ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 CUỐI HỌC KÌ 2

7 4.5K 64
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 CUỐI HỌC KÌ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 8 …………………………………… I.Lý Thuyết:: Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể ? Nêu tên gọi các hình chiếu và nêu hướng chiếu của chúng? -Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể đó. -Các hình chiếu: +Hình chiếu đứng :có hướng chiếu từ trước tới +Hình chiếu bằng :có hướng chiếu từ trên xuống +Hình chiếu cạnh:có hướng chiếu từ trái sang Câu 2: Hãy kể tên một số bản vẽ thường dùng ? Một số bản vẽ thường dùng : -Bản vẽ các khối hình học -Bản vẽ kó thuật -Bản vẽ chi tiết -Bản vẽ lắp -Bản vẽ ren -Bản vẽ nhà Câu 3:Hình cắt là gì ?Hình cắt dùng để làm gì ? -Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt -Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể Câu 4:Kể tên một số loại ren thường dùng và nêu công dụng của chúng? -Ren ngoài(ren trục) :là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết -Ren trong(ren lỗ) :là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết lỗ. -Công dụng:ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực Câu 5:Ren được vẽ theo quy ước như thế nào? -Ren nhìn thấy: +Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm +Đường chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng tròn. -Ren bò che khuất:các đường đỉnh ren , đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt Câu 6:Thế nào là bản vẽ kỹ thuật ? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì? -Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ. -Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin trong sản xuất và đời sống.Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng trong sản xuất và đời sống Câu 7: Hãy kể tên một số sản phẩm cơ khí mà em biết ? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? -Một số sản phẩm cơ khí như : kim khâu,cái đinh vít,chiếc xe đạp,xe máy… -Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí :có 4 tính chất -Tính chất vật lý :như tính dẫn điện,dẫn nhiệt,nhiệt độ nóng chảy. -Tính chất hóa học : như tính chòu axit,tính chống ăn mòn -Tính chất công nghệ : như tính đúc,tính hàn,tính rèn… -Tính chất cơ học : như tính cứng,tính dẻo,tính bền Câu 8:Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? -Cơ khí tạo ra các phương tiện thay thế lao động thủ công -Giải phóng lao động cơ bắp giúp cho lao đông trở nên nhẹ nhàng hơn. -Giúp con người mở rộng tầm nhìn để chinh phục thiên nhiên. Câu 9:Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến? -Vật liệu kim loại: +Kim loại màu như :đồng ,nhôm và hợp kim của chúng. +Kim loại đen như :gang và thép. -Vật liệu phi kim loại: +Chất dẻo:chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn ,chúng được dùng làm rổ,can,vỏ bút máy,bánh răng…. +Cao su:cao su tự nhiên và cao su nhân tạo ,chúng được dùng làm lốp,sản phẩm cách điện… Câu 10 :Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? công dụng của chúng? -Thước đo chiều dài: +Thước lá:dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác đòng kích thước của sản phẩm +Thước cặp:dùng để đo đường kính trong,đường kính ngoài và chiều sâu lỗ. -Thước đo góc:êke,ke vuông và thước đo góc vạn năng ,dùng để xác đònh trò số thực của góc. II.Bài tập: -Làm các bài tập về hình chiếu đứng,chiếu bằng , chiếu cạnh của vật thể. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ MÔN CÔNG NGHỆ I Lý thuyết Câu 1: Vật liệu kĩ thuật điện chia làm loại? Nêu đặc điểm loại? - Vật liệu kĩ thuật điện chia làm loại: vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ - Vật liệu dẫn điện: vật liệu cho dòng điện chạy qua Nó gồm kim loại, hợp kim, dung dịch điện phân, thủy ngân… có điện trở suất nhỏ - Vật liệu cách điện: vật liệu không cho dòng điện chạy qua Nó gồm: giấy cách điện, thủy tinh, sứ, mica, nhựa ebonit, cao su … có điện trở suất lớn - Vật liệu dẫn từ: thường dùng thép kĩ thuật điện (anico, ferit, pecmaloi) có tính dẫn từ tốt dùng để chế tạo lõi thiết bị điện Câu 2: : Trình bày nguyên lí làm việc máy biến áp pha - Khi đưa dòng điện vào dây quấn sơ cấp U1 dây quấn sơ cấp có dòng điện Nhờ tượng cảm ứng điện từ dây quấn sơ cấp thứ cấp, điện áp lấy đầu cuộn thứ cấp U2 - Tỉ số điện áp sơ cấp thứ cấp tỉ số số vòng dây chúng U1 N1 = =k U2 N2 - Điện áp lấy cuộn thứ cấp là: U = U1 N2 N1 - Nếu U2 > U1: máy biến áp tăng áp Nếu U2 < U1: máy biến áp giảm áp Câu 3: Mô tả cấu tạo thiết bị đóng, cắt lấy điện mạng điện nhà? - Thiết bị đóng-cắt gồm có công tắt điện, cầu dao điện + Công tắt điện gồm: vỏ, cực động cực tĩnh + Cầu dao điện gồm: vỏ, cực động cực tĩnh - Thiết bị lấy điện gồm có ổ điện phích cắm điện + Ổ điện gồm: vỏ, cực tiếp điện + Phích cắm gồm: thân, chốt tiếp điện lấy điện từ ổ cắm Câu 4: Trình bày cấu tạo nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang? - Cấu tạo: gồm ống thủy tinh điện cực + Ống thuỷ tinh: có dạng hình ống, bên trongcó phủ lớp bột huỳnh quang + Điện cực: làm vônfram, nằm đầu đèn, điện cực có chân tiếp điện đưa để nối với nguồn điện - Nguyên lí làm việc: Sự phóng điện điện cực đèn tạo tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phát sáng Câu 5: : So sánh ưu nhược điểm đèn huỳnh quang đèn sợi đốt? Vì người ta sử dụng đèn ống huỳnh quang nhiều đèn sợi đốt? Đèn Huỳnh Quang Đèn sợt đốt Ánh sáng không liên tục Ánh sáng liên tục Cần chấn lưu Không cần chấn lưu Tuổi thọ cao Tuổi thọ thấp (Khoảng 1000h) Ít tốn điện Tốn điện Câu 6: Để chế tạo nam châm điện, máy biến áp, quạt điện người ta cần có vật liệu kĩ thuật điện gì? Vì sao? Để chế tạo nam châm điện, máy biến áp, quạt điện người ta cần có thép kĩ thuật điện như: anico, ferit, pecmaloi… để làm lõi dẫn từ Vì vật liệu có đặc tính dẫn từ tốt Câu 7Các đại lượng điện định mức : - Điện áp định mức U – đơn vị vôn (V) - Dòng điện định mức I – đơn vị ampe (A) - Công suất định mức P – đơn vị oát (W) Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp sử dụng yêu cầu kĩ thuật Câu : Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Mạng điện nhà gồm phần tử nào? - Mạng điện nhà có đặc điểm: + Điện áp định mức 220V + Đồ dùng điện mạng điện nhà đa dạng + Điện áp định mức thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện - Mạng điện nhà gồm phần tử: mạch chính, mạch nhánh, thiết bị đóng-cắt bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện Câu : Vì phải giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm? Nêu biện pháp sử dụng hợp lí điện năng? - Phải giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm vì: + Khả cung cấp nhà máy điện không đủ + Nếu không giảm bớt tiêu thụ điện điện áp mạng điện giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc đồ dùng điện - Các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng: + Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm + Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện Không sử dụng lãng phí điện Câu 10 : Tại người ta không nối trực tiếp đồ dùng điện như: bàn là, quạt điện… vào đường dây điện mà phải dùng thiết bị lấy điện? Vì đồ dùng điện thường di chuyển vị trí theo yêu cầu người sử dụng Nếu mắc cố định vào mạch điện không thuận tiện sử dụng, ổ điện dùng nhằm cung cấp điện nhiều vị trí khác nhà để thuận tiện sử dụng Câu 11: Nêu công dụng sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt Sơ đồ nguyên lí : - Là sơ đồ nêu lên mối liên hệ điện phần tử mạch điện mà vị trí lắp đặt, cách lắp ráp xếp chúng thực tế - Dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc mạch điện, sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt Sơ đồ lắp đặt : - Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt phần tử (thiết bị điện, đồ dùng điện, dây dẫn…) - Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện thiết bị điện Câu 12: Tiết kiệm điện có lợi ích cho gia đình, xã hội môi trường? Tiết kiệm điện có lợi cho gia đình, môi trường xã hội là: - Tiết kiệm tiền điện gia đình trả - Giảm chi phí xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện phải nhập khẩu, có nhiều điện phục vụ cho đời sống sản xuất - Giảm bớt khí thải chất thải gây ô nhiễm môi trường Có tác dụng bảo vệ môi trường Câu 13: Để tránh hư hỏng điện gây ra, sử dụng đồ dùng điện phải ý ? - Đấu đồ dùng điện vào nguồn có điện áp điện áp định mức đồ dùng điện - Không cho đồ dùng điện làm việc công suất định mức, dòng điện vượt trị số định mức Câu 14: Nêu đặc điểm nguyên lí làm việc đèn sợi đốt đèn huỳnh quang _ Đèn sợi đốt: + Đặc điểm: Đèn phát ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp + Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy dây tóc đèn làm làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng _ Đèn huỳnh quang: + Đặc điểm: Đèn không phát ánh sáng liên tục, ... Đề cơng ôn tập Công Nghệ Câu 1: Muốn chọn vật liệu để gia công 1 sản phẩm cơ khí, ngời ta phải dựa vào những yếu tố nào? Câu 2: Để nhận biết và phân loại 1 vật liệu, ngơì ta phải dựa vào những dấu hiệu nào? Câu 3: Nêu phạm vi ứng dụng của các phơng pháp gia công kim loại. Câu 4: Nêu đặc điểm và công dụng các loại mối ghép đã học . Câu 5: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Câu 6: Nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép không tháo đợc. Câu 7: Thế nào là mối ghép cố định và mối ghép tháo đợc ? Câu 8: Phân biệt các kim loại đen, các kim loại màu. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 8 Năm học 2012 - 2013. Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại; kim loại đen và kim loại màu Trả lời:  Kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.  Phi kim loại: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém nhưng dễ gia công không bị oxi hóa, ít mài mòn.  Kim loại đen: có tính cứng giòn.  Kim loại màu: có tính dẻo, chống ăn mòn cao với sản phẩm. Câu 2: Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Trả lời: - Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí  Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền.  Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng….  Tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính ăn mòn….  Tính chất công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt… - Ý nghĩa của tính công nghệ: chọn lựa phương pháp gia công phù hợp. Câu 3: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn? Mối ghép ở chiếc quai của nồi nhôm là mối ghép gì? Giải thích ví sao phải dùng mối ghép đó? Trả lời: - Đặc điểm:  Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu nên giá thành giảm.  Mối hàn dễ bị nứt, giòn chịu lực kém. - Ứng dụng: trong công nghiệp điện tử, trong xây dựng, trong công nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình. - Là mối ghép đinh tán. Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn, chịu được nhiệt độ cao, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế. Câu 4: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm từng mối ghép? Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? Trả lời: - Các chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau theo hai kiểu ghép: ghép cố định, ghép động. - Đặc điểm:  Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.  Mối ghép động là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. - Máy gồm nhiều chi tiết ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công, sử dụng và sửa chữa. Mặt khác, máy có nguyên lý hoạt động rất phức tạp, một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được Câu 5: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren? Trả lời: - Đặc điểm: Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp. - Ứng dụng:  Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.  Đối với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy.  Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. Câu 6: Hãy nêu ứng dụng của mối ghép bằng then và bằng chốt? Những điểm khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt dựa vào vị trí đặt then và chốt? Trả lời: - Ứng dụng:  Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích…. để truyền chuyển động quay.  Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó. - Điểm khác nhau của mối ghép then và chốt: Ở mối ghép bằng then, then được cài trong rãnh then nằm giữa 2 mặt phân cách của 2 chi tiết được ghép. Còn mối ghép bằng chốt thì chốt xuyên ngang qua mặt phân cách của chi tiết được ghép. Câu 7: Nêu đặc điểm và ứng dụng của khớp động tịnh tiến? Trả lời: - Đặc điểm:  Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau (quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)  Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động, để giảm ma sát người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu, mỡ…. - Ứng dụng: Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại (như mối ghép CNG ễN TP CễNG NGH 8 HC Kè I I/ Trc nghim: Cõu 1: Hóy khoanh trũn vo ý ỳng nht trong cỏc cõu sau õy: a) Hỡnh chiu bng cú hng chiu: A. t di lờn B. t trờn xung C. t trỏi sang D. t phi sang b) Chi tit no sau õy khụng cú ren: A. Lũ xo B. Bulụng C. ai c D. inh vớt c) Chi tit no sau õy cú cụng dng chung: A. Trc khuu B. Kim mỏy khõu C. Khung xe p D. Bỏnh rng Cõu 2: Những hành động nào dới đây dễ gây ra tai nạn điện a/ Không cắm phích vào ổ điện khi tay đang ớt . b/ Không cắt nguồn điện trớc khi sửa chữa điện. c/ Rút phích điện trớc khi di chuyển đồ dùng điện. d/ Kiểm tra cách điện những đồ dùng điện để lâu không sử dụng. e/ Không xây nhà gần sát đờng dây cao áp. g/ Đến gần dây điện đứt rơi xuống Cõu 3: Tỡm t hay cm t thớch hp in vo ch trng trong cỏc cõu sau õy: a) Chi tit mỏy l phn t cú hon chnh v thc hin mt nht nh trong mỏy. b) Bn v chi tit dựng v chi tit mỏy. Cõu 4: in vo ch trng các từ tích hợp để đợc khẳng định đúng. a. Mi ghộp c nh l mi ghộp m cỏc chi tit b. Mi ghộp ng l mi ghộp m cỏc chi tit . Cõu 4: (1) Ni mt ch s ct A vi mt ch cỏi ct B sao cho phự hp: A B C 1. Tớnh cht c hc 2. Tớnh cht vt lý 3. Tớnh cht húa hc 4. Tớnh cht cụng ngh a. Tớnh cng, tớnh do, tớnh bn b. Tớnh ỳc, tớnh hn, tớnh rốn c. Tớnh cng, tớnh ỳc, tớnh bn d. Tớnh chu axit v mui, tớnh chng n mũn e. Tớnh dn in, dn nhit, nhit núng chy Câu 3: hãy cho biết những sản phẩm đới đây làm bằng chất dẻo gì ? Điền vào ô trống cho thích hợp. Sản phẩm áo ma Can nhựa Vỏ ổ cắm điện Vỏ bút bi Thớc nhựa Vật liệu Câu 4: Đánh dấu x vào ô Đ hay S cho thích hợp a. Câu Nội dung Đ S 1 Cao su là vật liệu phi kim loại 2 Xích xe đạp và ổ bi cũng đợc coi là chi tiết máy 5 Búa có cán bị vỡ , đục bị mẻ đục kim loại vẫn an toàn 6 Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối đợc với nhau 7 Hợp kim đồng là vật liệu phi kim loại b. 1 Vật liệu cách điện có điện trở suất lớn , có đặc tính cách diện tốt Đ S 2 Nồi cơm điện là đồ dùng loại điện nhiệt Đ S 3 Tắm ma dới đờng dây cao áp. Đ S 4 Bút thử điện là đồ dùng loại điện Cơ Đ S 5 Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp. Đ S 6 Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp. Đ S 7 Thả diều gần đờng dây điện. Đ S 8 Không xây nhà gần sát đờng dây cao áp. Đ S 9 Trên bóng đèn có ghi 220V- 60W có nghĩa là : hiệu điện thế 220 vôn , công suất 60w Đ S 10 Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. Đ S II/ T lun: Cõu 1: Hóy phõn bit s khỏc nhau c bn gia kim loi v phi kim loi, gia kim loi en v kim loi mu? Cõu 2: C khớ cú vai trũ quan trng nh th no trong sn xut v i sng? Cõu 3: Hóy v cỏc hỡnh chiu ca vt th ( v theo t l 1:1 ) Câu 4 Em hãy lập công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát truyền động đai. a. Một bộ truyền động đai có bánh dẫn quay với tốc độ 360 vòng/phút bánh bị dẫn quay với tốc độ 432 vòng/ phút. Tính tỉ số truyền i và cho biết bánh nào có đờng kính lớn hơn? b. Hai xe p thng nht v xe p mi ni cú hai truyn ng xớch khỏc nhau . - a xớch xe p thng nht cú 45 rng , da lớp cú 20 rng . - a xớch xe p mi ni cú 32 rng , da lớp cú 16 rng . a/ Tớnh t s truyn v tc t quay ca hai xe p . Khi bit tc ca a l 30( vũng / phỳt ) b/ Gii thớch xem khi 2 xe p i trờn mt ng vi tc p ( vũng quay ca a nh nhau ). Xe no i nhanh hn . **Túm tt : -Xe p thng nht Z 1 = 45 rng; Z 2 = 20 rng ; n 1 = 30( vũng / phỳt ) Xe p mi ni Z 1 = 32 rng Z 2 = 16 rng ; n 1 = 30( vũng / phỳt ) a. Tớnh : n 2 = ? : i =? : ca c hai xe b. so sỏnh s chuyn ng c c hai xe trờn cựng mt ng vi tcc p ca a quay nh nhau : Bi gii: a. Tớnh t s truyn i: Xe p thng nht : i 1 = 2 1 z z = 20 45 = 2.25 Xe đạp mi ni : i 1 = 2 1 z z = 16 32 = 2 Tính tóc độ quay n 2 : áP dụng công thức : 2 1 1 2 z z n n = ta có : Xe đạp thống nhất : 2 1 1 2 z z n n = ⇒ n 2 = 2 11 z nz = 5,67 20 1350 20 3045 == × (vòng / phút) Xe đạp mi ni : 2 1 1 2 z z n n = ⇒ 2 11 z nz = 60 16 960 16 3032 == × (vòng / phút) b. Khi hai xe đi cùng một đoạn đường với tốcc độ của đĩa (tốc độ đạp như nhau) Ta thấy tỉ số truyền của xe thống nhất lớn hơn tỉ số http://www.thcs-phucuong-binhduong.edu.vn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 8 1. Đồ dùng điện gia đình được phân thành mấy nhóm? Nêu nguyên lí biến đổi năng lượng của mỗi nhóm? Cho ví dụ. 2. Cần phải làm gì để sử dụng tốt đò dùng điện gia đình? 3. Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu biện pháp tiết kiệm điện năng? 4. Mạng điện trong nhà có đặc điểm gì? 5. Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? 6. Cấu tạo, công dụng của các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện trong nhà? 7. Kí hiệu của các thiết bị điện sau trong sơ đồ điện: cầu chì, công tắc điện, ổ điện, quạt điện, bóng đèn. 8. Tại sao khi dây chì bị “nổ”, ta không được phép thay một dây chảy mới bằng dây đồng có cùng đường kính? 9. Phân biệt sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? 10. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình em trong một tháng ( coi điện năng tiêu thụ các ngày như nhau) từ đó tính số tiền phải tra của gia đình. Biết giá tiền 1kWh là 1100 đồng. Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) ... U2 = 36V số vòng dây quấn cuộn thứ cấp bao nhiêu? N 90 N 1650 a) U = U1 N = 22 0 1650 = 12V 1 b) N = U U = 36 22 0 = 27 0vòng Câu 9: Một máy biến áp pha có U1 = 22 0V, N1 = 400 vòng, U2 = 110V, N2... 110V, N2 = 20 0 vòng Khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 20 0V để giữ cho U2 không đổi, số vòng dây N1 không đổi phải điều chỉnh số vòng dây N2 bao nhiêu? N = N1 U2 110 = 400 = 22 0 vòng U1 20 0 Bài 3:... điện tiêu thụ gia đình là: 26 0 + 27 00 + 1560 + 624 0 + 1 680 = 124 40 (Wh) c) Trong tháng(tháng có 30 ngày), điện tiêu thụ gia dình là: 124 40 x 30 = 37 320 0 (Wh) = 373 ,2 (kWh) e) Tiền điện tháng

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan