Nguyên bào sợiIV Cơ chế biệt hóa tế bào gốc thành biểu bì da V/ Ứng dụng của tế bào gốc trung mô dây rốn trong ghép da 1.. Giai đoạn nuôi cấy sơ cấp tế bào của máu cuống rốn 3.. khái ni
Trang 1Chủ đề 8: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA TẾ BÀO GỐC TRONG GHÉP DA
Trang 24 Nguyên bào sợi
IV Cơ chế biệt hóa tế bào gốc thành biểu bì
da
V/ Ứng dụng của tế bào gốc trung mô dây rốn trong ghép da
1 Thu nhận máu cuống rốn
2 Giai đoạn nuôi cấy sơ cấp tế bào của máu cuống rốn
3 Giai đoạn nuôi cấy thứ cấp
4 Biệt hoá MSC thành tế bào dạng nguyên bào sợi
5 Giai đoạn nuôi cấy nguyên sợi bào
6 Ghép nguyên sợi bào và kiểm tra thải loại VI/ Kết luận
Trang 3I Đặt vấn đề:
Cháu bé được cấy nguyên bào sợi do bị bỏng nước sôi (Ảnh: VTV)
Trang 4II Giới thiệu
1 khái niệm
Tế bào gốc là những tế bào có khả năng biệt hóa trong quá trình phát triển để trở thành bất kì một loại tế bào trung ương nào và là phần không thể thiếu của cơ thể.
Trang 5II Giới thiệu
2 Phân loại tế bào gốc
Trang 9III Nguyên bào sợi và cấu trúc da
Nguyên bào sợi: Nguyên bào sợi là tế bào quan trọng nhất trong giai đoạn liền vết thương Được nuôi cấy nhằm mục đích thu nhận chủ động nguồn tế bào, ứng dụng trong trị bỏng
Cấu trúc da: 3 lớp
- Lớp biểu bì
- Lớp trung bì
- Lớp hạ bì
Trang 11IV Cơ chế biệt hóa tế bào gốc thành biểu bì da
Trang 12V ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ MÁU CUỐNG RỐN
Quy trình
1.Thu nhận máu cuống rốn
2.Giai đoạn nuôi cấy sơ cấp
3.Giai đoạn nuôi cấy thứ cấp
5 Giai đoạn nuôi cấy nguyên sợi bào
4 Biệt hoá MSC
6 Ghép nguyên sợi bào và kiểm tra và thải loại
Trang 13IV ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ MÁU CUỐNG RỐN
- Máu cuống rốn được thu nhận từ các sản phụ
đã được xét nghiệm âm tính với HIV, HBV, HCV…
• Tế bào máu trưởng thành
• Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cell – MSC)
1 Thu nhận máu cuốn rốn
Trang 142 Nuôi cấy sơ cấp tế bào của máu cuống rốn: Chọn lọc MSC
- Ly tâm trên gradient nồng độ Ficoll-paque (Sigma) ở
tốc độ 2.500 vòng/phút, trong 5 phút
- Thu nhận phân đoạn chứa các tế bào đơn nhân nằm
giữa lớp Ficoll-paque và lớp huyết tương bên trên
- Tế bào đơn nhân sau khi thu nhận được huyền phù
trong môi trường nuôi cấy IMDM, 10% FBS
Trang 153 Nuôi cấy thứ cấp: cấy chuyền tăng sinh MSC
- Sau 15s, đổ bỏ dung dịch Enzyme
- Giữ lại 1ml, tiếp tục ủ trong tủ ấm 370C, từ
Trang 164 Biệt hóa tế bào:
Môi trường cảm ứng biệt hóa Môi trường cơ bản: DMEM được bổ sung 5% FBS và 1% kháng sinh
Các bước biệt hóa
Cấy tế bào trong đĩa nuôi ở mật độ 5000tb/cm2
Thay môi trường sau môi 2-3 ngày
Khi tế bào bám ổn định vào bề mặt đĩa nhựa nuôi cấy thì hút bỏ môi trường tăng trưởng Tráng rửa tế bào trong đĩa nuôi bằng PBS Duy trì tế bào trong
đĩa nuôi bằng môi trường nuôi cấy cảm ứng nguyên bào sợi
Duy trì tế bào gốc trung mô trong môi trường nuôi
cấy tế bào gốc
Hàng ngày thay thế ½ môi trường trong đĩa bằng môi trường mới Theo dõi sự phát triển cũng như biến đổi hình thái tế bào trên kính hiển vi
Trang 17Kiểm tra biểu hiện 1 số gen đặc trưng cho tế bào biểu mô bằng RT-PCR :
Thu nhận RNA tổng số của tế bào biệt hóa bằng Trizol
Phản ứng RT-PCR thực hiện bằng bộ kít AccessQuickTM RT-PCR ( Promega , Hoa Kỳ )
Phản ứng phiên mã ngược : 45 phút ở 45oC, kết thúc ở 95 OC trong 2 phút
Chu trình nhiệt PCR ( 35 chu kì ):
Ủ 10 phút ở 72OC
Sản phẩm PCR được điện di trên gel Agarose 2% và quan sát bằng hệ thống chup gel tự động GelDoc It ( UVP, Hoa Kỳ)
94 0C trong 45 giây 55-60 OC trong 45 giây
72 0C trong 1 phút
35X
Trang 18Hình : Kết quả phân tích RT_PCR biểu hiện gen CK18 (149bp), β1-integrin (640bp) , CK19 (460bp) và p63 (611bp)
1: Tế bào đối chứng ; 2: tế bào biệt hóa sau 1 tuần ; 3: tế bào biệt hóa sau 3 tuần
CK18(149bp) F :TGGTACTCTCCTCAATCTGCTG R: CTCTGGATTGACTGTGGAAGT CK19(460bp) F:AGGTGGATTCCGCTCCGGGC R: ATCTTCCTGTCCCTCGAGCA P63 (611bp) F:CAGACTCAATTTAGTGAG R: AGCTCATGGTTGGGGCAC β1-Integrin (640bp) F: AATGTTTCAGTGCAGAGCC R: TTGGGATGATGTCGGGA
Trình Tự primer :
Trang 195 Nuôi cấy nguyên bào sợi
Chuẩn bị giá đỡ tế bào
Cấy tế bào lên giá đỡ
Theo dõi và đánh giá tế bào nuôi cấy
Trang 20NUÔI CẤY THƯỜNG DIẾN RA TRONG VÒNG 14 NGÀY
Trang 21Hình ảnh nguyên bào sợi được hình thành
Trang 226 Ghép nguyên sợi bào và kiểm tra thải loại
Trang 23KI M TRA TH I LO I Ể Ả Ạ
Trang 24Kết quả phân tích bằng western blot
phát hiện sự có mặt của các kháng
nguyên HLA-G và HLA-E trong dịch
nghiền tế bào gốc trung mô màng dây
rốn cho thấy tất cả các mẫu tế bào
đều biểu lộ cả kháng nguyên HLA-G
Trang 25 Mức độ biểu hiện HLA-DR chiếm 1,9 ±
1,53%
Mức độ biểu hiện dấu ấn CD90 đặc
thù của tế bào gốc trung mô đạt tới 92,65 ± 6,3%.
Như vậy, tế bào gốc trung mô dây rốn có biểu hiện cao về dấu ấn CD90 đặc thù và các kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA -DR, HLA-E, HLA-G
Trang 26Tế bào gốc trung mô dây rốn có tính sinh miễn dịch thấp
Trên 98% số tế bào thuộc quần thể TBGTM
màng dây rốn nằm trong vùng M1
Trong khi đó, trên 92% số tế bào này nằm
trong vùng M2 khi phân tích với kháng thể
kháng CD90
Điều này cũng tái khẳng định tế bào được phân
tích là TBGTM Kết quả phân tích 15 mẫu TBGTM
màng dây rốn cho mức độ biểu hiện của HLA chỉ
ở mức 1,95 ± 1,53%
Trang 27VI Kết luận
Thu nhận và nuôi cấy thành công tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người.
Tế bào gốc trung mô dây rốn có đặc tính sinh miễn dịch thấp.
Tế bào gốc trung mô dây rốn có thể cảm ứng để biệt hóa thành nguyên bào sợi trong môi trường định hướng in vitro.
Ghép tế bào gốc trung mô màng dây rốn trên mô hình vết thương bỏng là an toàn và có tác dụng tích cực trong điều trị vết thương.
KIẾN NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu việc đáp ứng miễn dịch đối với người để nhanh chóng ứng dụng trên lâm sàng
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO
Công nghệ sinh học trên người và động vật – Phan Kim Ngọc
Công nghệ tế bào gốc – Phan Kim Ngọc
Đề tài “Nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc trung mô màng dây rốn người để điều trị vết thương bỏng nhiệt thực nghiệm” (Bác sĩ Phan Minh Hoàng – Học viện Quân Y Hà Nội)
Tạp chí sinh học 2014, 36(1) – Biệt hóa tế bào gốc trung mô dây rốn thành tế bào giống tế bào biểu mô da.
Trang 29Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe và theo dõi bài thuyết trình của nhóm !!!