1. Trang chủ
  2. » Tất cả

RAM_THANG_GIENG

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP TÂM HỒN BÁC TRONG HAI BÀI THƠ “CẢNH KHUYA” VÀ “RẰM THÁNG GIÊNG” Giáo viên: Đàm Thị Hậu CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP TÂM HỒN BÁC QUA HAI BÀI THƠ “CẢNH KHUYA” VÀ “RẰM THÁNG GIÊNG” I Tìm hiểu chung: Tác giả: a Cuộc đời, nghiệp b Vẻ đẹp tâm hồn Bác Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác b Thể thơ c Giải thích từ khó II Đọc - hiểu văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn Bác thơ “Cảnh khuya”: Vẻ đẹp tâm hồn Bác thơ “Rằm tháng giêng”: KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Đọc thuộc lòng thơ “Cảnh khuya”? nêu đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa thơ? * Văn bản: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong/ tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ/ người chưa ngủ Chưa ngủ/ lo nỗi nước nhà * Những đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản: * NT: - Hình ảnh thơ đẹp - Các phép tu từ: so sánh, điệp ngữ - Nhịp thơ sáng tạo (câu 1,4) * ND: - Tình yêu thiên nhiên - Nỗi lòng người chiến sĩ Cách mạng * ÝN: Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh: gắn bó hịa hợp thiên nhiên người TỔ 2: Phiên âm: Kim dạ/ nguyên tiêu/ nguyệt viên, Xuân giang/ xuân thủy/ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ/ đàm quân sự, Dạ bán quy lai/ nguyệt mãn thuyền •Dịch nghĩa: Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng lúc tròn nhất, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân Nửa đêm quay trăng đầy thuyền * Dịch thơ: Rằm xuân/ lồng lộng/ trăng soi, Sông xuân/ nước lẫn màu trời/ thêm xuân; Giữa dòng/ bàn bạc/ việc quân, Khuya về/ bát ngát/ trăng ngân/ đầy thuyền TỔ ? So sánh dịch thơ Xuân Thủy với nguyên tác rút nhận xét? Trả lời: - Nguyên tác: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Dịch thơ: chuyển sang thể lục bát phần giảm trang trọng thơ Đường - Bản dịch sát ý câu có đơi chỗ cịn chưa nói thơ có chỗ sáng tạo với từ “lồng lộng” câu 1, từ “bát ngát” từ “ngân” câu CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP TÂM HỒN BÁC QUA HAI BÀI THƠ “CẢNH KHUYA” VÀ “RẰM THÁNG GIÊNG” a Hai câu thơ đầu: (Tổ 1) a1 Trong câu thơ đầu, cảnh đêm rằm tháng giêng miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? a2 “nguyệt viên” có nghĩa gì? Câu thơ đầu mở khơng gian nào? a3 Vào thời điểm trăng lúc tròn nhất, từ vị trí thuyền dòng sông, nhà thơ cảm nhận cảnh vật nào? Ở câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng từ ngữ nào? Chỉ hay việc sử dụng từ ngữ ấy? a4 Như vậy, hai câu thơ đầu vẽ lên tranh đêm rằm tháng giêng nào? Qua đó, em cảm nhận tâm hồn Bác? a1 Trong câu thơ đầu, cảnh đêm rằm tháng giêng miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Trả lời: - Hai câu thơ đầu: “Kim dạ/ nguyên tiêu/ nguyệt viên Xuân giang/ xuân thủy/ tiếp xuân thiên…” (Rằm xuân/ lồng lộng/ trăng soi, Sông xuân/ nước lẫn màu trời/ thêm xuân;…) -> Cảnh đêm rằm tháng giêng miêu tả qua hình ảnh: “nguyệt viên”, “xn giang”, “xn thủy”, “xn thiên” a2 “nguyệt viên” có nghĩa gì? Câu thơ đầu mở khơng gian nào? Trả lời: - “nguyệt viên”: trăng lúc tròn nhất; đẹp -> Câu thơ đầu: “Kim dạ/ nguyên tiêu/ nguyệt viên…” (Rằm xuân/ lồng lộng/ trăng soi,…) Câu thơ mở không gian cao rộng, bát ngát tràn ngập ánh trăng Vầng trăng rằm tháng giêng độ tròn đầy viên mãn nhất, căng trịn, chín mọng dát vàng tia sáng xuống khắp đất trời, từ láy “lồng lộng” dịch gợi tả điều a3 Vào thời điểm trăng lúc tròn nhất, từ vị trí thuyền dòng sơng, nhà thơ cảm nhận cảnh vật nào? Ở câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng từ ngữ nào? Chỉ hay việc sử dụng từ ngữ ấy? Trả lời: - Vào thời điểm trăng lúc trịn nhất, từ vị trí thuyền dịng sơng, nhà thơ cảm nhận cảnh vật thời điểm trăng lúc trịn nhất, từ vị trí thuyền dịng sơng, nhà thơ cảm nhận: “Xn giang xuân thủy tiếp xuân thiên” Dưới ánh sáng vầng trăng, dịng sơng, mặt nước, bầu trời tiếp liền, khơng cịn ranh giới Tứ thơ gợi cảnh dồn dập bay vút từ dịng sơng mênh mang lên tận trời cao làm bật thần cảnh vật Biện pháp tu từ điệp ngữ (từ xuân nhắc lại lần), nối tiếp mở không gian vô cùng, vô tận Bản dịch “ Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” tác giả dịch thiếu từ “xuân” làm giảm sắc xuân, nhiên từ “lẫn” phần nói được hịa hợp tiếp liền sơng, nước, bầu trời, tất tràn ngập sức sống mùa xuân a4 Như vậy, hai câu thơ đầu vẽ lên tranh đêm rằm tháng giêng nào? Qua đó, em cảm nhận tâm hồn Bác? Trả lời - Hai câu thơ đầu: “Kim dạ/ nguyên tiêu/ nguyệt viên Xuân giang/ xuân thủy/ tiếp xuân thiên…” (Rằm xuân/ lồng lộng/ trăng soi, Sông xuân/ nước lẫn màu trời/ thêm xuân;…) - Qua hai câu thơ đầu, tranh đêm rằm thật đẹp với không gian cao rộng bát ngát, tràn ngập ánh trăng sắc xuân, dạt sức sống - Phải có tâm hồn nhạy cảm nồng nàn, yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn người nghệ sĩ, nhà thơ họa cảnh đêm trăng sông nước đẹp b2 Bài thơ kết lại hình ảnh “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” Vậy “nguyệt mãn thuyền” gì? Câu thơ gợi cho ta nhớ tới câu thơ Trương Kế đọc thêm? Trả lời: Bài thơ kết lại hình ảnh “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” (Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền) - “Nguyệt mãn thuyền”: trăng đầy thuyền -> Con thuyền chở Bác đồng chí lãnh đạo trở chở đầy ánh trăng, nhẹ nhàng lướt sông nước - Câu thơ gợi cho ta nhớ tới câu thơ Trương Kế đọc thêm: “ Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung đáo khách thuyền” (Thuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn) -> Không gian thơ Trương Kế u buồn, cô quạnh – nơi ẩn dật thi nhân; không gian thơ Bác rộng mở sáng ngời, tràn ngập ánh trăng – nơi bàn việc quân lãnh tụ đồng chí lãnh đạo cách mạng b3 Mở đầu “nguyệt viên”, kết thúc “nguyệt mãn thuyền”, nhận xét vị trí ánh trăng? Sự thay đổi cho thấy mối quan hệ thiên nhiên người nào? Trả lời: - Mở đầu Bác viết: “Kim nguyên tiêu nguyệt viên” Ở đây, trăng người khách từ cao dõi xuống -Kết thúc “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” Ở đây, trăng chủ động sà vào lòng thuyền cách thân mật, gần gũi -> Trăng trở thành người bạn gần gũi, thân thiết => Thiên nhiên hòa hợp, gắn bó với người (đặc điểm bật thơ Bác) b4 Nhận xét giọng thơ hai câu thơ cuối? Từ ta hình dung tâm trạng, phong thái Bác nào? Trả lời: Giọng thơ thoải mái, tự nhiên; tạo âm hưởng nhẹ nhàng, bay bổng giúp ta hình dung phong thái ung dung, tinh thần lạc quan người chiến sĩ mạng Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo * Ở Bác, tình yêu thiên nhiên thống với tình yêu đất nước Đó thể hài hòa tâm hồn thi sĩ chất chiến sĩ người lãnh tụ kính yêu - “Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Khói sóng sông não người) - Thôi Hiệu -“Yên ba thâm xứ hữu ngư châu” (Chốn sâu khói sóng bng thuyền câu) - Cao Bá Quát -“Yên ba thâm xứ đàm quan sự” ( Nơi mịt mù khói sóng bàn việc quân) – Hồ Chí Minh -> Con người thơ Bác trở thành trung tâm, làm chủ thiên nhiên, bật thiên nhiên với công việc trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nwóc, nhân dân Việt Bắc Trông lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi b/ Hai câu cuối:  “yên ba thâm xứ”: nơi sâu thẳm, mịt mù khói sóng  “đàm quân sự”: bàn việc quân  Là người yêu nước -“Nguyệt mãn thuyền”: trăng đầy thuyền  Thiên nhiên hòa hợp, gắn bó với người  Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan  Tâm hồn nghệ sĩ + chiến sĩ : RẰM THÁNG GIÊNG (Hồ Chí Minh) đàm quân sự, Kim nguyên nguyệt viên, Yên ba thâm tiêu giang Dạ bán xứnguyệt mÃn thuyề Xuân xuân thuỷtiếp xuânthiê quy lai n; Cảnh đêm rằm tháng giêng Trăng Tròn đầy, sáng Sông, nớc, trời Tràn ngập sắc xuân Không gian cao rộng, bát ngát, àn đầy ánh sáng, tràn đầy sc xuân Con ng ời Bàn bạc việc quân Đi thuyền chở đầy trăng Ung dung, l¹c quan Tổng kết: ? Có ý kiến cho : Đây hai thơ trăng tuyệt đẹp có nét riêng khơng lặp lại Hãy nét tương đồng khác biệt hai thơ phương diện: nghệ thuật (thể thơ, hình ảnh, phép tu từ, nhịp điệu); nội dung; ý nghĩa văn bản? Tổng kết đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa hai thơ: (Tổ 4) Tổng kết CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG - Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt - Hình ảnh thơ đẹp - Sử dụng phép so sánh, điệp ngữ hiệu - Nhịp thơ sáng tạo (câu 1, 4) - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, dịch: lục bát - Từ ngữ gợi hình, biểu cảm - Sử dụng phép điệp ngữ hiệu Nội dung - Cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng đẹp với tiếng suối, ánh trăng lồng bóng cổ thụ… - Tâm hồn người nghệ sĩ cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng tâm hồn canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho dân… - Cảnh bầu trời, dịng sơng lên lồng lộng, tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng… - Hiện thực kháng chiến chống Pháp: Bác đồng chí lãnh đạo Đảng bàn việc quân Ý nghĩa Thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh: gắn bó hịa hợp thiên nhiên người Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Nghệ thuật Cảnh khuya Cảnh trăng rừng: kì vĩ, lung linh, huyn o Nng tru u t, nỗi nim lo cho vận mệnh đất níc Rằm tháng giêng Cảnh trăng rằm sông nước: không gian bát ngát, tràn ngập ánh trăng sắc xuân Niềm lạc quan tin tưởng vào tng lai ti sỏng ca dõn tc Thơ thất ngôn tø tut §êng lt, từ ngữ gợi hình, gợi cảm Sử dụng hiệu phép tu từ Bót ph¸p võa cổ điển vừa đại - Yêu thiên nhiên - yêu nớc thiết tha - Tâm hồn thi sĩ - tinh thần chiến sĩ - Phong thái ung dung, lạc quan Lun tËp Nhà phê bình hồi Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng” Hãy sưu tầm vài câu thơ Bác có hình ảnh trăng? Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” TỔ Nhà phê bình hồi Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng” Hãy sưu tầm vài câu thơ Bác có hình ảnh trăng? Trả lời: - Trăng vào cửa sổ đòi thơ   Việc quân bận xin chờ hôm sau (Tin thắng trận) -  Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng) - Chẳng tự mà thưởng nguyệt Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu (Trung thu)

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG