1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HKII LS8 2015 2016

6 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD-ĐT PHÚ QUỐC TRƯỜNG TH- THCS BÃI THƠM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Năm 2015-2016 MÔN: LỊCH SỬ THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT a Về kiến thức: HS nắm vững kiến thức sau: − Nhận xét đánh giá thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân Pháp − Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nửa cuối kỉ XIX nước ta − Vì đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX không thực − Trình bày phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp b Về kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, vận dụng kiến thức để làm kiểm tra đạt kết cao c Về Thái độ: Hiểu kiến thức, tự tin học tập Chuẩn bị: HS : Viết, thước, kiến thức nội dung GV: Ma trận, đề thi đáp án : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN LỊCH SỬ LỚP Nội dung Kháng chiến lan rộng toàn quốc 1873-1884 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Nhận biết Thông hiểu Kể tên sĩ Vì đề phu tiêu biểu nghị cải cách phong trào Việt Nam nửa cải cách nửa cuối kỉ XIX cuối kỉ XIX không nước ta thực Số câu 1 Số điểm 2.0 3.0 Tỉ lệ % 20% 30% Chính sách khai Trình bày thác thuộc địa phân hóa giai thực dân cấp xã hội Việt Pháp Nam tác chuyển biến động kinh tế xã hội sách khai thác Việt Nam thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Số câu Số điểm 3.0 Tỉ lệ % 30% Tổng số câu Tổng số điểm 5.0 3.0 Tỉ lệ % 50% 30% Vận dụng Nhận xét đánh giá thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân Pháp 2.0 20% Tổng 2.0 20% 5.0 50% 2.0 20% 3.0 30% 10.0 100% Lớp 8/ … Họ tên: Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016 Môn: Lịch sử Khối: Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Lời nhận xét Giáo viên Đề Bài: Câu 1: ( điểm) Em có ý kiến trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân Pháp? Câu 2: (2 điểm) Kể tên nhà cải cách tiêu biểu Việt Nam nửa cuối kỉ XIX? Câu 3: (3 điểm) Vì đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX không thực được? Câu 4: (3 điểm) Trình bày phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Bài làm KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 - 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ CÂU - ĐÁP ÁN ĐIỂM Nhà Nguyễn với sách cai trị bảo thủ, lạc hậu, 0,5 Xa rời nhân dân làm suy yếu đất nước 0,5 Từng bước phản bội quyền lợi dân tộc lợi ích dòng họ Nguyễn bán rẻ nước ta cho thực dân Pháp 1,0 Tên nhà cải cách tiêu biểu Việt Nam nửa cuối kỉ XIX: - Trần Đình Túc - Nguyễn Huy Tế - Nguyễn Tường Tộ - Nguyễn Lộ Trạch Các đề nghị cải cách nước ta cuối kỉ XIX không thực vì: − Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi trạng đất nước, − Tuy bất lực trước khó khăn đất nước nhà Nguyễn từ chối cải cách, kể cải cách hoàn toàn có khả thực − Điều làm cản trở phát triển tiền đề khiến xã hội lẩn quẩn vòng bế tắc chế độ phong kiến đương thời Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp: - Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước - Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ, đồn điền - Tầng lớp tư sản xuất hiện, có nguồn gốc từ nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn…bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép - Tiểu tư sản thành thị bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự - Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống Ngày 16 tháng 04 năm 2016 Giáo viên 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 0.5 0.75 0.5 0.5 0.75 LÊ ĐỨC TRUNG Luyện thi THPT QUỐC GIA HĨA HỌC-PHẠM CƠNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ HAY VÀ KHĨ TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ 2015 – 2016 (Phần 1) Lời nói đầu ! Gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Dun – người Thầy dìu dắt bước đầu đến với việc nghiên cứu tìm tòi Hóa Học Phổ Thơng Cảm ơn q Thầy tác giả tập sử dụng tài liệu Các câu trích dẫn nguồn rõ ràng Tuy nhiên có số tập tổng hợp từ Internet, mạng xã hội nên khơng trích dẫn rõ ràng nguồn, mong thơng cảm từ q Thầy “Tài liệu chia miễn phí, với mục địch phi thương mại nên mong nhận đóng góp, phản hồi từ q Thầy bạn học sinh để tài liệu ngày hồn thiện nguồn tư liệu q báu cho bạn học sinh ơn thi THPT Quốc Gia.” “Gửi tặng bạn học sinh 98 ơn thi THPT Quốc 2016 q TẾT TRUNG THU 2015” Đặc biệt gửi lời cảm ơn tới:  Một bạn nữ sinh viên lớp Y2015 – Khoa Y Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, người động viên, tin tưởng vào đường chọn, cho thấy nhiều mảng vui tươi sống Sài Gòn đầy bon chen, tấp nập Mong ngày gặp lại bạn! “Thiên hạ đâu? Sao vội đi? Bao gặp nữa? Có tình chi? Lòng tơi theo bước người qua Cho đến hơm chẳng về.”  Một bạn nick Facebook Hồng Ánh – học sinh trường THPT Hàn Thun – Bắc Ninh  Một bạn nick Facebook Phương Nguyễn – Hà Nội (dự thi ĐH Kinh tế Quốc dân) Cảm ơn bạn tin tưởng, q mến gọi tiếng “Thầy” dù chưa lần đứng bảng dạy bạn chữ Với cá nhân tuổi 23, lại khơng xuất thân thống từ mơi trường Sư Phạm niềm vui, niềm vinh hạnh lớn Cảm ơn bạn Chúc bạn giành kết thật cao kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2016 Đêm Trung Thu - Sài Gòn, 27/09/2015 “Người thầy trung bình biết nói Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Luyện thi THPT QUỐC GIA HĨA HỌC-PHẠM CƠNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus PHẦN I: BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ Câu 1: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C5H15O4N3 Cho m gam X tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 0,24M Sau phản ứng thu dung dịch Y, cạn dung dịch Y thu 3,681 gam chắn rắn khan khí Z Mặt khác cho tồn dung dịch Y tác dụng với HCl vừa đủ số mol HCl cần dùng A 0,045 mol B 0,050 mol C 0,051 mol D 0,054 mol Câu 2: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức este đơn chức (mạch hở, số ngun tử cacbon) Đốt cháy hồn tồn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thu 17,472 lít CO2 11,52 gam nước Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thu 0,26 mol hỗn hợp ancol Biết X khơng tham gia phản ứng tráng gương Giá trị V bao nhiêu? (các khí đo đktc) A 21,952 B 21,056 C 20,384 D.19,600 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyễn – TP Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu 3: Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp gồm peptit X peptit Y dung dịch NaOH thu 151,2 gam hỗn hợp gồm muối natri Gly, Ala Val Mặt khác, để đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X, Y cần 107,52 lít khí O2 (đktc) thu 64,8 gam H2O Giá trị m A 102,4 B 97,0 C 92,5 D 107,8 Câu 4: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu hợp chất hữu no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc 37,6 gam hỗn hợp muối hữu Đốt cháy hồn tồn Y cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vơi dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam Khối lượng X A 30,8 gam B 33,6 gam C 32,2 gam D 35,0 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 5: Đốt cháy hồn tồn m gam este đơn chức X (tạo chất có chương trình phổ thơng) cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), sinh 8,96 lít CO2 (đktc) Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M Số đồng phân cấu tạo X có dạng CxHyOOCH A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 6: Thủy phân 63,5 Nguyễn Thành Hiển 200 BÀI TOÁN HÌNH PHẲNG OXY (TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ 2015-2016) (PHẦN 1) Đà Nẵng, 30/12/2015 (Tài liệu lưu hành nội bộ) TỔNG HỢP OXY TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (2015-2016) NGUYỄN THÀNH HIỂN Câu (Thpt – Minh Châu – lần 2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn có đỉnh A( 1; 4) , trực tâm H Đường thẳng AH cắt cạnh BC M , đường thẳng CH cắt cạnh AB N Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN I (2; 0) , đường thẳng BC qua điểm P (1; 2) Tìm toạ độ đỉnh B, C tam giác biết đỉnh B thuộc đường thẳng d : x  y   Đáp số : B(4;-1); C (5; 4) Câu (Thpt – Chu Văn An – An Giang) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có đỉnh C thuộc đường thẳng d : x  2y   , điểm M (1;1) thuộc cạnh BD biết hình chiếu vuông góc điểm M cạnh AB AD nằm đường thẳng  : x  y   Tìm tọa độ đỉnh C Đáp số : C(2;2) Câu (Thpt- Chí Linh – Hải Dương) Trong hệ toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có 10 AC Biết M ( 2; 1) , N (2; 1) hình chiếu D xuống đường thẳng AB, BC đường thẳng x  y  qua A , C Tìm tọa độ điểm A, C BD  2 2 2 2 Đáp số : A( ;  ), C( ; ) A( ; ), C( ;  ) Câu (Thpt – Trần Thị Tâm – Quảng Trị) Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có phương trình cạnh BC x - 2y + = 0, trọng tâm G(4; 1) diện tích 15 Điểm E(3; -2) điểm thuộc đường cao tam giác ABC hạ từ đỉnh A Tìm tọa độ điểm A, B, C Đáp số : B(6; 5 ); C(2; ) B(2; ); C(6; ) 2 2 Câu (Thpt – Nguyễn Viết Xuân – Phú Yên) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang  vuông ABCD BAD ADC  900 có đỉnh D  2;  CD  AB Gọi H hình chiếu vuông góc    22 14  điểm D lên đường chéo AC Điểm M  ;  trung điểm HC Xác định tọa độ đỉnh A, B, C  5 , biết đỉnh B thuộc đường thẳng  : x  y   Đáp số : A(2;4); B(4;4); C(6;2) Nguyễn Thành Hiển Trang Câu (Thpt – Như Thanh – Thanh Hoá) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm I(1;1), hai đường thẳng AB CD qua điểm M(-2;2) N(2;-2) Tìm toạ độ đỉnh hình vuông ABCD, biết C có tung độ âm Đáp số : A(1;5); B(-3;1); C(1;-3); D(5;1) Câu (Thpt – Nguyễn Bỉnh Khiêm – Gia Lai) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích 144 Gọi điểm M (2;1) trung điểm đoạn AB; đường phân giác góc A có phương trình AD : x  y   Đường thẳng AC tạo với đường thẳng AD góc  mà cos   Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC biết đỉnh B có tung độ dương Đáp số : A   3; 6  , B  1;8  , C  (18; 3) Câu (Thpt – Nguyễn Trãi) Trong mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông A D, đáy lớn cạnh CD; đường thẳng chứa cạnh AD có phương trình x  y  , đường thẳng chứa cạnh BD có phương trình x  y  ; góc tạo đường thẳng BC AB 450 Biết diện tích hình thang ABCD 24 Viết phương trình đường thẳng BC, biết điểm B có hoành độ dương Đáp số : BC : x  y  10  Câu (Thpt – Tĩnh Gia) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC Trên hai đoạn thẳng AB, AC lấy hai điểm E, D cho  ABD   ACE Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADB cắt tia CE M(1;0) N(2;1) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEC cắt tia BD I(1;2) K Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác MNK Đáp số : ( x  1)2  ( y  1)2  Câu 10 (Thpt – Lương Thế Vinh) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác góc A d : x  y   Hình chiếu vuông góc tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC lên đường thẳng AC điểm E (1;4) Đường thẳng BC có hệ số góc âm tạo với đường thẳng AC góc 450 Đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn (C ) :  x    y  Tìm phương trình cạnh tam giác ABC Đáp số : AB : x+2y-3=0; AC : 2x+y-3=0; BC : x  y  29  10 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN II ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: VẬT LÍ - LỚP 12 THPT Thời gian làm 180 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang Bài (4 điểm) Một lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m = gam dây treo mảnh, chiều dài l, kích thích cho dao động điều hòa Trong khoảng thời gian ∆t lắc thực 40 dao động Khi tăng chiều dài lắc thêm đoạn 7,9 cm, khoảng thời gian ∆t thực 39 dao động Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 a) Kí hiệu chiều dài lắc l’ Tính l, l’ chu kì dao động T, T’ tương ứng b) Để lắc với chiều dài l’ có chu kỳ dao động lắc chiều dài l, người ta truyền cho vật điện ur tích q = + 0,5.10-8 C cho dao động điều hòa điện trường E có đường sức thẳng đứng Xác định chiều độ lớn vectơ cường độ điện trường Bài 2(4 điểm) Cho lắc lò xo lí tưởng K = 100N/m, m2 m0 K m1 = 200gam, m2 = 50gam, m0 = kg Bỏ qua m1 12 lực cản không khí, lực ma sát vật m1 mặt sàn O x Hệ số ma sát vật m1 m2 µ12 = 0, Cho g = 10m/s2 Đề thức 1) Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va chạm hệ (m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = cm a Tính v0 b Chọn gốc thời gian sau va chạm, gốc toạ độ vị trí va chạm, chiều dương trục toạ độ hướng từ trái sang phải (hình vẽ) Viết phương trình dao động hệ (m + m2) Tính thời điểm hệ vật qua vị trí x = + 0,5 cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 2) Vận tốc v0 phải giới hạn để vật m m2 không trượt (bám nhau) trình dao động ? Bài (4 điểm) Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: u A = 5cos(20π t )cm u B = 5cos(20π t + π )cm Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng 60 cm/s a) Viết phương trình sóng tổng hợp điểm M cách A, B đoạn là: MA = 11cm; MB = 14 cm b) Cho AB = 20 cm Hai điểm C, D mặt nước mà ABCD hình chữ nhật với AD = 15 cm Tính số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB đoạn AC c) Hai điểm M1 M2 đoạn AB cách A đoạn 12cm 14cm Tại thời điểm vận tốc M1 có giá trị đại số − 40cm / s Xác định giá trị đại số vận tốc M2 lúc Bài (4 điểm).Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 (Ω) mắc nối tiếp với cuộn dây Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120 V Dòng điện mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây Tính cường độ hiệu dụng dòng điện chạy mạch? Bài (4 điểm).Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có điện trở thuần, hai điểm M N có cuộn dây, điểm N B có tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 175 V – 50 Hz điện áp hiệu dụng đoạn AM 25 (V), đoạn MN 25 (V) đoạn NB 175 (V) Tính hệ số công suất toàn mạch ? Trang 1/ Bài (4 điểm) Một mạch dao động hình vẽ ban đầu khóa k đóng Khi dòng điện ổn định, người ta mở khóa k khung có dao động điện với chu kì T Biết hiệu điện cực đại hai tụ lớn gấp n lần suất điện động pin Hãy tính theo T n điện dung C tụ độ tự cảm L cuộn dây cảm k L C E, r Bài (4 điểm) Một khối gỗ khối lượng M=400g treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m Một viên bi khối lượng m=100g bắn đến với vận tốc v0= 50cm/s va uu r M chạm vào khối gỗ Sau va chạm hệ dao động điều hòa m v0 Xác định chu kì biên độ dao động Biết va chạm tuyệt đối đàn hồi Bài (4 điểm).Một cầu có khối lượng m= 2kg treo đầu sợi dây có khối lượng không đáng kể không co dãn Bỏ qua ma sát sức cản Lấy g= 10m/s2 a) Kéo cầu khỏi vị trí cân góc α m thả ( vận tốc ban đầu không) Thiết lập biểu thức lực căng dây dây treo cầu vị trí lệch góc α so với vị trí cân Tìm vị trí cầu quĩ đạo để lực căng đạt cực đại Tinh độ lớn lực căng cực đại góc α m =600 b) Phải kéo cầu khỏi vị trí cân góc để thả cho dao động, lực căng cực đại gấp lần trọng lượng cầu c) Thay sợi dây treo cầu lò xo có trọng lượng không đáng kể Độ cứng lò xo k= 500N/m, chiều dài ban đầu l0=0,6m Lò xo dao động mặt phẳng thẳng đứng xung quanh điểm treo O Kéo cầu khỏi vị trí cân góc β = 900 thả Lúc bắt đầu thả, lò xo trạng thái không bị nén dãn Xác định độ dãn lò xo cầu đến vị trí cân Bài (4 điểm).Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống cách Chúc em ơn tập thi tốt  CẤU TRÚC ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2015-2016 CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC Câu 1(2,0 điểm): Tính giới hạn dãy số hàm số(2 ý) Câu 2(1,0 điểm): Xét tính liên tục hàm số Câu 3(1,0 điểm): Tính đạo hàm hàm số(hàm hợp.tích thương ) Câu 4(3,5 điểm): Cho hình chóp lăng trụ đặc biệt a) Chứng minh tính vng góc b) Xác định, tính góc c) Xác định, tính khoảng cách Câu 5(2,5 điểm): Cho hàm số y=f(x) a) Tính đạo hàm, chứng minh đẳng thức, giải pt, giải bpt liên quan đến hàm số đạo hàm b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=f(x) điểm biết trước hệ số góc song song vng góc với đường thẳng cho trước TĨM TẮT LÝ THUYẾT *Đạo hàm *Tiếp tuyến Dạng : Tiếp tuyến điểm M( x0 ; y0 ) ∈ (C) Phương pháp : Xác định x0 , y0 , f’( x0 ) 10 11 12 sử dụng cơng thức y = f’( x0).(x – 13 14 x0) + y0 16 Dạng : Tiếp tuyến 15 có hệ số góc k cho 17 18 trước ( song song vng góc đường thẳng cho trước ) Phương pháp : ⇒ f’(x0) = k với x0 hồnh độ tiếp điểm Giải phương trình ta tìm x0 ⇒ y0 ⇒ PTTT y = k.(x – x0) + y0 * Chú ý Nếu cho ∆ y = ax + b + Tiếp tuyến song song với ∆ ⇒ có hệ số góc f’(x0) = a + Tiếp tuyến vng góc với ∆ ⇒ có hệ số góc f’(x0) = − *Lượng giác Phương trình lượng giác u = v + k 2π sin u = sin v ⇔  u = π − v + k 2π cos u = cos v ⇔ u = ± v + k2π (k∈Z) (k∈Z) a Chúc em ơn tập thi tốt  tanu = tanv ⇔ u = v + kπ cotu = cotv ⇔ u = v + kπ Phương trình đặc biệt : sinx = ⇔ x = kπ , sinx = ⇔ x = k2π cosx = ⇔ x = k2π (k∈Z) (k∈Z) π π + k2π ,sinx = -1 ⇔ x = - + 2 π + k π , cosx = ⇔ x = k2π , cosx = -1 ⇔ x = π + CHƯƠNG IV GIỚI HẠN Kiến thức trọng tâm Giới hạn dãy số: - Các giới hạn đặc biệt: 1 + lim = 0;lim k = n n + lim n k = +∞, k ∈ Z + Bài tập Bài 1: Tính giới hạn sau: 6n − 2n + 1 − n + 2n − 2n + n + lim lim lim 1) 2) 3) n − 2n 5n + n 3n + 2n − n − 3n 12) lim 13) lim 2n + 3n − n − n − 5n + 14) lim n + 12 2n − n + n3 + n n2 + − n + n2 + − n + 16) 17) lim lim + lim q = 0, q < 3n + n+2 3n + n 4n 3n + + lim q = +∞, q > n + − 2n 19) lim 20) lim lim 2.3 n + n 2n − 2n + + lim c = c n n - Các định lý giới hạn dãy số, 21) lim − 2.5 22) lim + 2n − n 23) lim n + 8n − 7 + n phương pháp tính giới hạn dãy số 24) lim 3n − n + 11 25) lim 2n − n + n + - Tổng cấp số nhân lùi vơ hạn 28) lim 3n − − 2n − 29) lim n + n + − n 30) n 15) lim ( ( ( ) lim n + n + − n + Giới hạn hàm số: - Các giới hạn đặc biệt: + limx=x ; limc=c x → xo x → xo c =c x x →±∞ +lim c =c; lim x →±∞ ( c số) + lim x k = +∞, k ∈ Z + x→+∞ + lim x k = +∞, k số chẵn x→−∞ + lim x k = −∞, k số lẻ x→−∞ - Định lý giới hạn hữu hạn - Các quy tắc tính giới hạn vơ cực ( ) ) ) ( ( 31) lim n n + − n ( ) 18) ) ) 32) lim n + − n 33) lim n − n + n Bài 2: Tính giới hạn sau: 2x − x2 + x − x +1 −1 1) lim 2) lim 3) lim x →1 x + x →−2 − x − x − x→0 x 2x − 7x + x − −1 x − − x 7) 4) lim 5) lim 6) xlim →+∞ x →3 x − x + x →4 x − 3x − x − x + 15 x + 3x − x lim ( x + − x ) 8) 9) lim lim x → +∞ x →−∞ x + x x →−∞ x+3 Bài 3: Tính giới hạn sau: 2x − 3x − x − −1 1) lim− 2) lim− 13) lim x →−3 x + x →−2 x + x →4 x − 3x − 5− x x + 3x + x +5 −3 lim lim 14) lim 15) 22) x →5 x →∞ − x − x x →2 5− x x−2 x − x + − x − x 30) lim x + 11x − 29) xlim → +∞ x → −∞ 2x + ( ) Chúc em ơn tập thi tốt  Kiến thức trọng tâm Bài tập 3 - Các phương pháp tính giới hạn 1− x +1 + 4x − 4x − 32 ) lim 33) lim 34) lim dạng vơ định x →0 x →0 x→2 3x x x−2  x +1 −1 Hàm số liên tục: , x ≠ - Các bước xét tính liên tục hàm 1) Cho h/số f(x)=  x số điểm, liên tục R  , x =  - Dựa vào tính liên tục hàm số chứng minh có nghiệm Xét tính liên tục hàm số x = 0.Xét tính liên tục hàm số R  x − , x ≠ phương trình  2) Cho hàm số g(x)=  x − 5  , x = Xét tính liên tục hàm số x = 2.Xét tính liên tục hàm số Trong g(x) phải thay số số để hàm số liên tục x =  x2 −  3) Cho hàm số f(x)=  x + m  , x > −2 , x ≤ Tìm tham số m để hàm số liên tục x = 2.Xét tính liên tục hàm R  - , x >   x -1 x −1 4) Cho hàm số f(x)=    mx +2 , x ≤ Tìm tham số m để hàm số liên tục x = 1.Xét tính liên tục hàm R CHƯƠNG V ĐẠO HÀM Kiến thức trọng tâm Tính đạo hàm định nghĩa - Cơng ... … Họ tên: Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016 Môn: Lịch sử Khối: Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Lời nhận xét Giáo viên Đề Bài: Câu 1: ( điểm) Em có ý kiến trách nhiệm triều...MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN LỊCH SỬ LỚP Nội dung Kháng chiến lan rộng toàn quốc 1873-1884 Số câu... KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 - 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ CÂU - ĐÁP ÁN ĐIỂM Nhà Nguyễn với sách cai trị bảo

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w