1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

địa lí kinh tế xã hội 2 giao thông đường thủy nội địa (gtvt đường sông)

17 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . NGUYỄN THỊ NỤ ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM . NGUYỄN THỊ NỤ ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Việt Tiến Thái Nguyên – Năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Việt Tiến, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học và các thầy - cô giáo trong khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Kạn, trường THPT Chuyên Bắc Kạn, các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường thực nghiệm, cùng bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Nụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khoa học. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Nụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC Trang Lời camđoan 2 Mục lục 3 Các cụm từ viết tắt trong luận văn 6 Danh mục các bảng biểu 7 Phần I. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1. Mục đích nghiên cứu 10 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 3. Giới hạn nghiên cứu của đề ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai ĐƯỜNG Ô TÔ ĐƯỜNG SẮT NGHÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA (Sông, hồ) ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ ĐƯỜNG BiỂN ĐƯỜNG SẮT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ĐƯỜNG SÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐƯỜNG SÔNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ƯU NHƯỢC ĐiỂM CHIỀU DÀI MẬT ĐỘ QUỐC GIA PHÂN BỐ CẢNG I Ưu, nhược điểm Ưu điểm - Cước phí vận chuyển ổn định tương đối rẻ - Sử dụng đủ loại phương tiện thô sơ đến đại - Vận chuyển hàng nặng cồng kềnh - Đảm bảo nhu cầu lại người dân Nhược điểm - Tốc độ chậm - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: chế độ dòng chảy, thủy triều,… Bè Thuyền nhỏ Thuyền buồm Tàu Xà lan EN Mùa lũ II Tình hình phát triển Chiều dài - Trên giới có 56 nghìn km đường thủy nội địa, khai thác tự nhiên nên chiều dài thực tế thấp nhiều Chiều dài đường sông số nước giới(km) Nước, khu vực Độ sâu luồng 2,75m Độ sâu luồng 2,75m Tổng cộng LB Nga 97.000 48.000 145 Trung Quốc 105.000 5.000 110 Hoa Kì 17.000 24.000 41 Tây Âu 6.400 12.800 19.2 Nguồn: Inland Water Transportation (IWT) Development Mật độ - Mạng lưới sông,hồ giới tương đối dày đặc Những đường sông cường độ vận chuyển lớn giới  Rainơ: tuyến sông 886km có cường độ vận chuyển 100 triệu tấn/năm  Mixixipi : 3000km, 50 triệu /năm  Ôhaiô: 1500km, 50 -80 triệu /năm  Đường thủy duyên hải: 1750km, 80 - 100 triệu /năm Quốc gia có ngành GTVT đường thủy nội địa phát triển - Hoa Kì - Liên Bang Nga - Canada III Tình hình phân bố phân bố chủ yếu bán cầu bắc thành dải liên tục vành đai ôn đới  Những hệ thống sông có khả giao thông lớn giới: -Châu Âu: Đanuyp, Vixla, Ôđe, Xen - Châu Á: Ôbi, Ênixêi, Dương Tử(Trường Giang),Ấn, Irâuđi, Mê Kông - Châu Mĩ: Mixixipi, Ôhaiô, Ngũ Hồ, sông Xanh Lor ăng, đường thủy duyên hải, Amazôn, Parana, Ôrinôcô - Châu phi: sông Côngô, Nigiê, Zamberi Những đường thủy nội địa nhân tạo lớn giới: + Vonga – Bantich – Bạch hải – Bantich + Cama – Pêsora + Vonga – Đôn + Maxcơva – Vonga liên Xô cũ Các đường thủy lớn giới: + Amazôn, Parana, Ôbi, Ênixây, Dương Tử, Côngô Ở vùng biên giới Hoa Kì Canada có hệ thống hồ lớn: hồ Thượng, hồ Misigân, hồ Hurôn, hồ Êri hồ Ôntariô Hồ Lớn nằm khu vực kinh tế phát triển bậc Hoa Kì Canada Sicagô bờ tây nam hồ Misigân trung tâm kinh tế lớn, thành phố lớn Hoa Kì công nghiệp thưc phẩm, hóa chất Là đầu mối 39 đường sắt, hàng không, ôtô, cảng lớn nhì hồ Lớn Ngoài số thành phố ven hồ: Hoa Kì:  Đulut,Đơtroi thành phố chuyên sản xuất loại xe (hồ lớn)  Clivơlen PN hồ Êri : luyện kim đen gia công khí chế tạo máy hóa chất… Canada:  Hamitơn (hồ ôntariô ) trung tâm luyện kim đen lớn Canada  Mônrêan cảng lớn sông Xanh Lơrăng IV KẾT LUẬN - có ảnh hưởng tương đối lớn đến phân bố sản xuất - Có mối liên hệ với ngành khác - góp phần vào phân công lao động - nhiên gây ảnh hưởng đến môi trường… ĐỊA LÝ DÂN CƯ I. Dân số tình hình phát triển dân số thế giới - Ds là tập hợp người sống trên 1 lãnh thổ, được đặc trưng bởi quy mô, cơ cấu, mqh qua lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất phân công lao động và cư trú theo lãnh thổ 1. Dân số thế giới - Dân số thế giới tăng nhanh, đầu CN đến nay tăng 21,6 lầnn, trung bình hiện nay tăng 82 triệu/năm, Năm 2005 là 6.477 triệu người + Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ người ngày càng rút ngắn (từ 123 năm xuống 32 năm xuống 12 năm). + Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng ngày càng rút ngắn ( từ 123 năm xuống 47 năm). + Qui mô dân số giữa các nước,các vùng lãnh thổ rất khác nhau: Có 10 quốc gia có DS trên 100 triệu ngnười, 17 nước có DS chỉ từ 0,01- 0,1 triệu người. - Mật độ ds tg tăng nhanh. Đầu CN 2,45 người/km 2 , năm 1974 là 29,5, năm 2005 là 48 người/km 2 . KV đông dân nhất là châu Á 124ng, Châu Âu 32, thấp nhất là Châu Đại Dương. - TG có xu hướng giảm, 1960 -1965 là 1,9%/năm, đến 2001 -2005 là 1,2 %/năm. Trong đó nước PT chỉ 0,1%, đang PT là 1,5%, nên DS nước PT tăng chậm lại còn nước đang PT tăng nhanh. Các châu: châu Phi cao nhất 2,3%, Mỹ latinh 1,6%, Châu Á 1,3% . - Cơ cấu tuổi của DS tg, năm 2002 là: dưới 15T là 30%, 16-64 là 63%, trên 65T là 7%. Nước đang PT có cơ cấu trẻ, nước PT DS già. - TTTB tăng khá nhanh. Từ 65T năm 1992 lên 67T năm 2005. Cao nhất ở CĐD, Bắc Mỹ, Mỹ LT, thấp nhất là Châu Phi 52T và châu Á 67,5T. Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh. Năm 1800 là 3,2%, 1900 là 13,6 %, 2005 là 48%. DSTG luôn có biến động, tăng lên hay giảm đi do gia tăng TN hoặc cơ học. Vì vậy phải điều tra DS thường xuyên. II. Gia tăng dân số 1. Gia tăng tự nhiên. a. Tỉ suất sinh thô: Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân TB ở cùng thời điểm.( đơn vị o / oo ) Công thức tính: S = s/Dtb. 1000. Lưu ý: Nếu S< 10% 0 là thấp, 10 -20% 0 là TB, >20% 0 là cao. - Xu hướng biến đổi, giảm nhanh, nhưng các nước phát triển giảm nhanh hơn. - Các yếu tố tác động làm cho tỉ suất sinh thay đổi: +Yếu tố tự nhiên- sinh học. Thông thường tuổi sinh đẻ của PN là 15 – 49T, nơi nào có DS trong tuổi sinh đẻ càng cao thì S càng caovà ngược lại + Tập quán và tâm lí xã hội. Tâm lí thích con trai, nhiều con, tập quán kết hôn sớm là của XH cũ, vùng NT, các tôn giáo (Hồi, Hinđu .) làm tăng S. Kết hôn muộn, Gđ ít con, bình đẳng giữa nam và nữ tạo điều kiện để giảm sinh (Nước PT) +Trình độ phát triển KT-XH và mức sống. ĐS thấp thì mức sinh cao và ngược lại. + Chính sách dân số. thường là khuyến sinh và hạn chế sinh đẻ ở từng thời kỳ, từng quốc gia . - Trên TG tỉ suất GT TN có xu hướng giảm, nhưng khác biệt giữa các nhóm nước đang PT và PT. b. Tỉ suất tử thô: Là tương quan giữa người chết trong năm so với số dân TB cùng thời điểm ( ĐV o / oo ) Công thức: T = t/Dtb - Lưu ý: Nếu T< 10% 0 là thấp, 10 - 15% 0 là TB, 15 - 25% 0 là cao, >25% 0 là rất cao. - Xu hướng thay đổi: xu hướng giảm dần + Các nước PT giảm nhanh sau đó chững lại và có xu hướng tăng ( do cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già tăng) 1950 – 1955, là 15% 0 , 1960 – 1965 9% 0 , 1995- nay tăng lên 10% 0 + Các nước ĐPT mức chết giảm chậm. Nhưng hiện nay đạt mức thấp hơn các nước PT do dân số trẻ. - Các nhân tố tác động :  Mức sống dân cư càng cao (cả VC và TT) thì mức chết càng thấp.  Trình độ y học càng cao, mạng lưới y tế, vệ sinh phòng bệnh càng phát triển thì càng có nhiều khả năng giảm mức chết  Môi trường sống trong sạch, TTTB nâng cao. MT sống ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tới tuổi thọ và sức khỏe dân cư.  Chiến tranh, thiên tai, tệ nạn xã hội  Cơ cấu DS, nhất là cơ cấu tuổi có ảnh hưởng lớn tới mức chết. Tỉ lệ trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi và của nhóm người cao tuổi có khả năng thúc đẩy tỉ suất sinh thô cao.  Chiến tranh và các tệ nạn xã hội (ma túy, rượu chè, mại dâm ) và dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến mức chết.  Điều kiện tự nhiên: Thiên tai, lũ BÀI ĐIỀU KIỆN SỐ 2 – MÔN ĐỊA LÍ KINH TẾ & XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG 2 2012 NGÀNH HÀNG KHÔNG I. Lịch sử ra đời Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới. Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế được thành lập năm 1947, có tổng hành dinh đặt tại Montreal, Canada. ICAO là một cơ quan của LHQ hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế cũng như tạo điều kiện về kế hoạch và phát triển ngành vận tải hàng không quốc tế để đảm bảo an toàn và lớn mạnh một cách có thứ tự. Ủy ban ICAO đưa ra những tiêu chuẩn và những điều thực tế liên quan đến dẫn đường hàng không, và ngăn chặn mọi sự xuyên nhiễu trái luật cũng như làm thuận tiện quy trình bay từ nước này sang nước khác trong hàng không dân dụng. Thêm vào đó, ICAO cũng định nghĩa những cách thức để điều tra tai nạn hàng không dựa theo Công ước hàng không dân dụng quốc tế (còn gọi là công ước Chicago) để các cơ quan hàng không ở các quốc gia có thể dựa vào đó thực hiện. Vận tải hàng không nói theo nghĩa rộng là sự tập hợp các yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác việc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả. Nếu nói theo nghĩa hẹp thì vận tải hàng không là sự di chuyển của máy bay trong không trung hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hoá, hành lí, bưu kiện từ một địa điểm này đến một địa điểm khác bằng máy bay. Vận tải hàng không là một ngành còn rất trẻ so với ngành vận tải khác. Nếu như vận tải đường biển ra đời và phát triển từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyên vận tải hàng không mới chỉ phát triển từ những năm đầu của thế kỷ 20. Vận tải hàng không khi mới ra đời chỉ phục vụ nhu cầu quân sự, nhưng cho đến nay, sự phát triển của vận tải hàng không đă gắn liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá và nó đó trở thành một ngành quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và đối với buôn bán quốc tế nói riêng. Là một ngành vận tải nói chung, hàng không cũng mang những đặc thù mà bất cứ ngành vận tải nào khác đều có. Nó là một quá trình tác động về mặt không gian, làm thay đổi vị trí địa lý chứ không phải tính chất của vật thể. Nó tạo ra một sản phẩm đặc biệt, sản phẩm vận tải, vốn không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó. Sản phẩm vận tải này không có sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng. Khi quá trình sản xuất trong ngành vận tải kết thúc th́ì đồng thời sản phẩm vận tải cũng được tiêu dùng ngay. Sản phẩm vận tải không thể dự trữ và lưu kho được. Nguyễn Anh Tuấn – Lớp K60C – GEO_HNUE 1 BÀI ĐIỀU KIỆN SỐ 2 – MÔN ĐỊA LÍ KINH TẾ & XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG 2 2012 II. Ưu điểm - nhược điểm 1. Ưu điểm Phương tiện vận tải trong vận tải hàng không là máy bay. Do đó, tuyến đường của vận tải hàng không là bầu trời và nó không phụ thuộc vào địa hình mặt đất, mặt nước, không phải đầu tư xây dựng. Điều này khiến tốc độ vận tải của ngành hàng không là rất cao. Tàu thuỷ chở khách nói chung, nhanh cũng chỉ 50km/h, xe lửa đến nay nhanh cũng chỉ khoảng 200km/h. Trong khi đó các máy bay phản lực siêu âm hành khách TU-144 và Concord bay với tốc độ 2.500km/h. Những máy bay hành khách trung b́nh ngày nay bay với tốc độ 800km/h tức là lớn hơn 10 lần so với ô tô, xe lửa thông thường. Tốc độ của máy bay đã rút ngắn tối đa thời gian chuyên chở. Điều đó đặc biệt cần thiết cho việc chuyên chở các mặt hàng nhạy cảm về thời gian, hàng cao cấp, hàng khẩn cấp, thư từ, báo chí, hàng tươi sống. Tuy nhiên, đi cùng với tốc độ là sự đ̣i hỏi về khoa học kỹ thuật, tính chính xác cao, Câu 1: Theo em, di dân tự nước ta có ảnh hưởng đến kt- xh? Di dân tự di dân tự phát nằm kế hoạch nhà nước, người dân tự đứng lo liệu. di dân tự di chuyển đến nơi cư trú hoàn toàn người dân định. Di dân có hướng chính: Di dân tự nông thôn- nông thôn di dân tự nông thôn – thành thị. Nguyên nhân: Sự chênh lệch trình độ kt-xh vùng.  • •  • •  • • • •  • Di dân tự từ nông thôn- thành thị Tích cực: Góp phần cung cấp lực lượng lao động cho khu đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu lao động ngành nặng nhọc số nhu cầu dịch vụ mà lao động thành phố không đủ không muốn làm. Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, tạo hội xóa đói giảm nghèo, chuyển giao kĩ năng, kinh nghiệm làm ăn từ thành thị nông thôn VD: người nông dân làm việc theo mùa vụ, hết mùa họ thất nghiệp, nhàn rỗi. Do họ lên thành thị để kiếm việc làm tăng thu nhập. Tiêu cực: Số lượng di dân lớn, tạo áp lực sở hạ tầng, dịch vụ và sinh hoạt vốn thành thị. Tạo áp lực vấn đề giải việc làm, gia tăng tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường,… Di dân tự nông thôn- nông thôn Tích cực: Góp phần phân bố lại dân cư- lao động. Mở mang vùng kinh tế vùng cao, vùng sâu. Tạo việc làm, góp phần khai hoang, phục hóa, mở rộng diện tích đất nông nghiệp, đưa thêm ngành nghề vào nông thôn. Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tiêu cực: Ảnh hưởng xấu tới môi trường( chủ yếu chặt phá rừng để sản xuất), tranh chấp mua bán đất gây trật tự an ninh, phát sinh nhiều tệ nạn,… Câu 2: Nền công nghiệp nước ta có đặc điểm gì? Phân tích đặc điểm đó? Nền nông nghiệp nước ta có đặc điểm chính:  • • • Nền CN nước ta có chuyển biến theo hướng CNH, HĐH. Trước năm 1975 công nghiệp miền Bắc- Nam có bước phát triển khác nhau. - Miền Bắc: CN khôi phục phát triển tương đối nhanh. Giá trị sản lượng CN năm 1975 tăng 16 lần so với năm 1955. Tốc độ tăng trưởng trung bình năm đạt 14,7%. Tuy nhiên ngành CN then chốt nhỏ bé, thiếu đồng bộ. - Miền Nam: hình thành số ngành CN không phát triển, chủ yếu CN chế biến lương thực thực phẩm gia công hàng tiêu dùng với nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài. Từ 1975 đến thập niên 80, CN hoạt động theo chế tập trung, bao cấp với nhiều khó khăn lạc hậu chiến tranh để lại Từ thập niên 80,90 kỉ 20 đến nay, CN có chuyển biến quan trọng theo hướng CNH, HĐH. - Những năm đầu chuyển hướng sang chế thị trường có khủng hoảng CN, công nghiệp quốc doanh. - Tuy nhiên nhờ thực kế hoạch năm 1986-1990 CN có bước chuyển + Thoát khỏi bao cấp với nhiều khó khăn, kể từ năm 90 CN phát triển mạnh tốc độ tăng trưởng cao, ổn định. Tốc độ tăng trưởng CN năm 1994 đạt 14%, năm 1998 đạt 10,5% bình quân giai đoạn năm 2001-2009 đạt 10,4%. + Trong giai đoạn này,CN đóng góp khoảng 72% tổng kim ngạch xuất nước. Nguyên nhân: Do đường lối đổi Đảng sách CN với việc thu hút có hiệu nguồn vốn đầu tư( vốn đầu tư nước ngoài). Nền CN nước ta có chuyển dịch cấu ( ngành, thành phần kinh tế,…) Cơ cấu CN nước ta tương đối đa dạng. Theo mức độ khái quát, chia ngành CN thành nhóm bao gồm hàng loạt ngành phân ngành. - Ngành CN lượng: Dầu khí, than, điện. - Ngành CN vật liệu: Vật liệu xây dựng, hóa chất, luyện kim - Ngành CNSX công cụ lao động: Điện tử, khí.   • • Ngành CN chế biến SX hàng TD: CN SX hàng tiêu dùng, CN chế biến nông, lâm, thủy sản. Cơ cấu ngành CN nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích ứng với tình hình hội nhập vào thị trường TG khu vực. - Ngành CN nhiên liệu, hóa chất, vật liệu xây dựng,…có xu hướng tăng tỉ trọng cấu. - Ngành chế biến thực phẩm tăng chậm chiếm tỉ trọng lớn( 22,3% năm 2009). - Các ngành CN trọng điểm như: Chế biến nông, lâm, thủy sản, SX hàng tiêu dùng, điện,…ngày phát triển mạnh. Cơ cấu ngành CN phân theo thành phần kinh tế có nhiều thay đổi: Khu vực kinh tế Nhà Nước chiếm vai trò chủ đạo có [...]... của vành đai ôn đới  Những hệ thống sông có khả năng giao thông lớn trên thế giới: -Châu Âu: Đanuyp, Vixla, Ôđe, Xen - Châu Á: Ôbi, Ênixêi, Dương Tử(Trường Giang),Ấn, Irâuđi, Mê Kông - Châu Mĩ: Mixixipi, Ôhaiô, Ngũ Hồ, sông Xanh Lor ăng, đường thủy duyên hải, Amazôn, Parana, Ôrinôcô - Châu phi: sông Côngô, Nigiê, Zamberi Những đường thủy nội địa nhân tạo lớn nhất thế giới: + Vonga – Bantich – Bạch...Những đường sông cường độ vận chuyển lớn nhất thế giới  Rainơ: trên tuyến sông 886km có cường độ vận chuyển 100 triệu tấn/năm  Mixixipi : 3000km, 50 triệu tấn /năm  Ôhaiô: 1500km, 50 -80 triệu tấn /năm  Đường thủy duyên hải: 1750km, 80 - 100 triệu tấn /năm 3 Quốc gia có ngành GTVT đường thủy nội địa phát triển - Hoa Kì - Liên Bang Nga - Canada III... Các đường thủy lớn nhất thế giới: + Amazôn, Parana, Ôbi, Ênixây, Dương Tử, Côngô Ở vùng biên giới Hoa Kì và Canada có 5 hệ thống hồ lớn: hồ Thượng, hồ Misigân, hồ Hurôn, hồ Êri và hồ Ôntariô Hồ Lớn nằm ở khu vực kinh tế phát triển bậc nhất của Hoa Kì và Canada Sicagô ở bờ tây nam hồ Misigân là trung tâm kinh tế lớn, là thành phố lớn nhất Hoa Kì về công nghiệp thưc phẩm, hóa chất Là đầu mối của 39 đường ...ĐƯỜNG Ô TÔ ĐƯỜNG SẮT NGHÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA (Sông, hồ) ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ ĐƯỜNG BiỂN ĐƯỜNG SẮT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ĐƯỜNG SÔNG ĐƯỜNG ỐNG ĐƯỜNG... chảy, thủy triều,… Bè Thuyền nhỏ Thuyền buồm Tàu Xà lan EN Mùa lũ II Tình hình phát triển Chiều dài - Trên giới có 56 nghìn km đường thủy nội địa, khai thác tự nhiên nên chiều dài thực tế thấp... 50 triệu /năm  Ôhaiô: 1500km, 50 -80 triệu /năm  Đường thủy duyên hải: 1750km, 80 - 100 triệu /năm Quốc gia có ngành GTVT đường thủy nội địa phát triển - Hoa Kì - Liên Bang Nga - Canada III

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w