ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 11

8 336 1
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

Trường THPT AN LA ̣ C TP HCM Giáo án lớp 11 A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển địch cớ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1. - Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước. 3. Thái độ: Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK - Bản đồ các nước trên TG - Chuẩn bị phiếu học tập III. TRỌNG TÂM BÀI - Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển. - Đặc trưng của được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới nền kinh tế - xã hội TG IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: So sánh tương quan cuộc sống giữa VN với Hoa Kỳ => cụôc sống giữa hai nước Kể một số thành tựu KH mới Hoạt động Nội dung Họat động 1: tìm hiểu sự phân chia TG thành các nhóm nước HS hoạt động theo cặp, quan sát hình 1/6/SGK sau khi dựa vào kiến thức đã đọc, trả lời: * Nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP BQĐN (USD/người) Phiếu học tập : GDP/người (USD/người) MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU Mức thấp: < 725 I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển - Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp - Các nước phát triển thì ngược lại - Một số nước vùng lãnh thổ đạt được 1 Trường THPT AN LA ̣ C TP HCM Giáo án lớp 11 Mức trung bình dưới: 725-2895 Mức trung bình trên: 2895- 8955 Mức cao: > 8955 - GV giảng thêm cho HS về các chỉ tiêu HDI Họat động 2: sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH của các nhóm nước - Hoạt động nhóm + Nhóm 1: làm việc bảng 1.1, trả lời câu hỏi: nhận xét chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nhóm nước + Nhóm 2: làm việc bảng 1.2, trả lời câu hỏi: nhận xét cơ cấu GDP giữa các nhóm nước + Nhóm 3: làm việc bảng 1.3 và box kèm theo, trả lời câu hỏi: nhận xét sự khác biệt về HDI và tuổi thọ trung bình giữa các nhóm nước (nhóm 2 ghi trên Phiếu học tập dòng 2, nhóm 3 là dòng 3 và 4) * Phiếu học tập : Sự tương phản về KT – XH giữa các nhóm nước Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Tỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004) KVI KVII KVIII KVI KVII KVIII Tuổi thọ bình quân (2005) HDI (2003) - Các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét sửa chữa bổ sung Hoạt động 3: tìm hiểu cuộc CM KH và CN hiện đại - GV giảng giải về cuộc CM KH và CN hiện đại, so sánh các cuộc CM khoa học công nghệ mà con người đã trải qua - HS tìm các VD câu hỏi SGK/9 yêu cầu - GV bổ sung trình độ nhất định về CN gọi là các nước công nghiệp mới (NICs) II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH của các nhóm nước - GDP BQĐN chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển - Trong cơ cấu KT, + các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ + các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN còn cao - Tuổi thọ TB các nước phát triển > các nước đang phát triển - HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển III. Cuộc CM KH và CN hiện đại - Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện - Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao + Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao + Bốn trụ cột: * Công nghệ sinh học * Công nghệ vật liệu * Công nghệ năng lượng * Công nghệ thông tin => nền KT tri thức V. CỦNG CỐ BÀI 2 Trường THPT AN LA ̣ C TP HCM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Biên soạn theo chương trình trọng tâm st&bs http://dethi.violet.vn/user/show Hợp Chủng Quốc Hoa Kì DT: 9629 nghìn km2 DS: 296,5 triệu người (2005) Thủ đô : Oa-sinh-tơn I.Lãnh thổ vị trí địa lí 1.Đặc điểm: Có DT lớn thứ TG, lãnh thổ gồm phận: phần trung tâm lãnh địa BM (48 bang), bán đảo A-la-xca, quần đảo Ha-oai Nằm bán cầu Tây bao bọc hai đại dương lớn ĐTD TBD 2.Tác động: Thiên nhiên phân hóa đa dạng, giàu tài nguyên Có đường bờ biển dài, vùng biển rộng lớn để khai thác tổng hợp ngành KT biển Nằm cách xa trung tâm chiến tranh TG, mà ngược lại giàu lên nhờ chiến tranh Ngay từ đời,HK có sân sau Mĩ la-tinh mà không bị tranh chấp cường quốc khác II.Đk tự nhiên 1.Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ Miền Miền Tây ĐB Trung Tâm Miền Đông Vị trí Vùng Coóc-đi-e Nằm dãy Apalat Phía đông Apalat dãy Rốc-ki Địa hình Gồm dãy núi cao PT PB có đh đồi Gồm dãy núi già tb 2000m, chạy gò thấp, n` đồng cỏ Apalat db ven song song theo để pt chăn nuôi ĐTD Dãy Apalat hướng B-N, xen kẽ PN đb phù sa màu cao tb 1000có bồn địa cao mỡ, rộng lớn 1500m,sườn thoải, nguyên với nhiều thung lũng rộng Sông Nguồn thủy Hệ thống sông Mi-xi- Nguồn thủy phong phú xi-pi phong phú Khí hậu Ven biển cận nhiệt PB ôn đới Cận nhiệt ôn đới ôn đới HD PN cận nhiệt HD Nội địa: hoang mạc bán hoang mạc Khoáng sản Kim loại màu PB: than, sắt Than, sắt PN: dầu khí Giá trị KT CN luyện kim màu, Thuận lợi trồng trọt Thuận lợi trồng trọt lượng CN luyện kim đen, CN luyện kim đen, Chăn nuôi lượng lượng GTVT GTVT GTVT 2.Alaxca Ha oai A-la-xca Ha-oai Nằm TB lục địa BM Quần đảo nằm TBD Địa hình chủ yêu đồi núi Có tiềm lớn hải sản du lịch Khí hậu cận cực giá lạnh Có trữ lượng dầu mỏ khí tự nhiên lớn thứ HK III.Dân cư 1.Gia tăng dân số:DS đứng t3 TG (sau TQ,ÂĐ) Dân số tăng nhanh chủ yếu nhập cư Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn lực lượng lao động.Tuổi thọ tb cao 78 tuổi, cấu dân số theo tuổi có xu hướng già hóa 2.Thành phần dân cư: Đa dạng phức tạp phần lớn người châu Âu 3.Phân bố dân cư: ko đồng tập trung ĐB ven biển, TP lớn Hiện dân cư có di chuyển từ bang vùng ĐB xuống bang phía Nam ven TBD Nêu biểu xu hướng già hóa dân số Hoa Kì - Tỉ lệ người độ tuổi lao động (65 nam 60 nữ) cos xu hướng tăng lên - Tỉ lệ sinh thấp - Tỉ lệ trẻ em độ tuổi lao độngcos xu hướng giả Kinh Tế Hoa Kì I.Quy mô kinh tế -1890 KT HK vượt Anh,Pháp giữ vị trí số TG II.Các ngành KT 1.Dịch vụ: pt mạnh chiếm tỉ trọng cao 79.4%GDP(2004) Các ngành nghề dv đa dạng, có phạm vi hoạt động toàn TG -Ngoại thương: Chiếm 12%tổng giá trị ngoại thương TG(2004) Giá trị nhập siêu ngày tăng đạt 707,2 tỉ USD (2004) -GTVT: hệ thống đường phương tiện vận tải đại TG Có số sân bay n` TG, đảm nhiệm 1/3 tổng số khác hàng tren TG.Các ngành vận tải khác pt -Tài chính: hệ thống ngân hàng, tài pt mạnh Ngành ngân hàng tài có mặt khắp TG, tạo nguồn thu lớn nhiều lợi cho KT HK -Thông tin liên lạc: đại, HK có n` vệ tinh thiết lập hệ thống định vị toàn cầu cung cấp dv thông tin cho n` nước -Du lịch pt mạnh, doanh thu lớn 2.CN: ngành tạo nguồn hàng xuất khảu chủ yếu HK chiếm 19,7%GDP (2004) Chia làm nhóm: + CN chế biến: chiếm 84,2% giá trị hàng xuất +Cn điện lực: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử +Cn khai khoáng: đứng đầu TG số sp than đá, đồng,chì, dầu mỏ -Về cấu: có thay đổi: giảm tỉ trọng ngành Cn truyền thống, tăng tỉ trọng ngành Cn đại -Về phân bố: ĐB: có mức độ tập trung cn cao với ngành cn truyền thống Phía Nam ven TBD: n~ vùng Cn mới, cấu gồm ngành Cn đại 3.NN NN tiên tiến, NN hàng hóa đc hình thành sớm Hình thức tổ chức sx chủ yếu trang trại quy mô lớn SX mang tính hàng hóa Xuất nông sản lớn TG Các sp NN chính: lúa mì, ngô, lúa gạo, bò, lợn… Câu hỏi: 1.Phân tích thuận lợi khó khăn tn NN CN HK -NN: Phần lãnh thổ trung tâm BM Giáp đại dương lớn tạo cho Hk có khí hậu ôn đới chủ yếu, đồng thời có đa dạng khí hậu, thuận lới cho pt cấu nông nghiệp đa dạng với đủ loại trồng vật nuôi vùng ôn đới vùng cận nhiệt đới, nhiệt đới Hk có đb rộng lớn song Mixixipi bồi đắp đb duyên hải với đất đai màu mỡ đk thuận lợi để phát triển trồng trọt Vùng đồi gò PB đbtt MT có nhiều đồng cỏ để pt chăn nuôi Vùng sườn núi PT vùng Coócđie bán đảo Alẫc có n` rừng để pt lâm nghiệp Ha-oai biển phần lãnh thổ ttBm có đk pt nuôi trồng đánh bắt thủy sản -CN: cóa vị trí dễ dàng giao lưu với nước khác = đường biển để nhập nguyên liệu xuất hang hóa Gần Mĩ latinh có đk viện nhập nguyên liệu bán sp cho nước Hk nước có n` tài nguyên khoáng sản từ nhiên liệu đến khoáng sản kl đen kl màu đk pt ngành CN với cấu ngành đa dạng Vùng phía Tây Đông có nguồn thủy dồi dào, đk pt thủy điện 3.Dựa vào bảng 6.3, vẽ biểu đồ so sánh GDP Hoa Kì so với giới số châu lục Bài làm:- Vẽ biểu đồ cột.- So sánh: => GDP Hoa Kì chiếm 28% GDP toàn giới, xấp xỉ GDP châu Âu, gấp 1,4 lần GDP châu gấp 17,9 lần GDP châu Phi Khẳng định vị trí số giới Hoa Kì kinh t 2.Bảng SỐ DÂN HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1800 – 2005 (Đơn vị : triệu người) 11111111112 88888999990 02468024680 00000000005 51135711122 0710603729 52976 Gợi ý: - Vẽ biểu đồ cột thể số dân Hoa ... PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Vùng Tây Nguyên. - Vùng Bắc Trung Bộ. - Dân Số và sự phát triển kinh tế. - Vùng đồng bằng Sông Hồng. II. NỘI DUNG ÔN TẬP. 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1. Nước ta hòa mạng INTERNET Quốc tế vào năm nào? a. 1996 b. 1997 c. 1998 d. 1999 2. Tính đến năm 2002 dân số nước ta là : a. 80,2 triệu người b. 78,7 triệu người c. 79,7 triệu người d 78,9 triệu người 3. Tỉ lệ sinh 1979 là 32,5%o, tỉ lệ tử là 7,2%o. Vậy tỉ lệ tăng tự nhiên năm đó là: a. 25,3%o b. 2,53% c. 42,4% d. 4,24%o 4. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta vào 2003 là: a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ c. Tây Nguyên d. Đồng bằng sông Hồng 5. Phấn đấu đến năm 2010 nước ta trồng mới bao nhiêu triệu Ha rừng? a. 6 b. 7 c. 4 d. 5 6. Ngành công nghiệp khai khoáng và thuỷ điện phát triển nhất nước ta thuộc vùng: a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Đồng bằng sông Hồng c. Bắc Trung Bộ d. Duyên hải Nam Trung Bộ 7. Cơ cấu xuất nhập khẩu hiện nay của nước ta tập trung nhiều với thị trường nào: a .Khu vực Châu Đại Dương b. Khu vực Châu Âu c. Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương d. Khu vực Châu Phi 8. Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại so với thế giới được xếp hạng: a. Thứ nhì b. Thứ ba c. Thứ tư d. Thứ năm 9. Dân cư ở nước ta tập trung đông đúc nhất ở các vùng: a. Đồng bằng b. Trung du c. Miền núi d. Cao nguyên 10. Ý nào sau đây không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động ở nước ta: a. Lực lượng lao động dồi dào b. Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn rất ít c. Người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công nghiệp d. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật 11. Khu vực kinh tế đang có xu hướng giảm tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta là: a. Nông, lâm, ngư nghiệp c. Dịch vụ b. Công nghiệp, xây dựng d. Công nghiệp, dịch vụ 12. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá vì a. Là tư liệu sản xuất của nông, lâm , ngư nghiệp b. Là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng c. Là yếu tố của môi trường d. A và B đúng 13. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở nước ta là: a. Công nghiệp năng lượng b. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm c. Công nghiệp cơ khí, điện tử d. Công nghiệp dệt may 14. Những hoạt động nào sau đây không thuộc khu vực dịch vụ a. Khách sạn, nhà hàng c. Chế biến lương thực thực phẩm b. Giáo dục, y tế d. Tài chính, tín dụng 15. Vùng lãnh thổ nào sau đây của nước ta không tiếp giáp với CHDCND Lào a. Trung du và miền núi Bắc Bộ c. Tây Nguyên b. Bắc Trung Bộ d. Đông Nam Bộ 16. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu hiện nay của nước ta là: a. Hàng công nghiệp nhẹ c. Hàng nông, lâm, thủy sản b. Máy móc, thiết bị d. Tiểu thủ công nghiệp 17. Dân tộc kinh sinh sống ở vùng: a. Trung du và miền núi, b. Đồng bằng, c. Ven biển, d. Cả A,B,C đều đúng 18. Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp khai khoáng là: a. Tài nguyên thiên nhiên, b. Nguồn lao động, c. Thị trường tiêu thụ, d. Tiến bộ khoa học - kĩ thuật. 19. Ba địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta là Hạ Long; Phong Nha- Kẻ Bàng; Mỹ Sơn- Hội An thuộc thứ tự các tỉnh nào sau đây? a. Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, b. Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng Bình, c. Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Nam, d. Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ninh. 20. Thành phố nào sau đây hiện nay là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? a. TP. Hồ Chí Minh, b. TP. Hà Nội, c. TP. Biên Hòa, d. TP. Đà Nẵng. 21. Nước ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới vào năm: a. 1985, b. 1986, c. 1987, d. 1988. 22. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là do: a. Có mùa đông lạnh và đất feralit. b. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình cao nguyên. c. Có khí hậu cận xích đạo và diện tích đất đỏ ba-dan rộng lớn. d. Có khí hậu nhiệt đới và địa hình nhiều đồi núi. 23. Vùng đồng bằng sông Hồng Đề 1: Câu 1: Trình bày sự phân bố ngành công nghiệp của Hoa Kì. Tại sao sản xuất công nghiệp của Hoa Kì lại mở rộng xuống vùng phía Nam và sang phía Tây: Có sự thay đổi như vậy là do: +Sử dụng nguồn nguyên nhiên liệu mới, năng lượng sạch có sẵn ở phía Tây, Nam +Giải quyết nạn khan hiếm nhiên liệu do CN truyền thống khai thác quá lâu đời ở Đông Bắc, nay đã cạn kiệt +Giảm mức độ ô nhiễm môi trường ở Đông Bắc, chi phí thuê mặt bằng ở phía Nam, Tây đất rộng người thưa +Gần các thị trường tiêu thụ sản phẩm;nguồn nhân công trẻ dễ tiếp thu KH-KT mới,nguồn lao động dồi dào ở Mĩ La tinh, châu Á nhập cư Câu 2: Hãy kể các cơ quan đầu não của EU? EU thiết lập thị trường chung trong Châu Âu nhằm mục đích gì? - Các cơ quan đầu não của EU: • Nghị viện châu Âu • Hội đồng châu Âu ( hội đồng EU) • Toà án châu Âu • Hội đồng bộ trưởng EU • Uỷ ban liên minh châu Âu - Mục đích: +Xoá bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế(4 mặt tự do lưu thông) +Thực hiện 1 chính sách thương mại với các nước ngoài EU +Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU so với các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới Đề 2: Câu 1: Người ta nói rằng: “ Hoa Kì là 1 quốc gia rộng lớn nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Dân cư chủ yếu do quá trình nhập cư. Nền kinh tế Hoa Kì mạnh nhất thế giới”. Từ nhận định đó, em hãy: a) Chứng minh Hoa Kì là quốc gia rộng lớn, giàu tiềm năng? - Hoa Kì là 1 quốc gia rộng lớn, với diện tích hơn 9 triệu km2, gồm 3 bộ phận: phần rộng lớn ở trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo Alaska và quần đảo Hawaii. - Giàu tiềm năng: • Điều kiện tự nhiên thuận lợi ( khoáng sản nhiều nhưng chưa bị khai thác nhiều) • Đất đai rộng lớn • Trong 2 cuộc đại chiến thu lợi nhờ buôn bán vũ khí • Thuận lợi cho giao lưu kinh tế phát triển thị trường • Không lệ thuộc vào việc sản xuất lương thực nên tập trung phát triển về mọi mặt. b) Chứng minh lãnh thổ Hoa Kì có sự phân hoá đa dạng? - Vùng trung tâm Bắc Mĩ • Vùng phía Tây: ü Gồm các dãy núi cao chạy song song theo hướng Bắc-Nam bao bọc các cao nguyên và bồn địa ü Khí hậu: khô hạn, phân hoá phức tạp ü 1 số đồng bằng nhỏ, màu mỡ ven Thái Bình Dương ü Tài nguyên: giàu khoáng sản KL màu, KL hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thuỷ năng. • Vùng phía Đông: ü Gồm dãy núi Apalat, nhiều thung lũng cắt ngang và đồng bằng ven biển Đại Tây Dương ü Khí hậu ôn đới lục địa ở phía Bắc, cận nhiệt đới ở phía Nam ü Tài nguyên: quặng sắt, than đá trữ lượng lớn; tiềm năng thuỷ điện lớn • Vùng trung tâm: ü Phần phía tây và bắc là đồi thấp và đồng cỏ rộng lớn; phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ ü Khí hậu phân hoá đa dạng: ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới. ü Tài nguyên: than đá, quặng sắt, dầu khí trữ lượng lớn. - Bán đảo Alaska và quần đảo Hawaii • Alaska: chủ yếu là đồi núi, giàu dầu khí • Quần đảo Hawaii: tiềm năng lớn về hải sản, du lịch. c) Phân tích vai trò của người nhập cư đối với Hoa Kì? - Không phải đào tạo - Trình độ học vấn cao, đồng đều, có kinh nghiệm sản xuất. - 1 lượng tiền được mang vào Hoa Kì -> giảm chi phí của nhà nước Hoa Kì. Câu 2: Quan sát hình 7.5 SGK: a) Em có nhận xét gì về vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới? - Dân số EU chỉ chiếm 7.1% so với dân số TG nhưng tiêu thụ 19% năng lượng của TG, chiếm 37.7% giá trị xuất khẩu của TG và chiếm 31% trong tống GDP của TG. Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế hàng đầu TG b) Có được vị thế đó là do những nguyên nhân nào? - Tạo được thị trường chung - Có khả năng đảm bảo cho hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn tự do lưu thông giữa các nước thành viên, sử dụng đồng tiền chung Euro Đề 3: Câu 1: Cho bản đồ vùng nông nghiệp Hoa Kì ( H.6.6 – SGK) cho biết sản phẩm nông nghiệp của mỗi vùng và xu hướng thay đổi trong phân bố nông nghiệp ngày nay ở Hoa Kì? Giải thích vì sao sự thay đổi như vậy? - Trước đây, diện tích rộng, nên Hoa Kì không lệ thuộc vấn đề lương thực, đồng thời có sự hậu thuẫn từ châu Âu nên có xu hướng phát triển vành đai nông nghiệp độc canh làm tốn diện tích, khó vận ĐỊA11 Câu 1: Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga - Đất nước rộng lớn, diện tích lớn nhất thế giới (trên 17 triệu km 2 ). - Thủ đô Mat-xcơ-va. - Nằm ở cả hai châu lục Á, Âu; - LB Nga có đường biên giới xấp xỉ chiều dài Xích đạo, trải dài 11 múi giờ. - Có biên giới chung với nhiều quốc gia. (14 quốc gia) Câu 2: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế * Đặc điểm tự nhiên: - Đa dạng. - Cao ở phía đông, thấp dần ở phía tây. - Dòng sông Ê-nít-xây chia LB Nga thành 2 phần rõ rệt. - Giữa phần phía Tây và phần phía Đông có sự khác biệt rõ rệt về địa hình và khí hậu. (phần phía tây chủ yếu là đồng bằng, phần phía Đông là núi và cao nguyên) - LB Nga giàu tài nguyên thiên nhiên: + Khoáng sản với trữ lượng lớn: than, dầu, khí tự nhiên, kim loại màu… + Sông, hồ có giá trị về nhiều mặt + Diện tích rừng đứng đầu thế giới: 886 triệu ha, chủ yếu là rừng lá kim * Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế: - Thuận lợi: đồng bằng rộng, tương đối màu mỡ, sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện, giao thông, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn, nhiều rừng. - Khó khăn: núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, vùng phía bắc lạnh giá, tài nguyên tập trung ở miền núi hoặc vùng lạnh giá. Câu 3:Phân tích đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế - Đông dân (thứ 8 trên TG) nhưng dân số đang giảm do tỉ suất gia tăng tự nhiên có chỉ số âm và dân di cư ra nước ngoài. - Đa số dân sống ở thành phố (70%), chủ yếu tập trung ở miền Tây, trong khi miền Đông có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhưng lại thiếu lao động. - Trình độ văn hóa của dân cư cao, thuận lợi cho phát triển kinh tế. Câu 4:Tình hình phát triển kinh tế của LB Nga đối với Liên Xô trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. - Vai trò của LB Nga đối với Liên Xô trước đây: từng là trụ cột, đóng góp tỉ trọng lớn cho các ngành kinh tế của Liên bang Xô Viết. - Thời kì khó khăn của Liên Xô: Thập niên 90 thế kỉ XX, Liên bang Xô Viết tan rã, tình hình chính trị, xã hội bất ổn, đời sống nhân dân khó khăn, vai trò của Nga trên trường quốc tế suy giảm. Nền kinh tế yếu kém do cơ chế kinh tế cũ tạo ra. - Những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường: + Từ năm 2000, nước Nga xây dựng lại chiến lược kinh tế mới: tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao. 1 + Thành tựu kinh tế: sản lượng các ngành kinh tế tăng, xuất siêu, đời sống người dân được cải thiện, nằm trong nhóm nước công nghiệp hàng đầu thế giới. Câu 5: Trình bày các ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế LB Nga: - Công nghiệp: ngành xương sống của nền kinh tế, cơ cấu đa dạng, gồm các ngành công nghiệp truyền thống, các ngành công nghiệp hiện đại. Phân bố công nghiệp: các ngành truyền thống tập trung ở đồng bằng Đông Âu, vùng núi Uran, Tây Xibia, dọc các đường giao thông quan trọng; các ngành hiện đại phân bố ở vùng Trung tâm,U-ran, Xanh Pê-téc- bua. - Nông nghiệp: phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi. - Dịch vụ: giao thông vận tải với đủ loại hình. Phát triển kinh tế đối ngoại. Hai trung tâm dịch vụ lớn: Mat-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua. Câu 6: So sánh đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran, vùng Viễn Đông - Vùng Trung ương: quanh thủ đô; là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. - Vùng Trung tâm đất đen: phát triển nông nghiệp và các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp. - Vùng U - ran: công nghiệp khai khoáng và chế biến. - Vùng Viễn Đông: phát triển khai thác khoáng sản, gỗ, đánh bắt và chế biến hải sản. => Mỗi vùng, do điều kiện về tài nguyên thiên nhiên, dân cư và truyền thống sản xuất nên có những ngành kinh tế đặc trưng và vai trò khác nhau trong nền kinh tế LB Nga. Câu 7: Trình bày quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam - Bình đẳng, mang lại lợi ích cho cả hai bên. - Hợp tác nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, Trường THPT Võ Giữ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 11- HỌC KÌ II Năm học 2010-2011 I. LÝ THUYẾT 1. Liên Bang Nga: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội - Trình bày đặc điểm và nêu ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí và lãnh thổ của Liên bang Nga? - Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên bang Nga? - Đặc điểm dân cư của Liên bang Nga có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế? Tiết 2: Kinh tế - Hãy nêu vai trò của Liên bang Nga trong LB Xô Viết trước đây? - Nền kinh tế Liên bang Nga gặp những khó khăn gì trong thập niên 90 của thế kỉ XX? - Trình bày những thành tựu kinh tế của LB Nga từ sau năm 2000? - Hãy nêu những ngành công nghiệp nổi tiếng của LB Nga và cho biết LB Nga đã hợp tác với Việt Nam trong những ngành công nghiệp nào( trước đây và hiện nay)? 2. Nhật Bản Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế? - Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa? - Tại sao những đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục, đã trở thành động lực quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Nhật Bản? Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế - Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao? - Trình bày tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử của Nhật Bản? - Trình bày đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp Nhật Bản? Tại sao diện tích trồng lúa gạo của NB giảm? - Tại sao nói xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng kinh tế NB? 3. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội - Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc? - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của Trung Quốc? - Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc như thế nào? Võ Minh Khôi thieuzahovo@gmail.com 1 Trường THPT Võ Giữ Tiết 2: Kinh tế - Trình bày biện pháp, chính sách và kết quả hiện đại hóa công nghiệp, nông nghiệp của Trung Quốc? - Trình bày và giải thích sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc? - Vì sao sản lượng nông nghiệp của TQ lại tập trung chủ yếu ở miền Đông? 4. Khu vực Đông Nam Á Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội - Xác định vị trí địa lí và phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực ĐNA? - Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực? - Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực? Tiết 2: Kinh tế - Đông Nam Á cáo điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế. (công nghiệp nông nghiệp) - Trình bày sự phát triển nông nghiệp của khu vực ĐNA? Tiết 3: ASEAN - Nêu các mục tiêu chính của ASEAN? - Lấy ví dụ để thấy rằng việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí là một trong những thách thức của ASEAN. Cần phải khắc phục điều đó bằng những biện pháp nào? 5. Ô-xtray-li-a - Trình bày một số đặc điểm về tự nhiên, dân cư, xã hội của Ô-x tray-li-a? - Hãy chứng tỏ rằng Ô-x tray-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển cao và năng động? II. THỰC HÀNH: - Các bài tập và bài thực hành trong sách giáo khoa. - Các dạng biểu đồ ( cột, tròn, miền) - Nhận xét bảng số liệu. Võ Minh Khôi thieuzahovo@gmail.com 2 ... t 2.Bảng SỐ DÂN HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1800 – 2005 (Đơn vị : triệu người) 111 1111 1112 88888999990 02468024680 00000000005 5113 5 7111 22 0710603729 52976 Gợi ý: - Vẽ biểu đồ cột thể số dân Hoa Kì qua... 2.Đường hầm giao thông biển Măng-sơ: đường hầm nối liền Anh CÂ lục địa đc hoàn thành năm 1994.Đảm bảo vận chuyển người hàng hóa từ lục địa CÂ sang anh ngược lại cách nhanh chóng, thuận tiện, an toàn,... bỉ.Người dân nước trao đổi hoạt động Vh-y tế pt việt làm giáo dục CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC I Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên - Nằm trung tâm châu Âu => thuân lợi thông thương với nước khác, cầu nối

Ngày đăng: 30/09/2017, 06:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan