lãnh đạo A. Lương Khải Siêu B. Hồng Tú Toàn C. Tôn Trung ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 11 Đề 01 I. Trắc ngiệm: 3đ Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái ứng với câu trả lời đúng. Câu 1/ Ngày 23/08/1939, Liên Xô và Đức kí với nhâu Hiệp ước gì ? A. Hiệp ước phòng thủ chung Châu Âu. B. Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp. C. Hiệp ước không xâm lược nhau. D. Hiệp ước liên minh quân sự. Câu 2/ Triều đình Huế kí Hiệp ước 1862 với Pháp trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đang diễn ra như thế nào ? A. Cuộc kháng chiến liên tiếp bị thất bại B. Cuộc kháng chiến đang dâng cao khiến quân giặc vô cùng bối rối. C. Cuộc kháng chiến đã giành được thắng lợi. D. Cuộc kháng chiến bắt đầu hình thành. Câu 3/ Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/05/1883), thực dân Pháp đã làm gì? A. Càng quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 4/ Ý nào sao đây Không phản ánh đúng tình hình nước ta sau khi triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước đầu hàng hoàn toàn ? A. Các hiệp ước đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt của nhân dân. B. Phong trào kháng chiến tiếp tục phát triển. C. Quan lại ở các địa phương đã phải tuân lệnh bãi binh của triều đình, giải tán lực lượng chống Pháp. D. Pháp đánh tới đâu các đơn vị quân Thanh rút tới đó. Câu 5/ Lĩnh vực nào mà thực dân Pháp Không quan tâm đầu tư trong cuộc khai thác thuộc đia lần thứ nhất. A. Nông nghiệp. B. Thử công nghiệp truyền thống và các làng nghề. C. Công nghiệp khai thác và công nghiệp phục vụ đời sống. D. Giao thông vận tải. Câu 6/ Thực chất sự phân hóa trong xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào ? A. Các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp hới hình thành. B. Các giai cấp cũ bị phân hóa sâu sắc, các lực lượng mới hình thành. C. Bên cạnh các giai cấp cũ, là sự xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới. D. Xã hội xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới. II. Tự luận: 7đ Câu 1/ Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định diễn ra như thế nào ? Qua đó em có nhận xét gì về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ? 2đ Câu 2/ Hãy so sánh để thấy điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913) với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ( 1885 – 1996) theo bảng sau: 2đ Nội dung Khởi nghĩa Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Mục đích Lãnh đạo Thời gian Phương thức đấu tranh Câu 3/ Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam như thế nào ? Tác động của chính sách đó tới nền kinh tế - xã hội Việt Nam ra sao ? 3đ Hết

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:51

Xem thêm: KT SỬ 11 K2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w