doi moi pp day

10 87 0
doi moi pp day

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KHÓA HỌC KHỞI ĐẦU CỦA INTEL VÀO ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI Người thực hiện: Nguyễn Tấn Phong Đơn vị: Trường THCS Đồng Nai I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ trương của Sở GD&ĐT Lâm Đồng và Phòng GD&ĐT Huyện Cát Tiên cũng như thực tiễn hiện nay vẫn đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiếp tục thực hiện đổi mới PPDH nói chung và ứng dụng CNTT vào đổi mới PPDH nói riêng. Điều đó thể hiện rất rõ trong nhiều văn bản quan trọng của Sở GD&ĐT Lâm Đồng và Phòng GD&ĐT Huyện Cát Tiên. Trong nhiệm vụ năm học nhiều năm qua của trường THCS Đồng Nai đã xem việc đổi mới PPDH là mục tiên hàng đầu trong đó ứng dụng CNTT trong giảng dạy được quan tâm chú trọng nhiều nhất đã đặt ra một câu hỏi lớn và thách thức cho việc thay đổi chất lượng dạy và học hiện nay. Với xu thế ứng dụng CNTT và chương trình dạy học khóa học khởi đầu của Intel vào đổi mới PPDH đang diễn ra sôi nổi khắp Huyện đang được xúc tiến mạnh mẽ trên cơ sở quan niệm đầy đủ và thống nhất về đổi mới PPDH cũng như những giải pháp phù hợp và khả thi. Có thể nói việc tìm tòi các PPDH, các giải pháp nhằm vận dụng các PPDH theo quan điểm ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng dạy và học đang được đặt ra cho từng môn học, bài học và là yêu cầu quan trọng đòi hỏi các giáo viên đứng lớp phải luôn quan tâm suy nghĩ và tìm kiếm. Cùng hòa nhập vào xu thế trên tôi xin nêu ra “Một số giải pháp ứngdụng CNTT và Khóa học khởi đầu của Intel vào đổi mới PPDH” ở trường THCS hiện nay. II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1/ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1/ Đổi mới phương pháp dạy học có ứng dụng CNTT là yêu cầu cấp bách Hiện nay, đa số các tiết giảng dạy của giáo viên chúng ta thực hiện đã tương đối ổn định theo phương pháp dạy học mới; học sinh đều có thể có khả năng học tập theo phương pháp dạy học này ngay từ khi các em bước vào lớp học đầu tiên của cấp học. Nhưng thực tế học sinh còn quá thụ động trong cách học và bản thân giáo viên cũng còn quá thụ động trong phương pháp giảng dạy, chưa thể hiện hết được ý định giảng dạy của mình từ đó làm cho việc học của học sinh và việc dạy của giáo viên còn chịu quá nhiều ảnh hưởng theo phương pháp dạy học truyền thống. Do vậy, yêu cầu đặt ra là phải kết hợp ứng dụng CNTT và PPDH thế kỉ 21 để tạo ra một môi trường dạy học mang đậm tính chất năng động cho học sinh, tạo điều kiện cho khả năng tự học, tự tìm tòi khám phá kiến thức một cách tự chủ, lùi lại và kết hợp tốt phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm để có thể nâng cao chất lượng dạy và học. Trước tình hình đó, các phương pháp dạy học mới dựa trên quan điểm phát huy tính tích cực của người học, đề cao vai trò tự học của học trò, kết hợp với sự hướng dẫn của thầy đang được áp dụng rộng rãi. Sự thay đổi này đã làm thay đổi không chỉ cách giảng dạy mà còn thay đổi cả việc tổ chức quá trình dạy học, ứng dụng những công nghệ dạy học, phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy… từ đó khắc phục được nhược điểm của các phương pháp cũ, tạo 1 ra một chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, những thay đổi về phương pháp còn quá ít, quá chậm. Phương pháp đang được sử dụng phổ biến trong các tiết dạy là thuyết giảng có áp dụng các phương pháp học tập thảo luận nhóm để tìm ra nội dung kiến thức, còn quá nhiều tính chất áp đặt của thầy, coi nhẹ hoạt động tích cực, chủ động của trò. Việc đổi mới phương pháp dạy học để tạo ra cho GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẦM QUAN TRỌNG MÔN THỂ DỤC THỂ DỤC = CÁC MÔN HỌC KHÁC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN (TÂM-TRÍ-THỂ LỰC) ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀ GÌ ? ĐỔI MỚI PPDH YÊU CẦU KHÁCH QUAN VẬN DỤNG SÁNG TẠO CÁC PP HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC 2.ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 3.ĐỔI MỚI CÁCH ĐÁNH GIÁ , HÌNH THỨC THI 4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5.SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MỘT CÁCH HỢP LÝ, HIỆU QUẢ 1.ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC,LẤY HS LÀM TRUNG TÂM • Hs tự học • Nêu bật tình có vấn đề,tổ chức thảo luận • Hs tự kiểm tra đánh giá • Khuyến khích sáng tạo tư 2.ĐỔI MỚI NỘI DUNG,CHƯƠNG TRÌNH Tăng cường thay đổi môn thể thao mà hs yêu thích (hs có quyền tự chọn môn học mà thích) 3.ĐỔI MỚI CÁCH ĐÁNH GIÁ, HÌNH THỨC THI • GV đánh giá kiến thức + ý thức thái độ hs • Tiến hành nhiều hình thức thi, kiểm tra,kiểm tra thành tích + kỹ thuật • Có thang điểm phù hợp với đối tượng,trình độ,sức khỏe hs 4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC a.Một số lưu ý sử dụng PPDH • Khi sử dụng pp dùng lời nói cần: + Ngắn gọn, dễ hiểu,thuật ngữ xác + Xoay vào yếu lĩnh kỹ thuật quan trọng + Không cần thiết phải phân tích động tác bổ trợ + Cung cấp thông tin thú vị cho hs (vừa học,vừa giải lao) 4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • Sắp xếp nội dung hợp lý: + Mỗi buổi học có từ 2-3 nội dung + Kết hợp ôn tập,học mới,tập luyện + Luân chuyển nội dung hợp lý 4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • Khi sử dụng pp trực quan cần: + Chú ý vị trí làm mẫu + Tính xác + Làm mẫu 2-3 lần trước phân tích,giảng giải kỹ thuật + Tăng cường sử dụng tranh ảnh, biểu đồ 4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • Áp dụng hình thức lên lớp linh hoạt: + Sử dụng hình thức lên lớp như: phân nhóm,tổ,dòng chảy… + Tăng cường sử dụng pp trò chơi,thi đấu Lời tựa Trong thời gian học tập tại khoa Cán bộ quản lý giáo dục, trờng CĐSP Nam Định và đi thực tế một số trờng tiên tiến trong và ngoài tỉnh, tôi đã đợc trang bị rất nhiều kiến thức về lý luận quản lý giáo dục đồng thời hoàn thành tiểu luận khoa học: Tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của hiệu trởng, phó hiệu trởng các trờng THCS huyện Vụ Bản- Tỉnh Nam Định. Với tất cả tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy trong Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Cán bộ quản lý tr- ờng CĐSP Nam Định và đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Mơ đã quan tâm hớng dẫn, giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể s phạm các trờng THCS huyện Vụ Bản đã giúp tôi có thêm t liệu thực tế để hoàn thành tiểu luận. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 10 tháng 12 năm 2006 Ngời viết: Nguyễn Văn Nhân 2 Mục lục Trang Mục lục 2 Trang 2 Phần mở đầu .3 1. Lý do chọn đề tài .3 2. Mục đích nghiên cứu: 4 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 6. Các phơng pháp nghiên cứu .5 Phần nội dung 7 Chơng 1: lịch sử và cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 7 Chơng 2: Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới ppdh của hiệu trởng, phó hiệu trởng các trờng THCS huyện Vụ Bản - tỉnh nam định .12 công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới ppdh ở thcs 25 Phần kết luận và khuyến nghị .30 3 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Những năm đầu thế kỷ XXI, cả đất nớc đang trong thời kỳ tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập với thế giới, Đảng ta đã khẳng định trong nghị quyết VI khoá VII "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn nhân lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự nghiệp phát truyển nhanh và bền vững"[ ; 4]. Với t tởng chỉ đạo này thì mục tiêu đào tạo của nhà trờng cũng phải điều chỉnh, kéo theo sự thay đổi tất yếu của nội dung và phơng pháp dạy học. Hiện nay, đổi mới phơng pháp dạy học là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc. Trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng nêu rõ phơng hớng phát triển của giáo dục và đào tạo trong những năm tới là "Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học " [ ;5] 1.2. Phơng pháp dạy học chính là cách thức diễn ra hoạt động dạy và hoạt động học. Trong các thành tố cấu trúc của hoạt động dạy học thì phơng pháp dạy học là thành tố quan trọng, thể hiện rõ nét nhất sự sáng tạo của ngời giáo viên trong việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy, đổi mới phơng pháp dạy học đợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm và chủ yếu trong tiến trình đổi mới nội dung và chơng trình sách giáo khoa. Việc quản lý hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học của ngời cán bộ quản lý là một nội dung quản lý cơ bản trong trờng trung học cơ sở và nó có tính chất quyết định đến việc nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy Nội dung đổi mới PPDHVL ở lớp 10 [05/04/2008 - Khoa Vật lý - ĐHSPHN] NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở LỚP 10 THPT THEO CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MỚI PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hưng - TS. Nguyễn Xuân Thành Để có thể đạt được mục tiêu mới của DHVL ở trường THPT, PPDHVL ở trường THPT nói chung và ở lớp 10 nói riêng phải tiếp tục thực hiện và phát triển ở mức độ cao hơn định hướng đổi mới PPDHVL ở trường THCS. Việc đổi mới PPDHVL ở trường THPT có những nội dung cơ bản sau: 1. DH thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập (HĐHT) mang tính tìm tòi nghiên cứu của HS - Để kích thích hứng thú HT của HS, GV cần tạo các tình huống để tập cho HS biết phát hiện ra vấn đề (VĐ), chú trọng vốn kinh nghiệm hiểu biết của HS. Vốn kinh nghiệm hiểu biết của HS có thể được sử dụng không những để làm nảy sinh VĐ cần nghiên cứu, tạo nhu cầu nhận thức, mà còn như là những ứng dụng của các kiến thức (KT) đã học trong cuộc sống mà HS cần giải thích. - GV cần tạo điều kiện và hướng dẫn HS tự mình nêu ra và thực hiện các giải pháp để giải quyết VĐ (GQVĐ) đã phát hiện, đề xuất các giả thuyết, thiết kế và tiến hành các phương án thí nghiệm (TN) nhằm kiểm tra tính đúng đắn của các giả thuyết hoặc của các hệ quả được suy ra từ chúng. - HS cũng cần được giao những nhiệm vụ đòi hỏi phải vận dụng các KT, kĩ năng (KN) đã thu được không những vào các tình huống quen thuộc, mà còn vào những tình huống mới. Với mỗi chủ đề HT, GV có thể giao cho các nhóm HS những đề tài nghiên cứu nhỏ đòi hỏi HS phải sưu tầm, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (sách báo, các phương tiện nghe nhìn, trên mạng internet, quan sát tự nhiên, TN với các dụng cụ đơn giản tự làm…), xử lí thông tin theo nhiều cách (lập bảng các giá trị đo, biểu đồ, xử lí kết quả TN bằng số, bằng đồ thị, so sánh phân tích các dữ liệu… để rút ra kết luận) và truyền đạt thông tin thông qua thảo luận, báo cáo viết… Thông qua các HĐHT tự lực, tích cực, HS không những chiếm lĩnh được KT, rèn luyện được KN, mà còn có niềm vui của sự thành công trong HT và phát triển được năng lực sáng tạo của mình. 2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức DH (học trong các giờ nội khóa và trong các giờ tự chọn, học trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường, học ở nhà), kết hợp HT cá nhân và HT hợp tác với các hình thức khác nhau (cặp, nhóm, lớp). HS đã được làm quen với hình thức HT theo nhóm ngay từ lớp 6 trong các giờ học VL. GV cần tiếp tục rèn luyện các KN làm việc tập thể mà HS đã có trong các giờ học trên lớp và cả trong tự học ở nhà. - Quá trình tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thường gồm các giai đoạn sau: Làm việc chung toàn lớp (chia nhóm, xác định và giao nhiệm vụ cho các nhóm, hướng dẫn cách làm việc theo nhóm); làm việc theo nhóm (thảo luận nhiệm vụ được giao, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong nhóm, từng cá nhân làm việc theo sự phân công, rồi toàn nhóm trao đổi, cử đại diện trình bày kết quả hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm - Trong giai đoạn này, GV theo dõi, giúp đỡ HS khi có khó khăn và có thể sử dụng phiếu HT phát cho mỗi nhóm HS); thảo luận, tổng kết trước toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả, GV chỉ đạo việc thảo luận chung ở toàn lớp và tổng kết, khái quát hóa các kết quả để đi tới kết luận chung). - Trong DH VL lớp 10, GV có thể tổ chức cho HS làm việc theo nhóm khi nghiên cứu nhiều nội dung KT. Với các thiết bị TN được cung cấp đủ cho trường THPT hoặc với các dụng cụ TN mà GV hướng dẫn HS tự làm, GV có thể tổ chức cho các nhóm HS tiến hành những TN sau dưới hình thức TN đồng loạt (tất cả các nhóm HS cùng một lúc làm các TN như nhau với dụng cụ giống nhau để giải quyết cùng một nhiệm vụ) hoặc tốt hơn là nên dưới hình thức TN cá thể (các nhóm HS cùng một Nh÷ng ®Þnh h­íng ®æi míi Nh÷ng ®Þnh h­íng ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc ph­¬ng ph¸p d¹y häc Chất lượng đào tạo- nhu cầu của Chất lượng đào tạo- nhu cầu của đời sống xã hội hiện đại đời sống xã hội hiện đại Định hướng nhân cách, giá trị xã hội Định hướng nhân cách, giá trị xã hội Giá trị sức lao động Giá trị sức lao động Năng lực hành nghề Năng lực hành nghề Khả năng tổ chức, phối hợp công việc Khả năng tổ chức, phối hợp công việc Trình độ chuyên môn ( kiến thức, kỹ năng ) Trình độ chuyên môn ( kiến thức, kỹ năng ) Năng lực thích ứng nghề nghiệp.tạo việc làm Năng lực thích ứng nghề nghiệp.tạo việc làm Năng lực phát triển và sáng tạo Năng lực phát triển và sáng tạo Khả năng ngoại ngữ, máy tính Khả năng ngoại ngữ, máy tính c¸c thµnh tè cña c¸c thµnh tè cña Qu¸ tr×nh ®µo t¹o Qu¸ tr×nh ®µo t¹o Môc tiªu Néi dung ph­¬ng ph¸p Ph­¬ng tiÖn H×nh thøc tæ chøc ®¸nh gi¸ KháI niệm về Phương pháp KháI niệm về Phương pháp và phương pháp dạy học và phương pháp dạy học Phương pháp là cách thức hành động có định hướng nhằm đạt được mục tiêu ( mục đích ) mong muốn trong những điiêù kiện, môi trường nhất định Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học * Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức * Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức các hoạt động của người dạy ( giáo viên ) và các hoạt động của người dạy ( giáo viên ) và người học nhằm thực hiện các nội dung dạy người học nhằm thực hiện các nội dung dạy học và đạt được các mục đích ( mục tiêu ) học và đạt được các mục đích ( mục tiêu ) dạy học trong những điều kiện và môi trưòng dạy học trong những điều kiện và môi trưòng sư phạm nhất định sư phạm nhất định Các định nghĩa về phương pháp Các định nghĩa về phương pháp dạy học dạy học Théo quan điểm giáo dục học Théo quan điểm giáo dục học : B.P.Exipop cho : B.P.Exipop cho rằng : rằng : PPDH là phương tiện, cách thức , con đường đạt tới PPDH là phương tiện, cách thức , con đường đạt tới mục đíh nhất định , giải quyết những nhiệm vụ nhất mục đíh nhất định , giải quyết những nhiệm vụ nhất định định Thao quan điểm tâm lý học : PPDH là phương thức tổ Thao quan điểm tâm lý học : PPDH là phương thức tổ chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học như : Phương thức lĩnh hội nội dung (V.VĐavưdốp; như : Phương thức lĩnh hội nội dung (V.VĐavưdốp; Đ.B. Elconin; ) hoặc chương trình hoá (B.F.Skiner); Đ.B. Elconin; ) hoặc chương trình hoá (B.F.Skiner); theo các giai đoạn (P.IâGalperin ) theo các giai đoạn (P.IâGalperin ) Theo LL dạy học : PPDH là phương án kết hợp các Theo LL dạy học : PPDH là phương án kết hợp các thủ thuật dạy và học nhằm đạt được mục đích dạy học thủ thuật dạy và học nhằm đạt được mục đích dạy học KháI quát về PP dạy học KháI quát về PP dạy học Về hiện tượng Về hiện tượng : PPDH : PPDH là sự vận động có định hưóng do giáo là sự vận động có định hưóng do giáo viên xác định, được hình thành bởi đcj điểm đa dạng 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 1 BÀI 11: AMONIAC Mục tiêu bài học: - Biết được tính chất vật lý, hoá học của amoniac - Biết rõ vai trò quan trọng của amoniac - Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđro 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 3 Viết cấu hình e của N (Z = 7) và sự phân bố e lớp ngoài cùng vào các obitan? KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết số oxi hoá của nitơ? 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 4 Cấu hình e của N: 1s 2 2s 2 2p 3 Sự phân bố e lớp ngoài cùng vào obitan Các số oxi hoá của N: -3 +5 +4 +3+2+1 0 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 5 A. AMONIAC I. Cấu tạo phân tử H : N : H . . . . H H ▬ N ▬ H H Nêu cấu tạo của amoniac? 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 6 - Phân tử NH 3 có cấu tạo hình chóp, N ở đỉnh, đáy là 1 tam giác 3 đỉnh là 3 nguyên tử H - Liên kết trong N-H là liên kết CHT, cặp e chung lệch về phía N - Phân tử NH 3 là phân tử có cực N H H H 107 0 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 7 II. Tính chất vật lý - NH 3 : Khí, không màu, mùi khai, sốc, nhẹ hơn không khí Hãy cho biết trạng thái màu sắc, mùi vị của NH 3 ? Vì sao NH 3 lại nhẹ hơn không khi? - NH 3 tan nhiều trong nước - NH 3 tan trong nước tạo thành dung dịch amoniac, có tính bazơ Thí nghiệm: Thử tính tan của NH 3 Để thu khí NH 3 ta phải dùng phương pháp nào? Thí nghiệm thu khí NH 3 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 8 Thí nghiệm về tính tan của NH 3 trong nước Nước có pha phenolphtalein NH 3 Back 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 9 Sai Đúng Để thu được khí NH 3 vào bình chứa, thì thao tác nào sau đây là đúng? Biết NH 3 (M =17) , không khí (M = 29). Để thu được khí NH 3 vào bình chứa, thì thao tác nào sau đây là đúng? Biết NH 3 (M =17) , không khí (M = 29). A NH 3 B NH 3 Bình để ngửa Bình để úp 07/09/13 Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học 10 III. Tính chất hoá học Từ CTCT của NH 3 hãy cho biết vì sao NH 3 có tính bazơ? Trong phân tử NH 3 , nguyên tử N còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết có thể tạo liên kết cho-nhận với H + , ion kim loại có AO d trống(tạo phức) 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với H 2 O NH 3 + HOH NH 4 + + OH - Nhận xét: NH 3 là 1 bazơ yếu, dd NH 3 làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng →nhận biết H + ...ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀ GÌ ? ĐỔI MỚI PPDH YÊU CẦU KHÁCH QUAN VẬN DỤNG SÁNG TẠO CÁC PP HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM DẠY... đối tượng,trình độ,sức khỏe hs 4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC a.Một số lưu ý sử dụng PPDH • Khi sử dụng pp dùng lời nói cần: + Ngắn gọn, dễ hiểu,thuật ngữ xác + Xoay vào yếu lĩnh kỹ thuật quan... tập,học mới,tập luyện + Luân chuyển nội dung hợp lý 4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • Khi sử dụng pp trực quan cần: + Chú ý vị trí làm mẫu + Tính xác + Làm mẫu 2-3 lần trước phân tích,giảng giải

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:00

Mục lục

    ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀ GÌ ?

    ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

    1.ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM DẠY HỌC,LẤY HS LÀM TRUNG TÂM

    2.ĐỔI MỚI NỘI DUNG,CHƯƠNG TRÌNH

    3.ĐỔI MỚI CÁCH ĐÁNH GIÁ, HÌNH THỨC THI

    4.THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan