1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cuơng ôn tập công nghệ 8A-LTT

4 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 50 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 8 …………………………………… I.Lý Thuyết:: Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể ? Nêu tên gọi các hình chiếu và nêu hướng chiếu của chúng? -Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể đó. -Các hình chiếu: +Hình chiếu đứng :có hướng chiếu từ trước tới +Hình chiếu bằng :có hướng chiếu từ trên xuống +Hình chiếu cạnh:có hướng chiếu từ trái sang Câu 2: Hãy kể tên một số bản vẽ thường dùng ? Một số bản vẽ thường dùng : -Bản vẽ các khối hình học -Bản vẽ kó thuật -Bản vẽ chi tiết -Bản vẽ lắp -Bản vẽ ren -Bản vẽ nhà Câu 3:Hình cắt là gì ?Hình cắt dùng để làm gì ? -Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt -Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể Câu 4:Kể tên một số loại ren thường dùng và nêu công dụng của chúng? -Ren ngoài(ren trục) :là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết -Ren trong(ren lỗ) :là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết lỗ. -Công dụng:ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực Câu 5:Ren được vẽ theo quy ước như thế nào? -Ren nhìn thấy: +Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm +Đường chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng tròn. -Ren bò che khuất:các đường đỉnh ren , đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt Câu 6:Thế nào là bản vẽ kỹ thuật ? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì? -Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ. -Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin trong sản xuất và đời sống.Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng trong sản xuất và đời sống Câu 7: Hãy kể tên một số sản phẩm cơ khí mà em biết ? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? -Một số sản phẩm cơ khí như : kim khâu,cái đinh vít,chiếc xe đạp,xe máy… -Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí :có 4 tính chất -Tính chất vật lý :như tính dẫn điện,dẫn nhiệt,nhiệt độ nóng chảy. -Tính chất hóa học : như tính chòu axit,tính chống ăn mòn -Tính chất công nghệ : như tính đúc,tính hàn,tính rèn… -Tính chất cơ học : như tính cứng,tính dẻo,tính bền Câu 8:Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? -Cơ khí tạo ra các phương tiện thay thế lao động thủ công -Giải phóng lao động cơ bắp giúp cho lao đông trở nên nhẹ nhàng hơn. -Giúp con người mở rộng tầm nhìn để chinh phục thiên nhiên. Câu 9:Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến? -Vật liệu kim loại: +Kim loại màu như :đồng ,nhôm và hợp kim của chúng. +Kim loại đen như :gang và thép. -Vật liệu phi kim loại: +Chất dẻo:chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn ,chúng được dùng làm rổ,can,vỏ bút máy,bánh răng…. +Cao su:cao su tự nhiên và cao su nhân tạo ,chúng được dùng làm lốp,sản phẩm cách điện… Câu 10 :Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? công dụng của chúng? -Thước đo chiều dài: +Thước lá:dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác đòng kích thước của sản phẩm +Thước cặp:dùng để đo đường kính trong,đường kính ngoài và chiều sâu lỗ. -Thước đo góc:êke,ke vuông và thước đo góc vạn năng ,dùng để xác đònh trò số thực của góc. II.Bài tập: -Làm các bài tập về hình chiếu đứng,chiếu bằng , chiếu cạnh của vật thể. Bài 33:AN TOÀN ĐIẸN *Vì xảy tai nạn điện:-Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:+Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần,hở cách điện +Đồ dùng bị rò điện vỏ +Sữa chữa k catứ nguồn,k có dụng cụ bảo vệ -Do vi phạm khoảng cách an toàn luới điện cao áp trạm biến áp:+Khi đến gần bị phóng điện qua k khí gây chết nguời -Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất:+Khi có mưa bão to dây dẫn đứt rơi xuống đất ,k lại gần mà phải báo cho trạm lí điện gần *Một số biện pháp an tòan điện:-Khi sử dụng điện:+Thực tốt kt cách điện dây dẫn điện đồ dùng điện k vi phạm khoảng cách an toàn -Khi sữa chữa điện:+Truớc sữa chữa:rút phích cắm điện,nắp cầu chì,rút cầu dao +Trog sữa chữa:Sử dụng vật lót,dụng cụ cách điện,dụng cụ kt Bài 36:VÂTH LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN *Vật liệu dẫn điện:Là vật liệu mà dòng điện chạy qua đc gọi dòng điện,có trở suất nhỏ(khoảng 10^-6 đến 106-8Ωm).Dùng chế tạo phần tử,dẫn điện thiết bị điệnvd:lõi dây điện,chốt phích cắm, thuờng đc làm đồng nhôm *Vật liệu cách điện:là vât liệu k cho dòng điện chạy qua gọi vật liệu cách điện,có điện trở suất lớn (từ 10^8 đến 10^13Ωm).Dùng chế tạo thiết bị cách điện phần tử cách điện thiết bị điệnvd:vỏ dây điện thuờng lm cao su,vỏ bếp điện thuờng đc làm sứ,… *Vật liệu dẫn từ vật liệu mà đuờng sức từ truờng chạy qua vd:thép kĩ thuật điện dùng làm lõi dẫn từ qua máy biến ápvd;thép kĩ thuật điện dùng làm lõi dẫn từ máy biến áp,… *Vì thép kĩ thuật điện đuợc dùng để chế tạo lõi dẫn từ thiết bị điện->Vì dẫn từ tốt Bài 39:ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN QUANG,ĐÈN HUỲNH QUANG *Đèn ống huỳnh quang;-Cấu tạo:+Ống thủy tinh:Chiều dài từ 0,3m đến 2,4m;Mặt trongphủ lớp bột huỳnh quang;Chứa thủy ngân khí trơ +Điện cực:Dây vonfram có dạng lò xo xoắn;Nối ngòai qua chân đèn -Nguyên lí làm việc:Khi đóng điện hiên tuợng phóng điện diện cực đèn tạo tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang nên đèn phát sáng.Màu đèn phụ thuộc vào chất huỳnh quang *Đặc điểm đèn ông huỳnh quang:-Hiện tuợng nhấp nháy -Hiệu suất phát quang cao đèn sợi đốt -Tuổi thọ:8000 GIỜ -Mồi phóng điện *Các số liệu kĩ thuật:-UDM:127V,220V -Chiều dài ống:0,6m->PDM:18W,20W 1,2m->PDM:36W,40W *Sử dụng:Đèn ống huỳnh quang đc sử dụng phổ biến để chiếu sáng nhà.Phải lau chùi đèn để phát sáng tốt *Đèn compac huỳnh quang:-Chấn lưu đặt trog đuôi đền -Hiệu suất phát quang gấp lần đèn sợi đốt *So sánh đền sợi đốt đèn huỳnh quang:-Ưu điệm:Đèn sợi đốt:k cần chấn lưu;ánh sáng liên tục +Đèn huỳnh quang:Tiêt kiệm điện năg;tuổi thọ cao -Nhuợc điểm:+Đèn sợi đốt:K tiết kiệm điện năng;tuổi thọ thấp +Đèn hùynh quang:ánh sáng k liên tục;cần chấn lưu *Vì ng ta thuờng dùng đèn huỳnh quang->Vì dùng điện,khoảng 20% đến 25% điện tiêu thụ đèn đuợc biến thành quang năng,phần lại tỏa sáng;Hiệu suất phát quang đèn sợi đốt gấp lần đèn sợi đốt;Tuổi thọ đèn cao khoảng 8000 h,lớn đèn sợi đốt nhiều lần So sánh đặc điểm cấu tạo đèn sợi đốt với đèn huỳnh quang Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Đèn phát ánh sáng liên tục Đèn phát ánh sáng không liên tục Hiệu suất phát quang thấp 4%đến 5% Hiệu suất phát quang cao đèn sợi đốt điện chuyển thành quang lần Khoảng 20% đến 25% điện biến đổi thành quang Tuổi thọ đèn thấp 1000 Tuổi thọ đèn cao 8000 Bài 46:MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA -Câu tạo:+Lõi thép làm thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối dùng để dẫn từ cho máy biến áp +Dây quấn:làm dây điện từ quấn quanh lõi thép.Giữa vòng dây cách điện voiứ cách điện với lõi thép Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U2 N2 vòng dây gọi dây quấn sơ cấp Dây quấn đưa điện sử dụng có điện áp U2 VÀ N2 vòng dây gọi dây quấn thứ cấp -Nguyên lí làm việc:Khi máy biên áp làm viiec,điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp U2,trong dây quấn sơ cấp có dòng điện.Nhờ có cảm ứng điên từ dây quấn sơ cấp dây quấn thứ cấp,điện áp lấy hai đầu dây quấn thứ cấp U2 -Các số liệu kĩ thuật:+Công suất định mức,đơn vị VA(vôn ampe),kVA(kilô vôn ampe) +Điện áp định mức,đơn vị V +Dòng điện định mức,đơn bị A -Sử dụng:Máy biến áp pha có cấu tạo đơn giản,sd dễ dàng,ít hỏng,dùng để tăg giảm điện áp, đc sd nhiều gia đình đồ dùng điện điện từ Để máy biến áp làm việc tốt,bền lâu,khi sd cần ý:+Điện áp đưa vào máy biến áp k đc lớn điện áp định mức +K để máy biến áp lm việc côg suất định mức +Đặt máy biến áp nơi sẽ,khô ráo,thoáng gió bụi +Máy mơi smua để lâu ngày k sd,trc dùng cần phải dùng bút thử điện kt điện có rò vỏ hayk BÀI 49:TÍNH TÓAN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TROG GIA ĐÌNH Ta có công thức:A=P.t t:thời gian làm việc đồ dùng điện P;công suất điện đồ dùng điện A:điien năg tiêu thụ đồ dùng điện trogn thời gian t Đơn vị Wh kWh:1kWh=1000Wh *Tính tóan tiêu thụđiện gia đình:-Quan sát tìm hiểu công suất điện thời gian sd trog ngày đồ dùng điện -Liệt kê tính tiêu thụ điiện đồ dùng điện ngày -Tính tổng tất đồ dùng điện trog ngày -Tính Tiêu thụ điện tháng BÀI 50:ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ *Đặc điểm mạng điện nhạ:-Điện áp mạng điện nhà:+Ở nc ta mạng điện nhà có cấp điện áp 220V -Đồ dùng điện mạng điện nhà:+Đồ dùng điện đa dạng +Công suất điện đồ dùng điện khác -Sự phù hợp điện áp thiết bị,đồ dùng điện với điện áp mạng điện +Các đồ dùng điện phải có điên ... A. ĐIỀN KHUYẾT 1. Nêu 5 tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật ? 1. Khổ giấy : A0 : 1189 x 841 A1 : 841 x 594 A2 : 594 x 420 A3 : 420 x 297 A4 : 297 x 210 - Từ khổ giấy A0 có thể lập ra các khổ còn lại. - Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. 2. Tỉ lệ : - Phóng to : 1 : 1 ; 5 : 1 ; 10 : 1 ; 20 : 1 ; 50 : 1 ; 100 : 1. - Nguyên hình : 1 : 1 - Thu nhỏ : 1 : 2 ; 1 : 5 ; 1 : 10 ; 1 : 20 ; 1 : 50 ; 1 : 100. 3. Nét vẽ : - Nét liền đậm : Đường bao thấy, cạnh thấy. - Nét liền mảnh : Đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt. - Nét lượn sóng : Đường giới hạn một phần hình cắt. - Nét đứt mảnh : Đường bao khuất, cạnh khuất. - Nét gạch chấm mảnh : Đường tâm, đường trục đối xứng. 4. Chữ viết : - Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng h 10 1 . - Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng kiểu chữ đứng. 5. Ghi kích thước : a. Đặc điểm đường kích thước : - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Kẻ song song với phần tử cần ghi kích thước. - Ở 2 đầu mút có vẽ mũi tên. b. Đặc điểm đường gióng kích thước. - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Kẻ vuông góc với đường kích thước. - Khoảng cách cho phép đường gióng vượt qua đường kích thước là 2  4mm. c. Chữ số kích thước : - Chỉ trị số kích thước thật, không phụ thuộc vào kích thước thật của bản vẽ. - Có 2 loại chữ số kích thước : kích thước độ dài và kích thước góc. - Nếu bản vẽ không ghi đơn vị kích thước thì được hiểu đơn vị là mm. d. Kí hiệu Ø, R. - Trước số kích thước đường kính của đường tròn, ghi kí hiệu Ø. - Trước số kích thước bán kính của đường tròn, ghi kí hiệu R. - Ví dụ : + Ø12 : Bán kính là 12. + R25 : Đường kính là 25. 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC là gì ? Gồm mấy phương pháp ? - Để biểu diễn hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng các hình chiếu vuông góc. - Có 2 phương pháp chiếu : phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. 3. Khái niệm MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT, có những mặt cắt và hình cắt nào, phân biệt ? 1. Khái niệm hình cắt và mặt cắt : - Mặt cắt : + Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. + Thể hiện bằng đường gạch gạch. + Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. - Hình cắt : Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. - Mặt phẳng cắt : Là mặt phẳng tưởng tượng, song song với mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm 2 phần. 2. Mặt cắt : 11a9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 Mặt cắt chập Mặt cắt rời Vị trí vẽ Vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng Vẽ bên ngoài hình chiếu. Nét vẽ của đường bao Nét liền mảnh - Nét liền đậm - Liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. Ứng dụng Biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản Biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp. 3. Hình cắt : Hình cắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ. Định nghĩa Sử dụng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể - Là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu. - Đường phân cách là trục đối xứng, vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. - Là hình biểu diễn một phần hình cắt với hình chiếu. - Đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng. Ứng dụng Dùng để biểu diễn bên trong của vật thể Dùng trong trường hợp vật thể đối xứng Dùng để biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt. 4. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO là gì ? Phân biệt các loại ? - Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu song song. - Có 2 loại hình chiếu trục đo. Hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình chiếu trục đo xiên góc cân Góc trục đo °=== 120''''''''' zOxzOyyOx °==°= 135'''''';90''' zOyyOxzOx Hệ số biến dạng p = q = r = 1 p = q = 1 ; q = 0.5 5. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH là gì ? Phân biệt các loại ? - Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. - Có 2 loại hình chiếu phối cảnh : + Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ : có mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. + Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ : có mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể. B. TỰ LUẬN : 6. Nêu các phương pháp chế tạo phôi ? Bản chất ? Ưu nhược điểm ? ĐÚC GIA CÔNG ÁP LỰC HÀN Bản ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CN 7 1. Biên pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? - Tăng diện tích đất trồng. - Tăng vụ. - Áp dụng kĩ thuật , cơng nghệ để tăng năng suất cây trồng 2. Trình bày thành phần của đất trồng?  Phần khí: gồm khí cabonnic, khí oxi, khí nitơ  Phần lỏng: gồm nước, hòa tan các chất dinh dưỡng  Phần rắn: - Chất vơ cơ gồm các chất dinh dưỡng: nitơ, photpho, kali, … và thành phần cơ giới: cát, sét, limon - Chất hữu cơ gồm xác chết, xác sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật và chất thải của con người, động vật 3. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và khơng chứa các chất có hại cho cây. 4. Biện pháp sử dụng đất hợp lí? - Thâm canh tăng vụ. - Không bỏ đất hoang. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Vừa sử dụng, vừa cải tạo. 5. Biện pháp cải tạo & bảo vê đất? - Cày sâu, bừa kó kết hợp với bón phân hữu cơ. - Làm ruộng bậc thang. - Trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh. - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. - Bón vôi. 6. Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? ( phân hữu cơ; hóa học; vi sinh)  Phân hữu cơ: - Phân chuồng - Phân xanh - Phân bắc - Phân rác - Than bùn - Khơ dầu  Phân hóa học: - Phân đạm - Phân lân - Phân kali - Phân ngun tố vi lượng - Phân đa ngun tố  Phân vi sinh: - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa lân 7. Thế nào là bón lót, bón thúc? - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. - Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Đáp ứng kòp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từøng thời kì. 8. Nêu tiêu chí của một giống cây trồng tốt? - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của đòa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn đònh. - Có khả năng chống chòu được sâu bệnh. 9. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? ( chọn lọc , lai, gây đột biến, ni cấy mơ)  Phương pháp chọn lọc: từ giống khởi đầu chọn các cây có dặt tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây dược chọn, tạo ra giống mới đem đi so sánh giống địa phương và giống khởi đâu nếu đạt những tiêu chí tốt thì sản xuất dại trà.  Phương pháp lai: lấy phấn của cây bố thụ phấn cho cây mẹ tạo ra cây lai, chọn những cậy lai có đạt tính tính tốt để làm giống  Phương pháp gây đột biến: sữ dụng tác nhân vật lí (tia anpha, tia gama ) và các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra dột biến, đột biến có lợi giữ lại làm giống  Phương pháp ni cây mơ: tách lấy mơ sống của cây ni trong mơi trường đặt biệt. Một thời gian mơ sống hình thành cây mới đem trồng và chọn lọc giống mới. 10.Mơ tả sản xt giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính? - Gi©m cµnh: Tõ 1 ®o¹n cµnh c¾t rêi khái th©n mĐ ®em gi©mvµo c¸t Èm sau mét thêi gian tõ cµnh gi©m h×nh thµnh rƠ. - GhÐp m¾t: LÊy m¾t ghÐp, ghÐp vµo mét c©y kh¸c, nhưng phải cùng họ - ChiÕt cµnh: bóc bỏ khoanh vỏ, tạo bầu đất ngay tại chổ cắt, một thời gian chỗ cắt mọc rễ tạo nên cây mới 11.So sánh biến thái hồn tồn & biến thái khơng hồn tồn? Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn - Trải qua 4 giai đoạn - Sâu non phá hoại ăn nhiều, mau lớn - Nhộng lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng - Sâu non khác sâu trưỡng thành - Trải qua 3 giai đoạn - Sâu non khơng phá hoại - Sâu non lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng và phá hoại - Sâu non gần giống sau trưởng thành 12.Nêu ngun tác phòng trừ sâu bệnh hại cây? - Phòng là chính - Trừ sớm kịp thời nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ 13.Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây?  Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại: - Vệ sinh dồng ruộng - Làm đất - Gieo trống dung thời vụ - Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí - Ln phiên các loại cây trồng - Sử dụng giống chống sâu bệnh  Biện pháp thủ công: bắt sâu bẫy đèn, bã độc, ngắt Đề cơng ôn tập Công Nghệ Câu 1: Muốn chọn vật liệu để gia công 1 sản phẩm cơ khí, ngời ta phải dựa vào những yếu tố nào? Câu 2: Để nhận biết và phân loại 1 vật liệu, ngơì ta phải dựa vào những dấu hiệu nào? Câu 3: Nêu phạm vi ứng dụng của các phơng pháp gia công kim loại. Câu 4: Nêu đặc điểm và công dụng các loại mối ghép đã học . Câu 5: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Câu 6: Nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép không tháo đợc. Câu 7: Thế nào là mối ghép cố định và mối ghép tháo đợc ? Câu 8: Phân biệt các kim loại đen, các kim loại màu. CNG MễN CễNG NGH 6 1. Vi si thiờn nhiờn Ngun gc _ Vải sợi thiờn nhiờn đợc dệt bằng các sợi thiên nhiên có nguồn gốc: _ Từ cây ( thực vật): bông, đay, lanh, the, đũi, gai, bơ . _ Từ động vật: tơ tằm, lông cừu, gà, ngan, vịt . Tớnh cht _ Hút ẩm cao, thoáng mát. _ Dễ bị nhàu, giặt lâu khô. _ Đốt thì than tro dễ tan, không vón cục. 2. Vi si nhõn to Ngun gc Vải sợi nhõn to đợc dệt từ các loại sợi do con ngời tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ, xenulo của gỗ, tre, nứa . Tớnh cht Vi lm bng si nhõn to mm mi bn kộm ớt nhu, cng trong nc, tro búp d tan. 3. Vi si tng hp Ngun gc Vải sợi tng hp đợc dệt từ các loại sợi do con ngời tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ, xenulo của gỗ, tre, nứa . Tớnh cht Vi dt bng si tng hp hỳt m ớt, bn p, mau khụ, khụng b nhu tro vún cc búp khụng tan. 4. Cho 2 si dt: si axetat( vi si nhõn to) vi si nilon( vi si tng hp) a) Vi 2 si dt trờn lm sao to ra vi si pha b) Nờu tớnh cht vi si pha va to ra 5. a) Trang phc l gỡ? Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm nh: mũ, giày, tất, khăn quàng, kính, túi, xắc b) Nờu chc nng ca trang phc Bo v c th trỏnh tỏc hi ca mụi trng. Lm p cho con ngi trong mi hot ng 6. to cm giỏc gy cao, bộo thp, nờn la chn vi v kiu may nh th no? To cm giỏc gy cao: _ Màu tối _ Mặt vải trơn phẳng _ Sọc dọc, hoa nhỏ _ Kiểu may vừa sát cơ thể _ Tay chéo _ Đường nét chính trên áo quần: dọc theo thân áo Tạo cảm giác béo thấp: _ Màu sang _ Mặt vải bóng lán _ Sọc ngang, hoa to _ Kiểu áo dún, chun _ Tay bồng, rộng _ Đường nét chính trên áo quần, ngang than áo 7. Nêu qui tắc phối hợp giữa vải hoa văn và vải trơn _ Vải hoa kết hợp với vải trơn _ Vải sọc kết hợp với vải trơn Với vải trơn có màu trùng một trong các màu chính yêu của vải hoa hay vải sọc 8. Nêu qui tắc phối hợp màu sắc giữa áo và quần? _ Kết hợp các sắc độ khác nhau trong cùng một màu( cho ví dụ) _ Kết hợp giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu. _ Kết hợp hai màu tương phản đối nhau trên vòng màu _ Kết hợp màu trắng hay đen với bất kỳ màu nào. 9. Vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người? _ Giúp con người tránh được những tác hại của thiên nhiên và xã hội _ Là nơi trú ngụ của con người _ Là nơi đáp ứng nhu cầu vật chất của con người 10.Nhà ở sạch ngăn nắp có ý nghĩa gì đối với con người? _ Đảm bảo sức khỏe các thành viên trong gia đình _ Tiết kiệm thời gian tìm kiếm _ Tăng vẻ đẹp ngôi nhà 11.Nêu các công việc giữ gìn nhả ở sạch sẽ ngăn nắp? _ Thường xuyên dọn dẹp nhà ở _ Các vật dụng phải để đúng nơi quy định _ Mọi thành viên trong gia đình phải có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 12.Trang trí nhà ở bằng cây cảnh có ý nghĩa gì? _ Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên _ Làm cho căn phòng đẹp mát mẻ hơn _ Góp phần làm trong sạch không khí _ Đem lại niềm vui thư giản cho con người _ Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình 13.Giải thích các kí hiệu sau? Được tẩy Nên giặt khô Không được giặt bằng máy Không được giặt Là ở nhiệt độ trên 160 O

Ngày đăng: 05/05/2016, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w