đề cương dịa II lớp 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
Đề cương ôn tập Địa Lí Phần I : Địa lí Việt Nam Bài 1: Việt Nam – đất nước chúng ta 1. Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. 2. Phần đất liền nước ta giáp Trung Quốc, Cam-pu-chia , Lào. Diện tích lãnh thổ vào khoảng 330 000km2 . 3. Một số đảo và quần đảo nước ta là: đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Đảo Phú Quốc, quần đảo Trường Sa , quần đảo Hoàng Sa. Bài 3:Khí hậu 6. Đặc điểm khí nhiệt đới gió mùa nước ta: nhiệt độ cao, gió, mưa thay đổi theo mùa. 7. Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau - Miền Bắc có 2 mùa gió là mùa hạ và mùa đông: + mùa hạ: nóng, nhiều mưa + mùa đông: lạnh, ít mưa có thời kì chuyển tiếp - Miền Nam có 2 mùa: khô và mưa + mùa mưa: mưa rào + mùa khô: không mưa, ngày nắng chói chang, đêm dịu mát hơn. 8. Khí hậu gây ra hưởng lớn: + nóng, mưa nhiều: cây cối phát triển + hay có bão, có lũ, hạn hán làm ảnh hưởng tới đời sống và hoạt động sản xuất của con người. Bài 10: Nông nghiệp 20. Một số cây trồng ở nước ta là: cà phê, chè, cao su,. . .Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở nước ta. 21. - Vùng núi: + Cây trồng: chè, cà phê, cao su, . . . + Vật nuôi: trâu bò,. . . - Đồng bằng: + Cây trồng: lúa gạo, cây ăn quả, . . + Vật nuôi: lợn, gia cầm… Bài 15: Thương mại và du lịch 32. Thương mại gồm việc mua bán hàng hóa trong nước và với nước ngoài. 33.Nước ta chủ yếu xuất khẩu các khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản và thủy sản; nhập khẩu các máy móc, thiết bị , nguyên liệu , nhiên liệu , vật liệu. 34.Những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta là: nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt,vườn quốc gia , các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, nhiều địa điểm được công nhận là di sản thế giới. ĐỀ CƯƠNG ĐỊA HỌC KỲ II LỚP Câu 1: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng ntn đến phát triển ĐNB: a Thuận lợi _ Về vị tríđịa lí : + ĐNB tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên Hải NTB Đồng sông Cửu Long vùng giàu nông, lâm, thủy sản + ĐNB giáp Cam-Pu-Chia với nhiều cửa quốc tế quan trọng + ĐNB giáp biển, vùng biển giàu tiềm phát triển kinh tế _Về tài nguyên thiên nhiên + ĐNB có điạ hình thoải, đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm-> mặt xây dựng tốt, trồng trồng thích hợp: cao su, cà phê, tiêu, điều, mía, hoa + ĐNB có vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế Thềm lục địa nông, rộng giàu tiềm dầu khí -> khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, giao thông du lịch biển + Có mạng lưới sông ngòi thuận lợi cho phát triển thủy điện cung cấp nước tưới cho nông nghiệp b Khó khăn: _Trên đất liền nghèo khoáng sản _Diện tích rừng tự nhiên thấp _Nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp tăng Câu2:Vì ĐNB có sức hút mạnh mẽ lao động nước? _ĐNB vùng giàu tiềm phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng tốt _ĐNB vùng phát triển kinh tế mạnh nước ta _Thu nhập bình quân đầu người cao, có nhiều việc làm thu hút lao động từ vùng khác tới _Việc phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, với việc hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất có ý nghĩa thu hút lao động nước Câu 3: Nhờ điều kiện thuận lợi mà ĐNB trở thành vùng sản xuất CN lớn cuả nước? ĐNB có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp nhiệt đới : _ Điạ hình thoải, vùng đất badan, đất xám thích hợp trồng công nghiệp _ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho trồng công nghiệp nhiệt đới nói chung cao su noí riêng _ Vùng có số hệ thống sông có ý nghĩa cung cấp nước tưới cho ĐNB có điều kiện thuận lợi KT – XH: _Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng công nghiệp _ Đã xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật có trình độ định _Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển công nghiệp gắn với giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Câu 4: ĐNB có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ ? _ ĐNB vùng kinh tế động, tỉnh ĐNB nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam _ Vị trí tiếp giáp với Tây nguyên, Duyên Hải NTB, đồng sông Cửu Long với mạng lưới giao thông thủy, thuận lợi _ ĐNB có trữ lượng dầu khí lớn, việc khai thác dầu khí phát triển hoạt động dịch vụ kèm theo _ ĐNB có vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Cần Giờ, nhiều bãi biển tiềm để phát triển dịch vụ du lịch _ ĐNB có dân đông, thu nhập đầu người cao, thị trường rộng lớn để phát triển dịch vụ Câu 5: Tại tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? _Du lịch phát triển nhờ vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, sở hạ tầng (nhà hàng, khách sạn) tốt Du khách đến thành phố Hồ Chí Minh ngày nhiều tuyến hoạt động quanh năm thành phố Hồ Chí Minh đầu mối tỏa điểm du lịch hấp dẫn quanh vùng nhiều phương tiện giao thông đường bộ, sắt, hàng không, tàu cách ngầm…để đến Đà lạt: du lịch nghỉ mát vùng có khí hậu ôn đới; đến Vũng Tàu, Nha trang: du lịch sinh thái biển, tắm biển… Câu 6: Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên dể phát triển kinh tế- xã hôị đồng sông Cửu Long ? _Với diện tích tương đối rộng, địa hình phẳng, khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, đa dạng sinh học, ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lơi để phát triển sản suất như: + Đất đai: diện tích gần triệu ha, đất phù sa 1,2 triệu ha, đất phèn đất mặn 2,5 triệu -> đất đai phì nhiêu màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất lương thực + Rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, rừng giàu nguồn lợi động thực vật +Khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi Sông ngòi kênh rạch chằng chịt tạo nên tiềm cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn mặn địa bàn đánh bắt, nuôi trồng thủy sản phát triển giao thông vận tải đường sông + Vùng biển hải đảo: Có nhiều nguồn hải sản phong phú Biển ấm, ngư trường rộng lớn thuận lợi cho khai thác hải sản, du lịch Câu 7: Ý nghiã việc cải tạo đất phèn, đất mặn ĐBS Cửu long ? _Việc cải tạo đất phèn, đất mặn ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng vì: - ĐBSCL có diện tích đất phèn, đất mặn lớn 2,5 triệu diện tích vùng chiếm 62% - Việc cải tạo đất phèn, đất mặn góp phần đưa thêm diện tích đất vào sử dụng, tăng diện tích đất canh tác - Việc đẩy mạnh cải tạo đất phèn, đất mặn để nuôi thủy sản làm cho vị trí vùng sản xuất thủy sản nuớc nâng cao Câu 8: ĐBCLcó điều kiên thuận lợi điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ? a Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: _Đất đai đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta, với diện tích gần triệu ha, đất phù sa 1.2 triệu (chiếm 30% nước) Đất đai phì nhiêu màu mỡ, kết hợp địa hình thấp bắng phẳng, thuận lợi cho sản xuất lương thực quy mô lớn _ Khí hậu có tính chất cận xích đạo, thờ tiết ổn định giúp cho ĐBCL đẩy mạnh sản xuất lương thực thâm canh cho suất cao va vụ lúa năm _Sông ngòi ,kênh rạch dày đặc, nguồn nước tưới tiêu, bồi đắp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo ... Đề cương địa lí 9 Câu 1 : Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta ?Nêu các biện pháp giải quyết sự phân bố dân cư chưa hợp lí ? * Đặc điểm sự phân bố dân cư : - Dân cư phân bố không đều : + Tập trung đông đồng bằng , ven biển ( 600người /km 2 ) + Thưa thớt miền núi và cao nguyên ( 60người /km 2 ). + Quá nhiều ở nông thôn ( 74% ) , quá ít ở thành thị ( 26% ). * Giải thích : - Các vùng đồng bằng , ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển kinh tế : Địa hình , đất đai , khí hậu , nguồn nước - Dân số thành thị còn ít , chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều ở nông thôn . * Các biện pháp : - Giẩm tỉ lệ gia tăng tự nhiên . - Nâng cao mức sống của người dân . - Phân công , phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của từng vùng . - Cải tạo xây dựng nông thôn mứi , thúc đẩy quá trình đo thị hoá nông thôn trên cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH. Câu 2: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ?Để giải quyết vấn đề này cần có các giải phấp nào ? * Việc làm đang là vấn đề gay gắt do : - Đặc điểm mùa vụ của nghành nông nghiệp , sự phát triển nghề nông thôn còn hạn chế -> Tình trạng thiếu việc làm lớn ( 2003: 22,3% ). - Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao . - Đặc biệt số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây tăng cao trong khi số việc làm tăng không kịp . * Cách giải quyết : - Công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn . - Tăng vụ , cải tạo giống , chuyên canh các loại cây trồng có năng suất cao . - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn . - Mỡ thêm nhiều xí nghiệp , nhà máy thu hút lao động . - Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí . Câu 3: Cơ cấu dân số nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã hội ? Cần có biện pháp gì đẻ khắc phục những khó khăn này ? * Thuận lợi : Theo cơ cấu đan số nước ta số người trong độ tuổi lao động khá cao bảo đảm ngồun lao động dồi dào cho việc phát triển kinh tế của đất nước . Ngoài ra hằng năm dân số nước ta tăng thêm > 1 triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn . * Khó khăn : Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn son trong điều kiện sản xuất còn thấp kém, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu đời sống của một số dân quá đông . Ngoài ra còn gây nhiều bất ổn về xã hội và bảo vệ môi trường . * Các biện pháp khắc phục khó khăn : - Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước , mở mang nhiều khu công nghiệp , nhà máy, kêu gọi đầu tư các doanh nghiệp trong và ngoài nước để giải quyết dư thừa lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động . - Nhà nước có chính sách hợp lí về xuất khẩu lao đống sang các nước công nghiệp tiên tiến vừa giảm bớt sức ép về thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao độngtiếp thu học hỏi kĩ thuật , nâng cao tay nghề . Câu 4 : Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế nước ta? * Thành tựu : - Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc . - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá . - Trong công nghiệp có một số nghành công nghiệp trọng điểm . - Sự phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đỷ ngoại thương và đầu tư nước ngoài . - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu . * Khó khăn : - Nhiều tỉnh huyện nhất là miền núi còn các xã nghèo . - Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trườg bị ô nhiễm . - Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá , giáo dục , ytế chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội . Câu 5: Vì sao nói tài nguyên đất , khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp ? * Tài nguyên đất : - Đất là tư liệu của nghành sản xuát nông nghiệp . Nước ta có 2 nhốm đất cơ bản : - Đất phù sa : Tập trung các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng ven biển miền trung . đất phù sa có diện tích 3 triệu ha thích hợp trồng các loại cây lương thực , công nghiệp ngắn ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ Câu 1: Dựa vào lược đồ khí hậu châu Á: a) Cho biết đới khí hậu nào ở Châu Á có sự phân hóa thành nhiều kiểu nhất? Giải thích vì sao trong mỗi đới lại có nhiều kiểu khí hậu khác nhau? - Đới khí hậu cận nhiệt ở Châu Á có sự phân hóa thành nhiều kiểu nhất: + Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải + Kiểu cận nhiệt gió mùa + Kiểu cận nhiệt lục địa + Kiểu núi cao. - Trong mỗi đới lại có nhiều kiểu khí hậu khác nhau vì: + Kích thước lãnh thổ châu Á rộng + Châu Á có nhiều núi, sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. b) Kể tên các kiểu khí hậu gió mùa châu Á, nơi phân bố chủ yếu và nêu đặc điểm chung của các kiểu khí hậu gió mùa châu Á. - Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á: + Ôn đới gió mùa: Phân bố ở Đông Á. + Cận nhiệt gió mùa: Phân bố ở Đông Á. + Nhiệt đới gió mùa: Phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á. - Đặc điểm chung của các kiểu khí hậu gió mùa châu Á: + Mùa đông: Gió thổi từ lục địa ra biển và đại dương làm cho khí hậu lạnh, khô, mưa ít. + Mùa hạ: Gió thổi từ biển và đại dương vào đất liền làm cho khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều. Câu 2: Vì sao sông ngòi khu vực Tây Nam Á và Trung Á lại kém phát triển? Sông ngòi khu vực Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển vì hai khu vực này thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn, ít mưa, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, càng về hạ lưu lượng nước sông càng giảm. Câu 3: Hãy cho biết dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào? Dân cư châu Á thuộc 3 chủng tộc: - Ơ-rô-pê-ô-it: Phân bố ở Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á. - Môn-gô-lô-it: Phân bố ở Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. - Ô-xtra-lô-it: Phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á. Câu 4: Trình bày, giải thích đặc điểm phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu Á. - Dân cư châu Á phân bố không đều: + Nơi thưa dân: Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á do khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi, khí hậu không phát triển ở sâu trong nội địa. + Nơi đông dân: Ở các vùng ven biển, có khí hậu thận lợi, giao thông thuận tiện, địa hình bằng phẳng, kinh tế phát triển. - Các thành phố lớn của châu Á: Tô-ki-ô, Bắc Kinh, Thượng Hải, Mum-bai, Tê-hê- ran… Thường phân bố ở ven biển vì có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, giao thông thuận tiện, kinh tế phát triển. Câu 5: Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á. Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á: - Địa hình có nhiều núi, sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm của châu lục làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. Núi chạy theo hai hướng chính: Bắc Nam (VD: Dãy Đại Hưng An, Dãy Trường Sơn…), Đông Tây (VD: Dãy Côn Luân, Dãy Nam Sơn…). - Đồng bằng tương đối rộng, bằng phẳng, màu mỡ, phân bố ở rìa của lục địa. Câu 6: Dựa vào lược đồ: a) Theo kinh tuyến 80 o Đ, từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo có những đới khí hậu nào?, vì sao châu Á lại có đầy đủ các đới khí hậu đó? - Theo kinh tuyến 80 o Đ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo có các đới khí hậu: + Đới khí hậu cực và cận cực + Đới khí hậu ôn đới + Đới khí hậu cận nhiệt + Đới khí hậu nhiệt đới + Đới khí hậu xích đạo. - Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu đó vì lãnh thổ châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. b) Kể tên các kiểu khí hậu lục địa, nơi phân bố chủ yếu và đặc điểm chung của các kiểu khi hậu lục địa châu Á. - Các kiểu khí hậu lục địa: + Ôn đới lục địa: Phân bố ở vùng nội địa. + Cận nhiệt lục địa: Phân bố ở vùng nội địa và Tây Nam Á. - Đặc điểm chung: Mùa đông lạnh, khô ; mùa hạ nóng, khô. Câu 7: Vì sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn? Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi có lũ băng lớn vì sông Ô-bi dài, phần hạ lưu thuộc đới ôn hòa, phần thượng lưu thuộc đới lạnh. Vào mùa đông sông bị đóng băng, mùa xuân thượng nguồn băng tan sớm hơn trung và hạ lưu (do trời còn lạnh). Khi nước ở thượng nguồn chảy về lớp băng trên mặt bị dồn ép vỡ ra I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Thiên nhiên và con người ở châu Á. 1.Kiến thức: Trình bày được đặc điểm địa hình; khí hậu; dân cư - xã hội, tình hình phát triển kinh tế châu Á và từng khu vực. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan. - Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. - Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Tự luận hoàn toàn - Đối tượng học sinh: Trung bình trở lên. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012- 2013) MÔN: ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Chủ đề/ mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Châu Á - Nêu được đặc điểm địa hình châu Á. - Nêu được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á và những giá trị của nó. Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội Đông Á. Phân tích được những nguyên nhân dẫn đến động đất và núi lửa phần hải đảo khu vực Đông Nam Á. Tỉ lệ: 100% Số điểm: 10 55% 5,5 25% 2,5 20% 2 100% 10 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ:100% Tổng số câu: 5,5 55% 2,5 25% 2 20% 10 100% 4 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013- 2014) MÔN: ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) ĐỀ : Câu 1: Nêu đặc điểm địa hình của châu Á?( 3 điểm) Câu 2:Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Sông ngòi có giá trị như thế nào đối với sản xuất và đời sống? (2,5điểm) Câu 3: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến động đất và núi lửa phần hải đảo khu vực Đông Nam Á. (2đ) Câu 4: Trình bày đặc điểm dân cư và phát triển kinh tế khu vực Đông Á.( 2,5 điểm) V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM A. Hướng dẫn chấm: - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp. - Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời. B. Đáp án - biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 1 - Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng lớn. - Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp - Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở vùng trung tâm. 1 1 1 2 * Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á: - Sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều. - Chế độ nước khá phức tạp: + Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa. + Tây và trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết và băng tan. - Gía trị kinh tế của sông ngòi: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Nguyên nhân dẫn đến động đất và núi lửa phần hải đảo khu vực Đông Nam Á. (2đ) Phần hải đảo của Đông Nam Á nằm trong “vòng đai lửa Thái Bình Dương”, nơi không ổn định của vỏ Trái Đất do quá trình hình thành và đứt gãy của húi gây nên động đất thường xuyên và làm phát sinh nhiều núi lửa. Chỉ riêng đảo Gia-va của In-đô-nê-xi-a có đến hàng trăm núi lửa trong đó có nhiều núi lửa còn hoạt động. 2 4 - Dân cư: là khu vực có dân số đông, nhiều hơn dân số của các châu lục khác trên thế giới; có nền văn hóa rất gần gũi với nhau. - Kinh tế: + Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. 1 0,5 2 + Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu, tiêu biểu như Nhật Bản và Trung Quốc. 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 HUYỆN BA TƠ Môn : Đề cơng ôn tập học kì 2 môn Toán khối 12 năm học 2012 - 2 013. S GD&T HI DNG CNG ễN TP HC K II MễN TON KHI 12 TRNG THPT HNG QUANG NM HC 2012-2013 A. GII TCH I. Lớ thuyt 1. Nguyờn hm g nh ngha. g Tớnh cht ca nguyờn hm. g Phng phỏp tớnh nguyờn hm. 2. Tớch phõn g nh ngha, tớnh cht. g Phng phỏp tớnh tớch phõn. g ng dng ca tớch phõn trong tớnh din tớch hỡnh phng v th tớch khi trũn xoay. 3. S phc g nh ngha. Hai s phc bng nhau. Biu din hỡnh hc ca s phc. Mụ un ca s phc. g S phc liờn hp. Cng, tr hai s phc. Nhõn, chia hai s phc. g Gii phng trỡnh bc hai trong tp s phc. II. Bi tp Cõu 1 Tớnh 2 2 1 2 3 4 5 2 2 2 3 4 1 4 1 1 ; ; sin 2 .cos3 ; sin ; 2 1 2 sin cos x x x I dx I dx I x xdx I xdx I dx x x x x x + = = = = = + 2 2 4 1 6 7 3 1 3 2 ( 0) ; x x x I x dx x I e dx e x + = > = ữ ữ . ( ) 5 2 2 3 2 8 9 10 11 4 1 1 3 2 ; ; sin cos ; 4 2 1 3 x x x I x xdx I dx I x x dx I dx e e x + = + = = = + + ( ) ( ) 2 1 12 13 14 .sin 2 ; 2 ; 2 1 ln ( 0) x I x x dx I x e dx I x xdx x = = = + > Cõu 2 Tớnh cỏc tớch phõn sau ( ) 1 2 2 2 2 1 2 3 0 0 0 3 1 3 2 2 ; ; cos 4 1 x I x x dx I dx I xdx x + = + = = + ; ( ) ( ) 3 1 5 3 4 4 5 2 1 ln . 2 ln 1 ; ; e x x I x x dx I dx x + = = 3 2 6 7 0 0 sin 2 sin ; 1 1 3cos x x x I dx I dx x x + = = + + ; 2 0 3 2 2 8 9 10 2 0 2 1 16 ; 2 ; 3 dx I x dx I x x dx I x = = = + 2 1 3 2 2 3 1 11 12 13 14 15 2 0 1 0 1 1 ln (2 3)sin ; ln ; ; ln ; e e x x I x xdx I x xdx I xe dx I xdx I dx x + = = = = = Cõu 3 Tớnh din tớch hỡnh phng gii hn bi cỏc ng: a) 3 2 2 2y x x x= + , 0, 0, 3y x x= = = ; b) ln , 0, 2y x y x= = = . c) ; ; 1 x x y e y e x - = = = ; d) 2 ; 2 3y x y x= = + . f) Parabol ( ) 2 : 4 5P y x x= + v hai tip tuyn ca (P) ti cỏc im ( ) 1;2A , ( ) 4;5B . Cõu 4 Tớnh th tớch khi trũn xoay to thnh khi quay hỡnh phng gii hn bi cỏc ng sau quanh trc Ox : a) , 0, 1 x y xe y x= = = ; b) 4 4 sin cos , 0, , 2 y x x y x x = + = = = . c) 2 2 , 0y x x y= = ; d) 3 2 , 3 x y y x= = Tổ Toán trờng trung học phổ thông Hồng Quang - Hải Dơng 1 Đề cơng ôn tập học kì 2 môn Toán khối 12 năm học 2012 - 2 013. Cõu 5 Tỡm phn thc, phn o ca cỏc s phc sau ( ) ( ) ( ) 1 4 2 3 5z i i i= + + + 2 3 2 ( 2 3 ) 1 i z i i i + = + + ( ) ( ) 3 3 3 2 3z i i= + ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 4 2 2 1 2 1 3 2 2 i i z i i + = + + 5 1 3 2 (1 )z i i i= + ( ) ( ) 20 20 6 1 1z i i= + + 2 2009 7 1 z i i i= + + + + ( ) 6 8 2z i= Cõu 6 Gii cỏc phng trỡnh sau trong tp s phc a) 2 1 3 1 2 i i z i i + + = + b) ( ) 1 2 3 0 2 i z i iz i + + + = ữ c) 2 2 4z z i+ = d) 3 1 0z = e) 4 2 6 25 0z z + = f) 4 3 7 2 z i z i z i = g) 2 3 1 0z z + = h) 2 3 2 2 3 2 0z z + = i) ( ) 2 3 4 3 0z i z i + = Cõu 7 Trờn mt phng ta , tỡm tp hp im biu din cỏc s phc z tha món iu kin a) 3 2 4z i+ = b) 1 2z z i + < c) Phn o ca z thuc [ ] 2;3- B. HèNH HC I. Lớ thuyt g H trc ta trong khụng gian, ta ca mt vect v mt im trong h trc. g Cỏc phộp toỏn v ta ca vect, ca im. g Lp phng trỡnh mt phng, phng trỡnh ng thng, phng trỡnh mt cu. g Tớnh gúc v khong cỏch. g Gii bi toỏn hỡnh khụng gian bng phng phỏp ta . II. Bi tp Cõu 1 Trong khụng gian vi h trc ta Oxyz cho ba im ( ) ( ) ( ) 1;2; 1 , 2;1;2 , 0;1; 1A B C . 1. Chng minh cỏc im , ,A B C l ba nh ca mt tam giỏc. 2. Tớnh chu vi v din tớch tam giỏc ABC . 3. Tớnh gúc ã BAC ca tam giỏc ABC . 4. Tớnh gúc gia hai ng thng AB v AC . 5. Lp phng trỡnh mt phng ( ) ABC . 6. Lp phng trỡnh mt phng trung trc ca on BC . 7. Lp phng trỡnh mt phng i qua gc O v song song vi mt phng ( ) ABC . 8. Lp phng trỡnh mt phng i qua hai im ,A B v vuụng gúc vi mt phng ( ) ABC . 9. Lp phng trỡnh mt phng i qua gc O v vuụng gúc vi hai mt phng ( ) ABC , ( ) Oxy . 10. Lp phng trỡnh mt phng i qua hai im O, A v song song vi ng thng BC . 11. Lp phng trỡnh mt phng i qua A , song song vi BC v vuụng gúc vi mt phng ( ) Oyz 12. Lp phng trỡnh mt phng i qua B v trc Oz. 13. Lp phng trỡnh ng thng AB. 14. Lp ... dựng hệ thống sở vật chất – kĩ thuật dịnh _ Chính sách nhà nước _ Thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 9: Trình bày phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ? _Những phương hướng để bảo vệ tài