Câu 1: 3 điểm Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo được thể hiện ở những điểm nào?. Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc?.
Trang 1TRƯỜNG THCS TT MỸ AN MA TRẬN ĐỀ THI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011 – 2012
ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN LỊCH SỬ
Tên chủ đề
(nội dung,
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Lịch sử Việt Nam
từ nguồn gốc đến
thế kỉ X
Thời kỳ Bắc thuộc
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu: 1
3 điểm=30 %
Chủ đề 2
Lịch sử Việt Nam
từ thế kỉ X
đến giữa thế kỉ
XIX
Nước Đại Việt TK XV
Thời Lê sơ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2/3
Số điểm 2
Số câu 1/3
Số điểm 1
Số câu: 1
3 điểm= 30 %
Chủ đề 3
Lịch sử Việt Nam
trong những năm
1858-1918
Phong trào chống Pháp năm đầu TK
1918
yêu nước trong những
XX đến năm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1/3
Số điểm 1
Số câu 2/3
Số điểm 2
Số câu: 1
3 điểm= 30 %
Chủ đề 4
Việt Nam sau
chiến tranh thế giới
thứ nhất và phong
trào cách mạng sau
chiến tranh thế giới
thứ nhất
Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và phong trào cách mạng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu: 1
2 điểm= 20 %
Chủ đề 5
Lịch sử thế giới
từ năm 1917 đến
1945
Châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Châu Á giữa
2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2/3 Số điểm 2 Số câu 1/3 Số điểm 1 Số câu: 1 3 điểm= 30 %
Chủ đề 6
Lịch sử thế giới
từ năm 1945 đến
nay
Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu và cách
từ năm 1945 đến nay
mạng KH-KT
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1/3
Số điểm 1
Số câu 2/3
Số điểm 2
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu: 2
6 điểm= 60 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2/3 + 1 + 2/3
6 điểm 30%
1+1/3+1/3+1/3
6 điểm 30%
2/3 + 1/3 + 2/3 + 1
8 điểm 40%
Số câu: 7
20 điểm
100 %
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: LỊCH SỬ
Trang 2Câu 1: (3 điểm)
Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo được thể hiện ở những điểm nào? Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc?
Câu 2: (3 điểm)
Bộ luật Hồng Đức còn có tên gọi là gì? Em hãy trình bày nội dung chính của Bộ luật Hồng Đức và nhận xét về bộ luật này
Câu 3: (3 điểm)
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Theo em, con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác và mới so với các bậc tiền bối (những nhà yêu nước chống Pháp trước đó)
Câu 4: (2 điểm)
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào của thế giới đã tác động to lớn đến phong trào cách mạng Việt Nam
Câu 5: (3 điểm)
Trình bày tình hình kinh tế - chính trị của Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 và nhận xét về quá trính phát xít hóa ở đây
Câu 6: (3 điểm)
Cách mạng khoa học - kĩ thuật mang lại những hậu quả tiêu cực nào? Chúng ta phải làm gì để góp phần khắc phục những hậu quả tiêu cực đó
Câu 7: (3 điểm)
Lập bảng niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu.HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: LỊCH SỬ
Người ra đề thi đề xuất: Lê thị Mỹ - Trường THCS TT Mỹ An
(Hướng dẫn chấm gồm 2 trang)
* Kế hoạch đánh địch chủ động của Ngô Quyền, được thể hiện:
- Nghe tin quân Nam Hán đánh vào nước ta, Ngô Quyền vào thành Đại La
bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân Nam Hán
0,5
- Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo hướng sông Bạch Đằng, Ngô
Quyền quyết định chọn khu vực cửa sông và trung lưu, hạ lưu sông Bạch
Đằng làm điểm quyết chiến và chủ động đón đánh quân Nam Hán
0,5
* Kế hoạch đánh địch độc đáo của Ngô Quyền, được thể hiện:
Ngô Quyền huy động quân dân đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn đầu bịt sắt
xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu,
xây dựng thành trận địa cọc ngầm và cho quân mai phục hai bên bờ
0,5 0,5
* Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân
tộc, vì:
Trang 3Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn
một nghìn năm của phong kiến phương Bắc,
khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc
0,5 0,5
* Nội dung chính:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc;
- Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
0,5 0,5
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế,
- Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của
phụ nữ
0,5 0,5
* Nhận xét:
- Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật Việt Nam thời
phong kiến
0,5
- Có tác dụng tích cực, góp phần củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại 0,5
* Khác:
- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường sang phương Đông
(Nhật Bản, Trung Quốc) để xin họ giúp Việt Nam chống Phá
0,5
- Nguyễn Tất Thành chọn con đường sang phương Tây nơi có tư tưởng tự
do, bình đẳng, bác ái, có khoa học, kĩ thuật và nền văn minh phát triển xem
họ làm thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước
0,5
* Mới:
- Các bậc tiền bối cứu nước theo tìm đường dân chủ tư sản 0,5
- Nguyễn Tất Thành theo con đường cách mạng vô sản (Cách mạng tháng
Mười Nga)
0,5
Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt
Nam:
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc (l92l), 0,5
* Tình hình kinh tế - chính trị của Nhật Bản:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế l929 - l933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền
- Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động
chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng
0,5
- Tháng 9 - l931, Nhật Bản tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc, dẫn tới
việc hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới 0,5
- Trong thập niên 30, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát
xít Giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân, kể cả binh sĩ, đã tiến hành
0,5
Trang 4cuộc đấu tranh mạnh mẽ, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở
Nhật Bản
* Nhận xét về quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản:
- Quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản diễn ra chậm và kéo dài 0,5
- Sử dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của CĐ quân chủ chuyên chế 0,5
* Những hậu quả tiêu cực:
- Chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường 0,5
- Những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới, 0,5
* Những việc làm góp phần khắc phục những hậu quả tiêu cực:
- Sử dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật vào mục đích hòa bình
- Tích cực bảo vệ tài nguyên-môi trường;
0,5
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, an toàn lao động, 0,5
- Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để tìm ra những thiết bị, công cụ, thuốc
men chống dịch bệnh, chống nhiễm phóng xạ nguyên tử… 0,5
Thời gian Sự kiện
Tháng 4 - 1951 - “Cộng đồng than, thép châu Âu'” được thành lập gồm 6
nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Tháng 3 - l957 - 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên
tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) Tháng 7 - 1967 - Ba cộng đồng trên sáp nhập thành “Cộng đồng châu
Âu” (EC) Tháng l2 - l991 - Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu
Âu (EU) Tháng l - 1999 Đồng tiền chung của Liên minh được phát hành với tên
gọi là đồng ơrô (EURO)
2004 Liên minh châu Âu (EU) có 25 nước thành viên
Nếu không lập bảng và không theo trình tự thời gian: mỗi ý đúng đạt phân
nửa số điểm HẾT
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5