1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC

44 1,2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

Môn: Tâm lý học đại cương GV: Th.S Lý Minh Tiên

Các quy luật cơ bản của tri

giác và Ứng dụng

Trang 2

Các thành viên tổ 4

Trang 3

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC

Quy luật về tính đối

tượng của tri giác

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Quy luật về tính ý

nghĩa của tri giác

Quy luật về tính ổn định của tri giác

Quy luật về tính ảo ảnh

của tri giác

Trang 4

1Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại luôn thuộc về một đối tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài.

Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan trọng: là cơ sở của chức năng

định hướng cho hành vi và hoạt động của con người.

Trang 5

1Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Cây Táo đẹp quá !!

Trang 6

2Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Sự tri giác không thể đồng thời phản ánh tất cả các đối tượng đang tác

động, mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh

Sự lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố định , vai trò của đối tượng

và bối cảnh có thể “đổi chỗ” cho nhau.

Trang 7

2Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Mặt người hay quân cờ ???

Thỏ hay vịt ???

Trang 8

2Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Tính lựa chọn của tri giác còn phụ thuộc vào:

+ Yếu tố chủ quan: hứng thú, nhu cầu, tâm thế.

+ Yếu tố khách quan: ngôn ngữ, đặc điểm của đối tượng.

Trang 11

Và còn rất nhiều bức tranh thú vị khác nữa !

Đoàn thợ dệt hay dòng suối ??? Những đứa trẻ đang chơi trên nền nhà hay

đang bay trên không trung ???

Trang 12

Quy luật về tính lựa chọn có nhiều ứng dụng trong

thực tế như kiến trúc, trang trí, ngụy trang và trong

dạy học như: trình bày chữ

viết lên bảng,

thay đổi màu

mực, gạch dưới

chữ quan trọng.

Quy luật về tính lựa chọn có nhiều ứng dụng trong

thực tế như kiến trúc, trang trí, ngụy trang và trong

dạy học như: trình bày chữ

Trang 13

2Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh dấu chỗ sai của học sinh.

Giáo viên đóng khung các công thức quan trọng khi giảng bài.

Trang 14

3Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

- Tri giác ở con người được gắn chặt với tư duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật.

- Tri giác là một quá trình tích cực, con người nhận thức để hình thành một hình ảnh tương ứng về sự vật.

Tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của nó.

Trang 15

Gọi Tết trung thu

- Thời gian giữa mùa Thu.

- Trẻ em được vui chơi.

- Là một ngày tết truyền thống.

Ví dụ

Trang 16

Gọi tên thuốc:

Trang 17

- Phải đảm bảo tri giác những tài liệu cảm tính và dùng ngôn ngữ để chuyển đạt đầy đủ và chuẩn xác.

- Tài liệu trực quan bao giờ cũng được học sinh tri giác một cách đầy đủ, sâu sắc hơn khi kèm theo lời chỉ dẫn.

- Tên gọi (từ, thuật ngữ) của các sự vật, hiện tượng mới cần được truyền đạt một cách đầy đủ và chính xác cho học sinh.

- Phải đảm bảo tri giác những tài liệu cảm tính và dùng ngôn ngữ để chuyển đạt đầy đủ và chuẩn xác.

- Tài liệu trực quan bao giờ cũng được học sinh tri giác một cách đầy đủ, sâu sắc hơn khi kèm theo lời chỉ dẫn.

- Tên gọi (từ, thuật ngữ) của các sự vật, hiện tượng mới cần được truyền đạt một cách đầy đủ và chính xác cho học sinh.

Ứng dụng

Trang 18

Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách

không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi

Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật.

Con người có tính ổn định của tri giác chủ yếu là do kinh nghiệm.

4Quy luật về tính ổn định của tri giác

Trang 19

Ví dụ

Một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng chục mét Trên võng mạc ta hình ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác.

Trang 20

Ứng dụng

Trong quá trình dạy học, giáo viên cần truyền đạt kiến thức một cách chính xác và khoa học

để học sinh có thể nắm vững kiến thức và không bị bối rối khi tiếp thu những cái mới.

Trong quá trình dạy học, giáo viên cần truyền đạt kiến thức một cách chính xác và khoa học

để học sinh có thể nắm vững kiến thức và không bị bối rối khi tiếp thu những cái mới.

Trang 21

- Ảo ảnh của tri giác là sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách quan của con người.

5Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác

Hai đoạn thẳng này bằng nhau dù trông một bên có vẻ ngắn hơn.

Trang 22

5Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác

Hai vòng tròn màu cam trông có vẻ kích thước chúng khác nhau

nhưng thực ra chúng có kích thước như nhau.

Trang 23

- Nguyên nhân gây ảo ảnh thị giác:

+ Nguyên nhân vật lý: sự phân bố của vật trong không gian (có liên quan đến yếu tố hình học, quang học).

+ Nguyên nhân sinh lý: trạng thái cơ thể, cấu tạo cơ thể.

+ Nguyên nhân tâm lý: nhu cầu, sở thích.

5Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác

Trang 24

Ví dụ

Trang 25

“Ốc đảo trên sa mạc” là ví dụ

truyền thống

- Ảo ảnh này vốn được quan sát bởi người đi trên

sa mạc: họ có thể thấy xuất hiện phía trước vài

trăm mét hình ảnh hồ nước lóng lánh, nhưng khi

đến gần thì chỉ thấy cát

- Ảo ảnh này cũng quan sát được khi đi trên đường

nhựa trong thời tiết nắng nóng.

Trang 27

Sự xuất hiện Fata Morgana thần bí

Trang 29

Để tránh việc khiến cho học sinh nhầm lẫn, mơ hồ về kiến thức mình được học, giáo viên cần phải thiết kế bài giảng của mình sao cho rõ ràng, dễ hiểu; giảng chuyên sâu, nhấn mạnh những điểm quan trọng trong bài giảng.

Ứng dụng

Trang 30

Ngoài ra, người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục…để phục vụ cho cuộc sống con người.

Ứng dụng

Trang 31

Tranh 3D

Trang 32

Magic Eyes

Trang 33

6Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Ngoài bản thân những kích thích gây ra nó, tri giác của con người còn bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác (thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ, ).

Trang 34

Khi bạn đói, bạn sẽ thấy

chiếc bánh ngon gấp nhiều

lần !

Ví dụ

Trang 35

6Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Hiêên tượng tổng giác là sự phụ thuôêc của tri giác vào nôêi dung của đời sống tâm lý con người, vào đăêc điểm nhân cách của họ.

Trang 36

Khi đang buồn bực, con người dễ thấy mọi thứ đều trở nên khó chịu, kể cả bản nhạc ưa thích của bản thân.

“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

(Nguyễn Du)

Ví dụ

Trang 37

- Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười… ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho nhau.

- Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm,… giúp học sinh nhạy bén, tinh tế hơn.

Ứng dụng

Trang 38

CUÛNG COÁ

Trang 39

Câu 1: Trong dạy học, giáo viên thường thay đổi kiểu chữ, màu mực khi viết bảng

để học sinh dễ tri giác bài giảng Hiện tượng này là việc ứng dụng được dựa vào quy luật (tính) nào của tri giác ?

A Quy luật về tính tổng giác.

B Quy luật về tính ổn định.

C Quy luật về tính đối tượng.

D Quy luật về tính lựa chọn.

Trang 40

Câu 2: Chỉ cần nghe tiếng kêu (mà chưa nhìn thấy) Tèo đã nhận ra đó là con bò

Đó là nhờ qui luật (tính) nào của tri giác ?

A Tính đối tượng.

B Tính lựa chọn.

C Tính có ý nghĩa.

D Tính ổn định.

Trang 41

Câu 3: Hãy chỉ ra yếu tố nào chi phối ít nhất đến tính ý nghĩa của tri giác?

A Đặc điểm của giác quan.

B Tính trọn vẹn của tri giác.

C Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể.

D Khả năng tư duy

Trang 42

Câu 4: Cách hiểu nào không đúng về tính ổn định của tri giác ?

A Phụ thuộc vào nhiều yếu tố (cấu trúc của sự vật, kinh nghiệm…)

B Mang tính bẩm sinh.

C Là điều kiện cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người.

D Là khả năng phản ánh đúng về sự vật, hiện tượng khi điều kiện tri giác thay đổi.

Trang 43

Câu 5: Trong bức hình dưới đây, có bao nhiêu con vật ? Hãy liệt kê.

Đáp án: Có

6 con (voi, ngựa, khỉ, chó, mèo, chuột)

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w