đề cương địa lý 2016

6 263 0
đề cương địa lý 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương địa lý 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11- HỌC KỲ II Câu 1: Chứng minh dân số Nhật Bản đang già hoá? - Tỉ lệ người dưới 40 tuổi, nhất là tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi giảm nhanh chóng. - Tỉ lệ người trên 40 tuổi, nhất là tỉ lệ người già từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh chóng. - Đặc biệt, dự báo đến năm 2025, dân số Nhật Bản sẽ giảm khoảng 10,7 triệu người so với năm 2005 ( chỉ còn 117 triệu người so với 127,7 triệu người hiện nay). - Gia tăng dân số thấp và dân số thấp và đang giảm dần, chỉ còn 0,1% vào năm 2005, tuổi thọ cao. Câu 2: Trình bày những đặc điểm nổi bật cùa nông nghiệp Nhật Bản? - Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. - Sử dụng 14% diện tích lãnh thổ, đóng góp khoảng 1% GDP. - Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. - Các sản phẩm nông nghiệp chính: + Lúa gạo chiếm 50% diện tìch canh tác. + Dâu tằm sản lượng đứng đầu thế giới. + Chè, thuốc lá, chăn nuôi bò, lợn. + Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản có vai trò quan trọng. Sản lượng đánh bắt đạt 4.596,2 nghìn tấn. Câu 3: Tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản? - Công nghiệp đứng thứ hai thế giới, là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản. - Công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% giá trị hàng xuất khẩu, gôm các ngành: + Tàu biển: chiếm 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới. Phân bố ở Iô-côba- ma , Ô- xa-ca, Cô bê . + Ô tô: chiếm 25% sản lượng thế giới và xuất khẩu khoảng 45% số xe gắn máy xuất ra. Phân bố ở đảo Hôn-su Câu 4: Trình bày những nguyên nhân để Trung Quốc đạt kết quả khả quan trong hiện đại hóa công nghiệp. - Từ năm 1978, thực hiện chính sách mở cửa, tạo các khu chế xuất nên thu hút đầu tư nước ngoài lớn. - Cơ chế thị trường được hình thành dẫn đến: + Các nhà máy tự lập kế hoạch sản xuất. + Tìm thị trường tiêu thụ. . + Công nhân có ý thức nhiều với công việc nơi mình sản xuất. - Đầu tư phát triển công nghiệp trọng điểm. - Ứng dụng những thành tựu khoa học- công nghệ hiện đại Câu 5: Hãy nêu một số nét chính về vị trí địa lí và lãnh thổ của Trung Quốc. Cho biết những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý đem lại DT: 9575,8 km 2 ( lớn thứ 3 thế giới ) - Nằm ở Đông châu Á, kéo dài từ 20 0 B đến 52 0 B, tiếp giáp 14 nước. - Bờ biển kéo dài 9000km, mở rộng ra Thái Bình Dương với nhiều hải cảng. - Gần Nhật bản và các quốc gia, các khu vực có hoạt động kinh tế diễn ra sôi động như Hàn Quốc, Đông Nam Á.  Thuận lợi lớn cho giao lưu, phát triển văn hóa, khoa học, công nghệ và kinh tế. Khó khăn: - Quản lí nhà nước - Nằm ở khu vực nhiều thiên tai, bão lũ,…. Câu 6: Hãy cho biết Trung Quốc có bao nhiêu khu tự trị và mấy thành phố trực thuộc trung ương? Trung Quốc có 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung Ương Câu 7: Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc? Miền Đông Miền Tây Địa hình chủ yếu là đồng bằng: Đông Bắc, Hoa Bắc , Hoa Trung, Hoa Nam. Là vùng núi, cao nguyên đồ sộ xen lẫn bổn địa. Khí hậu Gió mùa( ôn đới phía Bắc và cận nhiệt phía Nam) lượng mưa lớn > 1000mm/năm. Nhiều sông lớn như Hoàng Hà và Trường Giang. Ôn đới lục địa khắc nghiệt. Mưa ít < 300 mm/năm. Ít sông, sông ngắn và dốc. Là nơi bắt nguồn của những con sông lớn. Tài nguyên Đất đai màu mỡ. Khoáng sản có: Quặng sắt: Trung Quốc có 3 tỉ tấn( Đông Bắc, Nội Mông …… ) Kim loại màu chủ yếu ở phía Nam. Than: TQ có 1.500 tỉ tấn than đá (Bắc, Đông Bắc). Dầu mỏ 3 tỉ tấn (Bắc , Đông Bắc, Tây Bắc). Khí đốt 200 tỉ m3 (Đông Bắc, Tây Bắc). Giàu khoáng sàn, thuỷ điện (trữ năng 380 triệu KW), rừng, đồng cỏ để chăn nuôi. Thuận lợi: Phát triển công nghiệp và nông nghiệp. Phát triển công nghiệp. Sông có giá trị thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông và nghề cá. Khó khăn: Chịu nhiều bão, lũ lụt (nhất là ở đồng bằng Hoa Nam). Phát triển nông nghiệp: chăn nuôi gia súc. Khí hậu khô hạn, nhiều ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ Câu 1: nêu vị trí địa lý châu mĩ - vĩ độ: nằm vĩ tuyến 71oB;54oN; kéo dài 125o vĩ tuyến(từ vùng cực bắc dến cận cục nam) - tiếp giáp: bắc băng dương, thái bình dương, dại tay dương - châu mĩ nằm hoàn toàn nửa cầu tây - châu mĩ gồm bắc mĩ nam mĩ nối với eo đất trung mĩ có kênh đào parama câu 2: nêu đặc điểm tự nhiên châu mĩ địa hình: bắc nam mĩ có địa hình chia làm khu vực từ tây sang dồng Phía tây Phía đông Bắc mĩ hệ thống cooc-di-e: hệ thống núi cao; đồ sộ; hiểm trở dài 9000km; cao trung bình 3000  4000m dây miền núi cao giới giữa: đồng bằng: lòng máng đồng có nhiều sông hồ(sông mi-xi-xi-pi; hồ lớn) Nam mĩ dãy An- dét – cao đồ sộ, hiểm trở châu mĩ, cao trung bình 3000 dến 5000 m, nhiều đỉnh vượt 6000 m có tuyết phủ có thung lũng rộng cao nguyên dồng gồm - phía bắc orimoco hẹp, có nhiều đẩm lầy - dồng amarom, thấp, rộng, bàng phẳng giới - phía nam dồng laplata, pathpa cao dồng amaron vựa lúa vùng chăn nuôi lớn sơn nguyên núi già a-pa-lat sơn nguyên gồm cao la 1500 m - sơn nguyên guyana vùng đồi thấp - sơn nguyên bra xin bị cắt xẻ cao guyana Phía dông có núi cao, có đất tốt, mưa nhiều , rừng rậm phát triển Về khí hậu Bắc mĩ * khí hật bắc mĩ phân hóa da dạng theo chiều từ bắc xuống nam từ tây sang đông - từ bắc xuống nam gồm đới khí hâu: hàn đới; ôn dới; nhiệt dới từ 71oB 15ob - từ tây sang đông: bờ phía tây có khí hậu núi cao hoang mạc; bờ phía đông có khí hậu ôn dới mưa nhiều ven vịnh mê-hi-cô hình thành dải khí hậu cận nhiệt đới Nam mĩ - trung nam mĩ có gần đủ đới khí hậu trái đất đới lại có nhiều kiểu khí hậu khác khí hậu xích dạo, cận xích đạo, nhiệt đới chiếm diện tích lớn - nguyên nhân: ảnh hưởng vị trí địa lý, địa hình, biển dòng b iển - có khác khí hậu trung mĩ nam mĩ + nam mĩ có nhiều kiểu khí hậu vị trí kéo dài, địa hình phức tạp + trung mĩ có khí hậu đơn giản địa hình nhỏ hẹp Câu 3: nêu đặc điểm công nghiệp, nông nghiệp bắc mĩ, trung nam mĩ Bắc mĩ Trung nam mĩ Nông nghiệp Công nghiệp - nc bắc mĩ có nông nghiệp phát triển mạnh mẽ đạt hiệu cao: + tỉ kệ lao dộng thấp sản xuất khối lượng nông sản lớn - diều kiện thuận lợi + đất nông nghiệp rộng, khí hậu ôn hòa + trình độ kĩ thuật cao: máy móc, phân bón, giống trồng - canada hoa kì dứng hàng đầu giới xuất nông sản a) hình thức sở hữu nông nghiệp - có hình thức sở hữu nông nghiệp tiểu điền trang đại điền trang Đặc điểm Tiểu điền trang Quyền sở hữu Hộ nông dân(đông:95%) Quy mô diện tích Dưới ha(40%) Hình thức sản suất Lạc hậu, công cụ thô sơ, suất thấp Nông sản chủ yếu Cây lương thực chủ yếu Mục dích sản xuất Tự cung tự cấp - việc phân chia ruộng đất trung nam mĩ ko hợp lý để giải vấn đề này, nc dã tiến hành cải cách ruộng dất ko thành công gập phải chống đối đại điền chủ công ty tư nước b) cách ngành nông nghiệp * trồng trọt - sản xuất mang tính chất độc canh lệ thuộc vào nước - loại trồng + cà phê: trung mĩ, bra xin, cô-lôm-bi-a + chuối: eo đất trung mĩ, cu lô a + mía: quần dảo ăng tin + dậu tương, nc phía đông nam mĩ + lúa mì, ngô: bra xin, ac-hen-ti-na, pla uay, u gu ay + nho: phía tây trung an dát + cam, tranh dông nam mĩ - nhiều cn phải nhập lương thực * chăn nuôi - chủ yếu bò: bra xin , plagauy, u lu guay có đồng cỏ rộng *d ánh cá - phát triển mạnh pelu, sản lượng bậc giới Bắc mĩ - bắc mĩ có công nghiệp phát triển cao dặc biệt hòa kì canada * hoa kì - nc có công nghiệp đứng dầu giới với dủ nghành công nghiệp chủ yếu tập trung thành công ty xuyên quốc gia - công nghiệp chế biến chiếm 80% - trước dây phát triển nghành công nghiệp truyền thống: luyện kim, khí, hóa chất phía nam hồ lớn đông bắc hoa kì - năm gần dây: nhiều nghành công nghiệp mũi nhọn - công nghệ cao phát triển phía tây phía nam hình thành vùng công nghiệp" vành dai mặt trời" * canada - phát triển nghành: khai thác, luyện kim, lọc dầu, chế biến gỗ phân bố ven hồ lớn ven dại tây dương * mê hi cô - chủ yếu khai thác dầu, khí, luyện kim mầu, hóa dầu - phân bố mê hi cô ci ti ven vịnh mê hi cô Trung nam mĩ - công nghiệp phát triển ko + nc công nghiệp bra xin, ac hen tia, chi lê, vê nên xu i la phát triển tương đối toàn diện ới khí, lọc dầu, hóa chất, đệt, thực phẩm + nc vùng an dét phát triển khai khoáng, luyện kim mầu + nc vùng ca ri bê eo đất trung mĩ phát triển ngành thực phẩm: ché biến ,nông sản Câu 5: taị phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amaron - Rừng Amaron có vai trò vô to lớn người dang tiến hành khai thác mức dẫn đến - hủy hoại môi trường rừng amarôn, ảnh hưởng xấu đến khí hậu toàn cầu, cạn 1) 2) a) b) c) d) 1) 2) kiệt tài nguyên rừng Amaron ,chia cắt đồng Amaron thống thành nhiều khu sinh thái biệt lập cần phải bảo vệ rừng amaron Câu Trình bầy giải thích đặc điểm tự nhiên châu nam cực vị trí, giới hạn, diện tích - diện tích: 14,1 triệu km2 • vị trí - giới hạn - nằm gần hoàn toàn từ vòng cực nam đến cực nam gồm lục địa nam cực đảo ven lục địa - tiếp giáp: đại tây dương, ấn độ dương, thái bình dương đặc điểm tự nhiên khí hậu - lạnh giá quanh năm, khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ quanh năm độ C nhiệt độ thấp dc - 94,5 c nơi cực lạnh giới - thường xuyên có bão ... PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Vùng Tây Nguyên. - Vùng Bắc Trung Bộ. - Dân Số và sự phát triển kinh tế. - Vùng đồng bằng Sông Hồng. II. NỘI DUNG ÔN TẬP. 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1. Nước ta hòa mạng INTERNET Quốc tế vào năm nào? a. 1996 b. 1997 c. 1998 d. 1999 2. Tính đến năm 2002 dân số nước ta là : a. 80,2 triệu người b. 78,7 triệu người c. 79,7 triệu người d 78,9 triệu người 3. Tỉ lệ sinh 1979 là 32,5%o, tỉ lệ tử là 7,2%o. Vậy tỉ lệ tăng tự nhiên năm đó là: a. 25,3%o b. 2,53% c. 42,4% d. 4,24%o 4. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta vào 2003 là: a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ c. Tây Nguyên d. Đồng bằng sông Hồng 5. Phấn đấu đến năm 2010 nước ta trồng mới bao nhiêu triệu Ha rừng? a. 6 b. 7 c. 4 d. 5 6. Ngành công nghiệp khai khoáng và thuỷ điện phát triển nhất nước ta thuộc vùng: a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Đồng bằng sông Hồng c. Bắc Trung Bộ d. Duyên hải Nam Trung Bộ 7. Cơ cấu xuất nhập khẩu hiện nay của nước ta tập trung nhiều với thị trường nào: a .Khu vực Châu Đại Dương b. Khu vực Châu Âu c. Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương d. Khu vực Châu Phi 8. Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại so với thế giới được xếp hạng: a. Thứ nhì b. Thứ ba c. Thứ tư d. Thứ năm 9. Dân cư ở nước ta tập trung đông đúc nhất ở các vùng: a. Đồng bằng b. Trung du c. Miền núi d. Cao nguyên 10. Ý nào sau đây không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động ở nước ta: a. Lực lượng lao động dồi dào b. Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn rất ít c. Người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công nghiệp d. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật 11. Khu vực kinh tế đang có xu hướng giảm tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta là: a. Nông, lâm, ngư nghiệp c. Dịch vụ b. Công nghiệp, xây dựng d. Công nghiệp, dịch vụ 12. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá vì a. Là tư liệu sản xuất của nông, lâm , ngư nghiệp b. Là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng c. Là yếu tố của môi trường d. A và B đúng 13. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở nước ta là: a. Công nghiệp năng lượng b. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm c. Công nghiệp cơ khí, điện tử d. Công nghiệp dệt may 14. Những hoạt động nào sau đây không thuộc khu vực dịch vụ a. Khách sạn, nhà hàng c. Chế biến lương thực thực phẩm b. Giáo dục, y tế d. Tài chính, tín dụng 15. Vùng lãnh thổ nào sau đây của nước ta không tiếp giáp với CHDCND Lào a. Trung du và miền núi Bắc Bộ c. Tây Nguyên b. Bắc Trung Bộ d. Đông Nam Bộ 16. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu hiện nay của nước ta là: a. Hàng công nghiệp nhẹ c. Hàng nông, lâm, thủy sản b. Máy móc, thiết bị d. Tiểu thủ công nghiệp 17. Dân tộc kinh sinh sống ở vùng: a. Trung du và miền núi, b. Đồng bằng, c. Ven biển, d. Cả A,B,C đều đúng 18. Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp khai khoáng là: a. Tài nguyên thiên nhiên, b. Nguồn lao động, c. Thị trường tiêu thụ, d. Tiến bộ khoa học - kĩ thuật. 19. Ba địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta là Hạ Long; Phong Nha- Kẻ Bàng; Mỹ Sơn- Hội An thuộc thứ tự các tỉnh nào sau đây? a. Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, b. Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng Bình, c. Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Nam, d. Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ninh. 20. Thành phố nào sau đây hiện nay là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? a. TP. Hồ Chí Minh, b. TP. Hà Nội, c. TP. Biên Hòa, d. TP. Đà Nẵng. 21. Nước ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới vào năm: a. 1985, b. 1986, c. 1987, d. 1988. 22. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là do: a. Có mùa đông lạnh và đất feralit. b. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình cao nguyên. c. Có khí hậu cận xích đạo và diện tích đất đỏ ba-dan rộng lớn. d. Có khí hậu nhiệt đới và địa hình nhiều đồi núi. 23. Vùng đồng bằng sông Hồng Lª Ngun Hoµi Th¬ng Trường THCS Trần Quốc Toản MÔN : Đòa lý ( ngày thi : 11/12/2009 – thứ 6 ) 1. Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trò cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì? (Bài 14, câu 1, SGK tr. 49) Trả lời : - Áp dụng những thành tựu kó thuật cao trong quá trình sản xuất. - Tổ chức sản xuất quy mô lớn theo kiểu công nghiệp. - Chuyên môn hoá, sản xuất từng nông sản. - Coi trọng biện pháp tuyển chọn cây trồng vật nuôi. 2. Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà. (Bài 14, câu 2, SGK tr. 49) Trả lời : - Các nước ở đới ôn hoà nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, ngô, thòt bò, sữa, lông cừu… - Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận…) - Ở vùng khí hậu đòa trung hải có nho và rượu vang, trồng nhiều cam, chanh, ôliu… - Ở vùng ôn đới hải dương trồng lúa mì, củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả,… - Ở vùng ôn đới lục đòa trồng đại mạch, lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. 3. Lượng khí thải CO 2 ( điôxit cacbon ) là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng CO 2 trong không khí luôn ổn đònh ở mức 275 phần triệu ( viết tắt là 275 p.p.m ). Từ khi bắt đầu cuộc Cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO 2 trong không khí đã không ngừng tăng lên : Năm 1840 : 275 phần triệu Năm 1957 : 312 phần triệu Năm 1980 : 335 phần triệu Năm 1997 : 355 phần triệu Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO 2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó. (Bài 18, câu 3, SGK tr. 60) Tuy Hòa – Phú Yên School Year : 2009 - 2010 1 Lª Ngun Hoµi Th¬ng Trường THCS Trần Quốc Toản Nguyên nhân : sự phát triển của công nghiệp, động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con người thải khói bụi vào không khí… 4. Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc. (Bài 19, câu 1, SGK tr. 63) Trả lời : Hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt, chênh lệch biên độ nhiệt năm và ngày đên rất lớn. 5. Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào? (Bài 19, câu 2, SGK tr. 63) Trả lời : - Do điều kiện sống thiếu nước, khí hậu khắc nghiệt nên :  Thực vật rất cằn cỗi, thưa thớt  Động vật rất ít, nghèo nàn - Các loài thực vật, động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự thoát nước trong cơ thể. - Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể. 6. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay. (Bài 20, câu 1, SGK tr. 66) Trả lời :  Hoạt động kinh tế cổ truyền :  Chăn nuôi du mục : - Những gia súc chính : dê, cừu, lạc đà. - Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước và thức ăn. - Buôn bán : dùng lạc đà để chuyên chở hàng hoá.  Trồng trọt : - Trồng trọt được tiến hành bởi các dân cư trên ốc đảo. - Cây trồng chính : chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu trên những mảnh vườn nhỏ. - Ngoài ra, ở ốc đảo, còn tiến hành chăn nuôi cừu, dê.  Hoạt động kinh tế hiện đại : - Du lòch, trồng trọt với quy mô lớn, khác thác dầu khí quặng… 7. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới. (Bài 20, câu 2, SGK tr. 66) Trả lời : - Nhiều nước phát triển tiến hành cải tạo hoang mạc đồng trồng theo quy mô lớn như Hoa Kì, Ả Rập. - Phần lớn các quốc gia khác sử dụng biện pháp cổ truyền :  Khai thác nước ngầm  Trồng rừng : choongscats bay, cải tạo khí hậu. 8. Nêu nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng. Tuy Hòa – Phú Yên School Year : 2009 - 2010 2 Lª Ngun Hoµi Th¬ng Trường THCS Trần Quốc Toản Trả lời : Do cát lấn – do biến động khí hậu – do tác động chủ yếu của con người  Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng. 9. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ NHIỆT ĐỚI Câu 1: Lớp vỏ phong hóa miền nhiệt đới 1. Khái niệm Phong hóa là quá trình biến đổi cơ học và biến đổi hóa học của đá gốc và khoáng vật ở những lớp trên cùng của thạch quyển của Trái Đất, xảy ra dưới tác động cua các nhân tố khí quyển khác nhau ( mưa, gió, dao động nhiệt độ … ), của nước mặt và nước ngầm đối với hoạt động sống của sinh vật cùng tác động từ các sản phẩm phân hủy của chúng. Lớp vỏ phong hóa: Theo Fridland “ Vỏ phong hóa là phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại sinh, trong đó đang diễn ra quá trình biến đổi các laoij đá gốc và khoáng vật mà trước đây đã được hình thành trong điều kiện nhiệt lực học khác hẳng ngày nay. => Phong hóa là quá trình không phải diễn ra trong một thời gian ngắn mà cả quá trình lâu dài. 2. Các hình thức phong hóa: 3 loại a. Phong hóa vật lý: là sự vỡ vụn của đá thành các mảnh lớn nhỏ khác nhau, không có sự thay đổi về thành phần hóa học. Nguyên nhân - Sự thay đổi nhiệt độ ngày và đêm là nguyên nhân chủ yếu gây ra phong hóa vật lý đối với đá gốc. Dưới sự thay đổi nhiệt độ, các khoáng vật bị co dãn không đều => hình thành các khe nứt trong đá và làm đá bị phá hủy. VD: Ở sa mạc sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá cao. Lớp phủ thực vật nghèo nàn nên phong hóa vật lý xảy ra mạnh. - Tác động cơ học của nước và gió: Nước thấm vào các khe nứt nhỏ trên khoáng vật gây ra áp suất mao dẫn lên thành khe nứt làm cho khe nứt ngày càng Phong hóa vật lý Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học Sự thay đổi nhiệt độ Phụ thuộc vào đặc tính của đá … Tác động cơ học của nước và gió rộng ra. Gió thổi với tốc độ lớn làm bay các mảnh đá vụn và cát bụi; đồng thời các mảnh này khi va chạm vào nhau cũng bị vỡ ra. - Phụ thuộc vào đặc điểm của đá: Những loại đá chứa nhiều khoáng vật bị phá hủy nhanh hơn các đá chứa ít khoáng vật. Đá sẫm màu hấp thụ nhiệt nhanh hơn => dễ phá hủy hơn đá sáng màu. b. Phong hóa hóa học: là sự phá hủy đá có biến đổi về thành phần, tính chất chất hóa học cảu đá và khoáng vật. - Nguyên nhân: do nước, oxi trong khí quyển và sinh vật … nhưng nước là nhân tố chủ yếu. - Có 4 quá trình chủ yếu trong phong hóa hóa học: + Hydrat hóa: kết hợp của các khoáng vật với các phân tử nước + Oxi hóa: kết hợp của oxi tự do với các muối kim loại + Hòa tan: là tác động của nước làm cho khoáng vật kết hợp với nó tạo thành một hỗn hợp. VD: Nước hòa tan đá vôi tạo thành hang động + Thủy phân: thay thế ion H + ( do điện ly nước ) cho các cation kiềm và kiềm thổ trong khoáng vật. c. Phong hóa sinh học Đến một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử Trái Đất mới hình thành sinh vật. Sinh vật tham gia vào quá trình phong hóa hóa học rất mãnh liệt. P.hóa sinh học là quá trình biến đổi hóa học và phá hủy cơ học các loại đá dưới tác động trực tiếp của hoạt động sống của sinh vật và các sản phẩm phân hủy của chúng. VD: + Tảo silic có khả năng phá hủy những khoáng vật bền vững như sét kaolinit + Động vật khi đào hang, rễ thực vật khi xuyên vào kẽ nứt làm cho kẽ nứt rộng thêm => dần dần đá và khoáng vật sẽ bị vỡ nhỏ ra. 3. Đặc điểm tầng phong hóa nhiệt đới Miền nhiệt đới ẩm có đặc điểm: lượng mưa lớn ( 1500 mm/năm ), mạng lưới thủy văn dày đặc và có nhiều đầm lầy => khí hậu miền nhiệt đới là điều kiện bất lợi cho quá trình phong hóa vật lý của nham thạch. Tuy nhiên, ở những nơi mặt đất trơ trụi không có cây cỏ che phủ thì nham thạch bị ánh nằng mặt trời chiếu trực tiếp có thể lên tới nhiệt độ 60 0 C. Với nhiệt độ cao như vậy, khi bất chợt gặp mưa going, nham thạch bị nguội lạnh tức thời cũng sinh ra các vết nứt và vỡ ra thành các mảnh nhỏ. Sự nguội lạnh tức thời của các khối nham thạch có thể bóc các lớp bên ngoài dày tới vài cm, đồng thời cũng sinh ra Đề cương địa lý kinh tế Câu 1: các nguyên tắc phân bố sản xuất xã hội chủ nghiã ( lý do, ý nghĩa và liên hệ). - Các nguyên tắc: • phân bố sản xuất (phân bố nguồn lực sản xuất ,phân bố lực lượng sản xuất,phân bố nghành sản xuất) là sự bố trí các cơ sỏ sản suất dựa trên các nguồn lực của lãnh thổ và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của lãnh thổ đó nhằm tạo ra một tổ chức lãnh thổ hợp lý nhất hiệu quả nhất. - Mục tiêu là: nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (kinh tế cao, xã hội lớn, môi trường tiến bộ ). Đổi mới cở chế quản lý, chuyển từ nền kinh tế hàng hóa tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. các ngành tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu của toàn dân,được khai thác sử dụng theo sự quản lý của nhà nước Do quy luật của kinh tế cơ bản xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển khoa học. - Lý do: bất kì một cơ sở sản xuất hay một quá trình sản xuất nào cũng cần có quá trình đầu vào.khi ra sản phẩm cần có thị trường tiêu thụ. Do đó có thể nghiên cứu vận dụng linh hoạt các nguyên tắc này sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển dẫn tới giảm chi phí sản xuất nói chung và vì vậy hiệu quẩ kinh tế tăng lên. - Ý nghĩa thực tiễn : làm cho hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất tăng( tiết kiệm chi phí sản xuất đồng nghĩa với việc năng cao hiệu quả kinh tế). Gần thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời,đầy đủ chính xác các thôn tin cần thiết về thị trường và sản phẩm của mình. Như vậy sẽ giúp doanh nghiệp đưa ta những quyết định đúng đắn cho chu kì sản xuất tiếp theo. • Nguyên tắc 2: phân bố sản xuất phải đảm bảo cân đối giứa nông thôn và thành thị, công nghiệp và nông nghiệp. - Lý do:nền kinh tế quốc dân muốn có tốc độ cao và ổn định thì đòi hỏi sự cân đối hợp lý cảu tất các nghành kinh tế, các nghành có tác động qua lại và quan hệ chặt chẽ với nhau.giữa công ngiệp và nông nghiệp có mối quan hệ hưu cơ mật thiết với nhau. Quan hệ CN-NN là mối quan hệ 2 chiều cùng phát triển. *, Công nghiệp + SX và CC các máy móc,công cụ lao động cho nông nghiệp +SX và CC phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật +SX và CC các sản phẩm cho cuộc sống hằng ngày. *, Nông nghiệp: +CC nguyên liệu cho SX CN +CC lương thực, thực phẩm cho đời sống hàng ngày và cho công nghiệp. +CC lao động cho công nghiệp và các nghành khác. + Là thị trường tiêu thụ sp của CN Do yêu cầu của quy luật sản xuất cơ bản CNXH. - Ý nghĩa: +về chính trị: Thể hiện sự quan tâm của đảng với NN-Nông thôn và nông dân.Tăng cường mối liên kết khối công nông là lý luận cách mạng của đảng và nhà nước. +về kinh tế kết hợp hợp lý CN-NN, tạo điều kiện hỗ trợ nhau,thúc đẩy nhau cùng phát triển, thu hút và thúc đẩy các nghành kinh tế khác cùng phát triển, tạo điều kiện cho nghành kinh tế phát triển cao. +về xã hội: khi CN-NN và nền kinh tế quốc dân phát triển sẽ thu hút nguồn, lực lượng lao động vào phát triển kinh tế xã hội tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.(thất nghiệp giảm,tệ nạn xã hội giảm,trình độ dân trí tăng lên,đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tăng lên. +về quốc phòng : khi tiềm lực kinh tế phát triển tiềm lực quốc phòng vững mạnh, sẽ năng cao khả năng phòng thủ và bảo vệ đất nước. • Phân bố sản xuất phải bảo đảm ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ở những vùng kém phát triển. - Lý do: +trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, sự xuất hiện và tồn tại các vùng chậm phát triển là một điều tất yếu,do các điều kiện tự nhiên kinh ... Vị trí địa lý, địa hình - Diện tích: gần 8, triệu km2 • Vị trí địa lý, giới hạn - Châu dại dương nằm thái bình dương - Nằm phía dông nam dông nam - Gồm lục địa ốt xây ri a gồm vô số đảo • Địa hình... trí địa lý châu âu Vị trí; châu phận lục địa Á Âu Diện tích 10 triệu km2 - Vị trí: nằm giũa vĩ tuyến 36oB-71oB(chủ yếu đới ôn hòa) - Ba mặt giáp đại dương biển: bắc băng dương, đại tây dương, địa. .. đảo châu đại dương + nui di len đảo lục địa + mê nê ri: đảo núi lủa + mi cro ne ri đảo san hô + pô li nê ri: núi lửa san hô - Lụcđịa ốt xtraay ri a có dạng địa hình cao nguyên, đồng núi Khí hậu

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan