De thi HK2 Nam 2015-2016

5 282 0
De thi HK2 Nam 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De thi HK2 Nam 2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Trang 3/3 - Mã đề: 175 SỞ GD- ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2008-2009 Môn: SINH HỌC. Lớp 12. Thời gian làm bài) 45 phút. M· ®Ò 141. § Ò gåm cã 03 trang Câu 1. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tưương đồng vì. A. Chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài B. Chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. C. Chúng đưược bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên nhưng nay vẫn còn thực hiện chức năng D. Chúng đều có kích thước nhưư nhau giữa các loài. Câu 2. Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định. Bố mẹ có KG dị hợp thì xác suất con sinh ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ . A. 0%. B. 75%. C. 50%. D. 25%. Câu 3. Số lưượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là. A. Kích thước trung bình của quần thể. B. Mật độ của quần thể. C. Kích thước tối đa của quần thể. D. Kích thước tối thiểu của quần thể. Câu 4. Tiến hoá nhỏ là. A. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã. B. quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài . C quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể D. cả B và C. Câu 5. Theo Dacuyn nguyên nhân của sự tiến hóa là do) A. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật B. Sự nâng cao dần trình độ của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. C. Sự cũng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan đến tác dụng của CLTN. D. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật Câu 6. Quá trình hình thành loài là một quá trình lịch sử cải biến thành phần (H: kiểu hình, G: kiểu gen) của quần thể ban đầu theo hướng .(F: phức tạp và đa dạng, N : thích nghi) tạo ra (Hm : kiểu hình mới, Gm) kiểu gen mới), cách li .(D :di truyền, S : sinh sản) với quần thể gốc. A. G, F, Hm, S. B. H, F, Hm, D. C. G, N, Gm, S. D. H, N, Gm, D. Câu 7. Thể song nhị bội : A. Chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính. B. Có tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ. C. Có 2n NST trong tế bào. D. Chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong 2 loài bố mẹ Câu 8. Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có các đặc điểm) tóc -da- lông trắng, mắt hồng. Những người này. A. mắc bệnh máu trắng . B. Mắc bệnh bạch cầu ác tính. C. không có gen quy định màu đen. D. Mắc bệnh bạch tạng. Câu 9. Theo quan niệm hiện đại ,hợp chất hữu cơ đơn giản đưược hình thành đầu tiên trên trái đất là. A. Axit nuclêic. B. Cácbua hiđrô. C. Prôtêin D. Gluxit Câu 10. trong các hướng tiến hóa của sinh giới, hướng tiến hóa nào là cơ bản nhất . A. Đa dạng và phong phú B. Thích nghi ngày càng hợp lý. C. Tổ chức ngày càng cao. D. Tổ chức ngày càng phức tạp. Câu 11. Nhân tố làm phát tán các đột biến trong quần thể giao phối là. A. yếu tố ngẫu nhiên. B. Các cơ chế cách li. C. Giao phối. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 12. Trong bộ linh trưởng loài nào có quan hệ họ hàng với loài người nhất . A. Vượn gibbon. B. tinh tinh . C. khỉ sóc. D. Gôrila. Câu 13. Đặc điểm nổi bật của sinh giới trong đại Trung sinh là; A. Đại tiêu diệt của bò sát khổng lồ. B. Đại phát triển mạnh của hạt kín và sâu bọ. C. Đại có nhiều biến động địa chất nhất. D. Đại phát triển mạnh của hạt trần và bò sát. Câu 14. Quần thể chỉ tiến hoá khi. A. thành phần KG hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thê hệ. B. có cấu trúc đa hình. C. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau. D. tần số alen và tần số các KG của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trang 3/3 - Mã đề: 175 Câu 15. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể . A. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. B. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. C. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. D. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. Câu 16. Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN BẢN CHÍNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn TOÁN lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài (3 điểm) Thực hiên phép tính: a) b) c) − + 15 −5 4 −2 −2 + + 11 11 11 1  1   0, 75 − ÷:  − ÷   10   Bài (3 điểm) Tìm x: a) b) −8 −x= x − =− 16 x − 0, 25 − 11 = −1 4 c) Bài (2 điểm) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy Oz · · xOy xOz cho = 60 , = 1200 a) Tính số đo góc yOz b) Tia Oy có phải tia phân giác góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ tia Ot tia đối tia Ox Tính số đo góc tOz 1 1 1 1.5 5.9 9.13 13.17 17.21 21.25 Bài (1 điểm) Tính A = 8400.( + + + + + ) Bài (1 điểm) Ngày 08/02/2015 thông xe toàn tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây Được khởi công vào tháng 10/2009, cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây có chiều dài gần 55 km với quy mô xe, tốc độ thiết kế 120 km/giờ tổng số vốn đầu tư 20.630 tỷ đồng Dự án chia thành đoạn Đoạn đầu từ nút giao An Phú đến Long Thành - Đồng Nai - dài 24 km Đoạn lại từ Long Thành đến Dầu Giây dài 31 km Dự án phận hệ thống đường cao tốc Bắc - Nam Đoạn đường từ Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu trước dài 125 km xe 30 phút Sau toàn tuyến cao tốc đưa vào sử dụng chiều dài đoạn đường từ Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu 76% 15 thời gian xe so với trước Hỏi sau thông xe tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành Dầu Giây đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu dài km xe thời gian bao lâu? - Hết - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN Bài (3 điểm) a) 7 10 12 − + = − + 15 15 15 15 = = 15 b) 0.50đ −5 4 −2 −2  −5 −2 −2  + + =  + + ÷ 11 11 11 11  9  = c) 0.50đ 4 ( −1) = − 11 11 0.50đ 0.50đ 1    13   27 31    0, 75 − ÷:  − ÷ =  − ÷:  − ÷ 4  10   4   10   = −5 23 : 10 −25 = 23 .0.50đ 0.25đ .0.25đ Bài (3 điểm) a) −8 −x= x= x= b) −8 − 67 45 .0.50đ 0.50đ x − =− 16 x −3 = + 16 x 25 = 16 .0.50đ 0.25đ 25.16 x= = 50 0.25đ 3x − 0, 25 − 11 = −1 4 x − 0, 25 = −5 11 + 4 x − 0, 25 = c) 0.50đ 3x − −3 = hay x − = 4 x= −5 hay x = 12 12 0,50đ (mỗi trường hợp 0.25đ) Bài (2 điểm) a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ∠xOy < ∠xOz (600 < 1200) ⇒ Tia Oy nằm hai tia Ox Oz 0.50đ ⇒ ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz 0.25đ 600 + ∠yOz = 1200 ∠yOz = 1200 – 600 = 600 0.25đ b) Tia Oy tia phân giác góc xOz vì: ∠xOy = ∠yOz = ∠xOz : (= 600) .0.50đ c) Ot tia đối tia Ox nên ∠xOz ∠tOz góc kề bù 0.25đ ⇒ ∠xOz + ∠tOz = 1800 1200 + ∠tOz = 1800 ∠tOz = 1800 – 1200 = 600 0.25đ Bài (1 điểm) 1 1 1.5 5.9 9.13 13.17 A = 8400.( + + + 4 4 1.5 5.9 9.13 13.17 = 2100.( + + + + 1 1 1 5 9 13 = 2100.( – + – + – + + 17.21 17.21 13 – + 17 + 21.25 21.25 ) ) 0,25đ 1 1 17 21 21 25 + – + – ) 1 25 24 25 = 2100.( – ) = 2100 0,50đ = 2016 0,25đ Bài (1 điểm) Sau thông xe toàn tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành Dầu Giây đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu còn: 125 x 76% = 95 (km) 0,50đ 30 phút = 150 phút Thời gian xe từ Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu là: 15 150 x = 80 (phút) Trả lời: 20 phút 0,50đ 2 (Có thể đổi phân số: 30 phút = = 15 x = (giờ) = 20 phút Chú ý: Nếu không đổi phút hay đổi phân số, phép tính không xác) Chú ý: - Học sinh có cách giải khác phạm vi kiến thức học chấm theo phần tương tự đáp án - Bài hình học câu hình vẽ tương ứng không chấm câu S GD- T NGH AN TRNG THPT BC YấN THNH KIM TRA HC K II. NM HC 2008-2009 Mụn: A Lí. Lp 12. Thi gian lm bi: 60 phỳt. I. Dành chung cho tất cả thí sinh (8,0đ) Câu 1. (5,0đ) a. Phân tích những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển kinh tế ở đồng bằng Sông Hồng. b. Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng Sông Hồng? Câu 2. (3,0đ) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Đơn vị: % Năm 1990 2005 Trồng trọt Chăn nuôi Dich vụ nông nghiệp 79,3 17,9 2,8 73,5 24,7 1,8 a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nớc ta năm 1990 và năm 2005. b) Nhận xét sự chuyển dịch giá trị sản xuất nông nghiệp của nớc ta năm 1990 và năm 2005. II. Phần dành riêng cho từng chơng trình (2điểm). Câu 3a. (2,0đ) Dành cho hs học chơng trình chuẩn Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, kiến thức đã học, hãy phân tích điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp ở Bắc Trung Bộ. Câu 3b. (2,0đ) Dành cho hs học chong trình nâng cao Trình bày khả năng sản xuất lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tại sao đồng bằng Sông Cửu Long có năng suất lúa thấp hơn đồng bằng Sông Hồng? Thí sinh đợc sử dụng Atlat địa lý Việt nam S GD- T NGH AN TRNG THPT BC YấN THNH KIM TRA HC K II. NM HC 2008-2009 Mụn: A Lí. Lp 12. Thi gian lm bi: 60 phỳt. I. Dành chung cho tất cả thí sinh (8,0đ) Câu 1. (5,0đ) a. Phân tích những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển kinh tế ở đồng bằng Sông Hồng. b. Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng Sông Hồng? Câu 2. (3,0đ) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Đơn vị: % Năm 1990 2005 Trồng trọt Chăn nuôi Dich vụ nông nghiệp 79,3 17,9 2,8 73,5 24,7 1,8 a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nớc ta năm 1990 và năm 2005. b) Nhận xét sự chuyển dịch giá trị sản xuất nông nghiệp của nớc ta năm 1990 và năm 2005. II. Phần dành riêng cho từng chơng trình (2điểm). Câu 3a. (2,0đ) Dành cho hs học chơng trình chuẩn Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, kiến thức đã học, hãy phân tích điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp ở Bắc Trung Bộ. Câu 3b. (2,0đ) Dành cho hs học chong trình nâng cao Trình bày khả năng sản xuất lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tại sao đồng bằng Sông Cửu Long có năng suất lúa thấp hơn đồng bằng Sông Hồng? Thí sinh đợc sử dụng Atlat địa lý Việt nam Tr BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 6 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN.           !" #$%&'( ) *+,! &'-./( 0!1 2 31)4 5 6%-!&'-1.787 /'!&'-9  :;9 < *++,=>9 0!1 2 31)4 5 & #7-%?>@# A?>@#7-%?>&! $%9  ;9 B *+C,# 0!1 2 31)4 5 DE2A6%-FG /8"7#1H#  AIG@:61J KIG@J KL.-#*8 I7#9  ;9 M *C+,- /'LLNO P9 0!1 2 31)4 5 6%-@E2A#& (-@#7-% -@# AQ69  ; BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN.   #  C($Q *N C($QR G C($QLS 7( ) *+,!&'- ./( )T<2AU < *++,=> )T<2AU B *+C,#9 )T<2AU )T<2AU M *C+,-/' LLNOP9 )T<2AU Tr BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC 6 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN.         !" #$%&' ( ) *C+, -/'L LNOP9 0!1 2 31)4 5 6%-@E2A#&( -@#7-%-@# AQ 69  : ;9 < *C++, VN/'%9 0!1 2 31)4 5 #7-%INW#&:(%W .##IN/'%WXO  -%NSAA9   ;9 B *C+++, #YA. /(9 0!1 2 31)4 5 & ./(&(6@./( &(-W#'./(/'E 2AAZ'WH# A 7-%./(W.#?2 8./(WX[S?[9   ;9 M *+\, C?] ./(9 0!1 2 C( $Q 31)4 5 ./(Y]P (W./(&N-/ 6/'[ 8WC?]./(/8 /(/'/8L-9   ;9 3 *\,C ^1X6A1 _9 0!12 C($Q *N 31)4 5 6%-@`$%/^@ 6A@_S9`"$$a 6A@/^@' _S@/?]_S9   ;9 BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 6 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN.   #  C($Q *N C($Q RG C($QLS 7( ) *C++,VN/'% )T<2AU )T<2AU < *C+++,#YA ./(9 )T<2AU M *+\,C?] ./(9 )T<2AU M *\,C^1X6A bD_9 )T<2AU Tr ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút 1. !&'-cO&('-SYNdV#?` &'-$>?!'-dT<2AU 2. YA6S7-%?>PdH2@-/P$QAZ7-%dT<2AU 3. C!L*[YAeIGdXOS!'-7' !- IGdT<2AU 4. C`L-L.-#*8I7#YJKI?f/8SdT<2AU 5. gS@E2A/'"O&(Pc-90( '-7'I?f6dC`L-dT<2AU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I )9#!&'-cA:LYN9 V#?`$>?,D`'@LY6!&'- /'A/#`'!&& ĐỀ KIỂM TRA HK2 (ĐỀ A) Năm học: 2009 -2010 Môn: Tin học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu 1: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; Giá trị của t là a. 1 b. 2 c. 3 d. 6 Câu 2: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến a bằng bao nhiêu? a:=2 ; For i:= 0 to 3 do a:= a+3; a. 5 b. 8 c. 11 d. 14 Câu 3 : Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=1; for i:=1 to 5 do s := s *i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : a. 2 b. 6 c. 24 d. 120 Câu 4: Xem ví dụ sau trong Pascal: Var i:integer; Begin I:=1 While i<15 do Begin Writeln(‘0’); i:=i+1; End; End. Ví dụ trên ghi ra màn hình bao nhiêu chữ số 0? a. 1 b. 13 c. 14 d. 15 Câu 5: Chọn khai báo hơp lệ a. Const n=5; Var a,b: array[1 n] of real; b. Var n: Integer; a,b: array[1:n] of real; c. Var a,b: array[1 n] of real; d. Var a,b: array[1 5 10] of real; Câu 6: Tham chiếu tới các phần tử của mảng được xác định bằng cách: a. <tên biến mảng>[chỉ số] b. [chỉ số] <tên biến mảng> c. <tên biến mảng><chỉ số> d. [tên biến mảng][chỉ số] Trường THCS Hoa Lư Họ và tên:………………………………………… STT: …… Lớp: 8…… Câu 7: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau và viết lại cho đúng a. For i=1 to 10 do x:=x+1; ______________________________________________________________________ b. For i:=1 to 10; do x:=x+1; ______________________________________________________________________ c. x:= 8; while x = 8 do x = x+3; ______________________________________________________________________ d. s:=0; n:=0; while s <=10 do n:=n+1; s:=s+n; ______________________________________________________________________ e. Var x: Array[1,20] Of Real; ______________________________________________________________________ f. Var x: Array[20 1] Of Integer; II. TỰ LUẬN Câu 8: Cho biết tác dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước (1đ) ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Câu 9: Hãy tìm hiểu thuật toán sau đây: Bước 1: X16, n 2. Bước 2: Nếu X <= 6.5, chuyển tới bước 4. Bước 3: XX-n và quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo X và kết thúc thuật toán Hãy cho biết: a. Khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của X bằng bao nhiêu? (1đ) b. Viết chương trình Pascal thể hiện thuật toán đó? (2đ) ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA HK2 (ĐỀ B) Năm học: 2009 -2010 Môn: Tin học 8 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu 1: Để khai báo biến mảng kiểu số nguyên trong Pascal có dạng: Var <tên biến mảng>:array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of integer; Trong đó: a. Chỉ số đầu = chỉ số cuối b. Chỉ số đầu > chỉ số cuối c. Chỉ số đầu < chỉ số cuối d. Chỉ số đầu <> chỉ số cuối Câu 2: Đoạn chương trình sau có bao nhiêu vòng lặp? a:=2 ; for i:= 0 to 3 do a:= a+3; a. 0 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 3: Hãy đọc đoạn chương trình sau, sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng: s:=0; For i:= 1 to 5 do s:= s * i; a. 0 b. 15 c. 120 d. Kết quả khác Trường THPT Khánh Lâm ĐỀ THI HỌC KỲ II_năm học 2009 - 2010 Tổ: Toán - Tin Môn Toán 12 CB Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1: Câu I ( 3 điểm): Cho hàm số 3 2 3 4y x x= − − + có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 3 2 3 4 0x x m+ + − = có ba nghiệm phân biệt. Câu II (3 điểm): 1. Giải phương trình sau: 2 2 log ( 2) log ( 3) 1x x+ + + = . 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 4 2 1 2 8 4 y x x= − + trên đoạn [ -1; 3]. 3. Tính tích phân sau: 4 3 0 cos 2 .I x dx π = ∫ Câu III (1 điểm): Cho khối chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA ⊥ (ABC). Góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABC) bằng 60 0 . 1. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. 2. Gọi M là trung điểm của SC. Tính AM theo a. Câu IV (2 điểm): Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; -1; -3) và mặt phẳng (α): x + 2y - 2z + 6 =0. 1. Viết phương trình mặt phẳng (β) đi qua điểm A và song song với (α). Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α) và (β). 2. Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oxy). Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm A’ và tiếp xúc với (α). Câu V ( 1 điểm): Tìm mô đun của số phức z, biết 2 2 (2 3) (2 3) (1 2 )(3 ) 1 i i z i i i + + − = + − + − Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm./. Trường THPT Khánh Lâm ĐỀ THI HỌC KỲ II_năm học 2009 - 2010 Tổ: Toán - Tin Môn Toán 12 CB Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2: Câu I ( 3 điểm): Cho hàm số 3 2 3 4= − + −y x x có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2.Tìm giá trị của tham số m để phương trình 3 2 3 4 − + = + x x m có ba nghiệm phân biệt. Câu II ( 3 điểm): 1. Giải phương trình sau: log 3 (x + 1) + log 3 (x + 3) = 1. 2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 4 2 1 4 6 2 y x x= − − trên đoạn [ -1; 3]. 3. Tính tích phân sau: 4 3 0 sin 2 .I x dx π = ∫ Câu III ( 1 điểm): Cho khối chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA ⊥ (ABC). Góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABC) bằng 30 0 . 1. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. 2. Gọi I là trung điểm của SC. Tính AI theo a. Câu IV ( 2 điểm): Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-1; 4; 3) và mặt phẳng (α): 2x - y + 2z - 6 =0. 1. Viết phương trình mặt phẳng (β) đi qua điểm A và song song với (α). Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α) và (β). 3. Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oxy). Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm A’ và tiếp xúc với (α). Câu V ( 1 điểm): Tìm mô đun của số phức z, biết 2 2 (3 5) (3 5) (2 )(1 3 ) 1 i i z i i i + + − = + − + + Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm./. Trường THPT Khánh Lâm ĐỀ THI HỌC KỲ II_năm học 2009 - 2010 Tổ: Toán - Tin Môn Toán 12 NC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1: Câu I ( 3 điểm): Cho hàm số 3 2 1 1 2 1 3 2 = − − +y x x x có đồ thị (C). 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng (d): y = 4x -3. Câu II (3 điểm): 1.Giải phương trình sau: ln(1 sin ) 2 2 2 log ( 3 ) 0e x x π + − + = . 2.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 3 2 sin sin 2sinx+cos2x 3 2 = − + x y x 3.Tính tích phân sau: 3 3 1 log 3 .= ∫ I x x dx Câu III (1 điểm): Cho khối chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác cân tại A, có AC = AB = 2a, BC = a, SA ⊥ (ABC). Góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABC) bằng 60 0 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. Câu IV (2 điểm): Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A,B,C,D xác định bởi: A(0; 1; 4), OB 4i j 2k= − + + uuur r r r , C(-2;-1;1), OD i j 5k= + − uuur r r r . 1.Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A,B,C. Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện. 2.Gọi D’ là hình chiếu của điểm D lên mặt phẳng tọa độ (Oxy). Hãy lập phương trình mặt cầu (S) có tâm D’ và tiếp xúc với (α). Câu V ( 1 điểm): Tìm mô đun của số phức z, biết 3 (1 2 )(3 ) (1 )= + − + −z i i i Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm./. Trường THPT Khánh Lâm ĐỀ THI HỌC KỲ II_năm

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:20