1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan nhằm chống thất thu thuế nhập khẩu tại cục hải quan đồng tháp

123 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tham gia vào trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế giác độ kinh tế có nghĩa mở rộng quan hệ thương mại Việt Nam với nước giới Khối lượng hàng hoá dịch vụ xuất nhập gia tăng không quy mô mà đa dạng hoá chủng loại Đây thực thách thức lớn ngành Hải quan nước ta việc hạn chế trốn lậu thuế xuất - nhập Nhận thức điều đó, thời gian vừa qua, Hải quan Việt Nam có nhiều nỗ lức cố gắng đạt thành công đáng ghi nhận Vừa thực cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục thông quan song nâng cao hiệu quản lý, kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu và đảm bảo nguồn thu từ thuế xuất nhập cho Ngân sách Nhà nước Mặc dù vậy, so với yêu cầu đổi đại hóa nhằm đáp ứng với nhiệm vụ trị ngành giai đoạn mới, Hải quan nước ta cần phải tiếp tục củng cố hoàn thiện nhiều mặt hoạt động, trọng tâm khâu “xung yếu” để hạn chế gian lận thuế nhập xác định hoạt động kiểm tra sau thông quan – hoạt động hậu kiểm, trọng ưu tiên đặc biệt Tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp, hoạt động kiểm tra sau thông quan triển khai thí điểm từ 2006 đến thức vào hoạt động với tên gọi Chi cục kiểm tra sau thông quan hoàn thiện không mô hình tổ chức hoạt động mà quy trình nghiệp vụ Thực tế hoạt động thời gian qua, Chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng tháp có đóng góp quan trọng vào việc đảm bảo thực Luật Hải quan phát xử lý nhiều vụ việc gian lận thuế nhập qua cửa địa bàn, góp phần tích cực bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, với khó khăn điều kiện tự nhiên tính chất phức tạp hành vi buôn lậu địa bàn tỉnh, tình trạng trốn thuế hoạt động nhập Đồng tháp hạn chế đáng kể vấn đề xúc, không gây thất thu cho Ngân sách Nhà nước, giảm hiệu lực quản lý Nhà nước Hải quan, mà nảy sinh tượng tiêu cực tình trạng cạnh tranh không bình đẳng hàng hoá nhập hàng hoá sản xuất nước cần tiếp tục bảo trợ Xuất phát từ thực tế đây, đề tài: “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan nhằm chống thất thu thuế nhập Cục Hải quan Đồng tháp” lựa chọn nghiên cứu ii Đối tượng mục đính nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động kiểm tra sau thông quan sở nghiên cứu quy trình nghiệp vụ nội dung hoạt động kiểm tra sau thông quan nước Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) Thứ hai, nghiên cứu hành vi gian lận thương mại hình thức trốn lậu thuế nhập trò biện pháp kiểm tra sau thông quan việc chống thất thu thuế nhập Thứ ba, phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan việc thất thu thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp Thứ tư, nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan theo hướng chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu góp phần chống thất thu thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp iii.Phạm vi nghiên cứu Về mặt lý luận: Có nhiều biện pháp để chống thất thu thuế nhập khẩu, song luận văn sâu nghiên cứu hoạt động kiểm tra sau thông quan, sở áp dụng mô hình giới thiệu Tổ chức Hải quan giới (WCO) học tập mô hình áp dụng nước tiên tiến giới sở lý luận Về mặt thực tiễn: Luận văn chọn điển hình nghiên cứu Cục Hải quan Đồng Tháp tình hình hoạt động kiểm tra sau thông quan, tình hình gian lận thương mại nhập địa bàn tỉnh giai đoạn 2008 - 2010 để nghiên cứu iv Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng luận văn bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh diễn dịch, phương pháp điển hình hoá, phương pháp thống kê số liệu phương pháp chuyên gia Sử dụng mô hình hoạt động kiểm tra sau thông quan nước sở so sánh phân tích thực trạng, đánh giá nhận xét nghiên cứu đề xuất giải pháp v Cấu trúc Luận văn Cấu trúc luận văn, phần tóm tắt, mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục thuật ngữ viết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, chia thành ba chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động kiểm tra sau thông quan Cơ quan Hải quan - Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CƠ QUAN HẢI QUAN 1.1 Tổng quan kiểm tra sau thông quan 1.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan Vào khoảng năm 60 kỷ 20, Hội đồng Hợp tác Hải quan Quốc tế Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) bắt đầu nghiên cứu biện pháp quản lý hải quan tiên tiến hiệu hơn, có biện pháp tiến hành kiểm tra sau hàng hóa nhập vận chuyển qua cửa biên giới hay gọi sau thông quan Phương thức kiểm tra sau trở nên phổ biến tên gọi thống trở thành thuật ngữ chuyên ngành “kiểm tra sau thông quan” (Post Clearance Audit - PCA) Ở số nước khác giới, kiểm tra sau thông quan gọi “kiểm toán hải quan” hay “kiểm toán ngành hải quan” lẽ sở để thực kiểm tra sau thông quan chứng từ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu, sổ sách kế toán loại giấy tờ khác lưu trữ quan hải quan doanh nghiệp bên liên quan khác số lượng, chủng loại giá hàng hóa nhập vận chuyển qua cử khẩu, tức thông quan Đối với nhiều nước phát triển, “kiểm tra sau thông quan” vấn đề mẻ lĩnh vực nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan, song sau hình thành, kiểm tra sau thông quan coi mắt xích quan trọng quy trình hoạt động kiểm tra quan hải quan nhằm bắt buộc chủ thể kê khai hải quan tuân thủ qui định pháp luật Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan hình thành hoàn thiện dần với việc hình thành hoàn thiện khoa học quản lý rủi ro hoạt động quan hải quan giới năm 70 kỷ 20 Cơ sở pháp lý đầu tiên, bao gồm quy định kiểm tra sau thông quan Công ước Kyoto “đơn giản hóa hài hòa thủ tục hải quan”, ngày 18/5/1973 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 25/9/1974 Tiếp theo, đến năm cuối thập kỷ 90 kỷ 20, với trình nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý hải quan số nước, nghiệp vụ kiểm soát sau thông quan Tổ chức Hải quan Thế giới đưa vào chương trình hoạt động đặc biệt đến tháng 9/1999, sau Công ước Kyoto sửa đổi bổ sung kiểm tra sau thông quan thức ghi nhận đưa vào Phần phụ lục tổng quát, Chương VI Từ đó, WCO khuyến nghị nước thành viên tham gia nhanh chóng hoàn chỉnh tiến tới áp dụng rộng rãi hệ thống kiểm tra hàng hóa sau thông quan nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, đồng thời nhấn mạnh kiểm tra sau thông quan phận thuộc hệ thống tổng thể bao gồm biện pháp kiểm tra khác kiểm tra hải quan trước thông quan, kiểm tra hải quan trình thông quan hàng hóa nhập kiểm tra sau thông quan Trên sở đó, WCO thống quan niệm kiểm tra sau thông quan “quy trình công tác cho phép viên chức hải quan kiểm tra tính xác hoạt động kê khai hải quan việc kiểm tra hồ sơ, tài liệu ghi chép kế toán thương mại liên quan đến hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa tất số liệu, thông tin, chứng khác cho quan hải quan mà đối tượng kiểm tra (cá nhân doanh nghiệp) trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào hoạt động buôn bán quốc tế nắm giữ” (WCO, 1999) Quan niệm kiểm tra sau thông quan nói cụ thể hoá Công ước Kyoto sửa đổi bổ sung (tháng 9/1999): “kiểm tra sau thông quan biện pháp quan hải quan tiến hành nhằm thỏa mãn mục đích việc xác định tính xác trung thực tờ khai hải quan hàng hóa thông qua kiểm tra chứng từ nhập hàng hóa, hệ thống định mức kinh tế liệu thương mại bên liên quan đến trình xuất nhập sử dụng hàng hóa” Thống với quan niệm trên, Tổ chức Hải quan khối nước Đông Nam Á (ASEAN) cho rằng: “kiểm tra sau thông quan biện pháp kiểm tra hải quan có hệ thống mà quan hải quan tự thoả mãn độ xác xác thực khai báo hải quan thông qua việc kiểm tra sổ sách, hồ sơ hệ thống kinh doanh có liên quan liệu thương mại cá nhân công ty tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động thương mại quốc tế” Ngoài khác biệt vài thuật ngữ chuyên môn sử dụng, quan niệm đề thống cách hiểu chất kiểm tra sau thông quan Những điểm quan trọng cần nhấn mạnh bao gồm: (1) Kiểm tra sau thông quan kiểm tra hải quan sau hàng hóa nhập nhập qua cửa hải quan, chủ thể nhập phân phối sử dụng; (2) Cơ sở kiểm tra chứng từ nhập khẩu, phân phối sử dụng hàng hóa sau nhập khẩu, định mức kinh tế kỹ thuật quy định liên quan; (3) Kiểm tra thông quan vậy, giống kiểm toán – quan niệm kiểm toán ngành Hải quan chủ thể nhập nhằm ngăn ngừa hạn chế gian lận thương mại, truy thu khoản tiền trốn, lậu thuế nhập hàng hóa góp phần tăng cường quản lý Nhà nước Hải quan 1.1.2 Mô hình tổ chức chức kiểm tra sau thông quan Theo “Tài liệu hướng dẫn kiểm tra sau thông quan” ASEAN, Cơ quan Hải quan nước nên tiến hành kiểm tra tính khả thi việc thành lập đơn vị chuyên trách kiểm tra sau thông quan trung ương (Tổng cục Hải quan) hay đơn vị trực thuộc (Cục Hải quan) Tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn nhân lực sở vật chất có, bao gồm: số lượng cán đào tạo nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, phân bổ ngân sách, trang thiết bị kỹ thuật, v.v Tuy nhiên thông thường đơn vị kiểm tra sau thông quan trước tiên thành lập từ cấp trung ương (Tổng cục Hải quan) sau mở rộng xuống đơn vị địa phương (Cục Hải quan) Mô hình sau minh hoạ cấu tổ chức đơn vị kiểm tra sau thông quan quan Tổng cục hay Cục hải quan địa phương: TỔNG CỤC HẢI QUAN Bộ phận thông quan Bộ phận KTSTQ Bộ phận kiểm soát Địa phương Cấp trưởng kiểm tra sau thông quan dù đơn vị có chức tương tự cấp trưởng khác, đơn vị trị giá, đơn vị kiểm tra hải quan, đơn vị thông quan hàng hóa,…Lý chức họ tránh chồng chéo thực kiểm tra sau thông quan Để thực tốt chức năng, Chi cục kiểm tra sau thông quan chia thành hai phận: (1) Bộ phận thông tin với hoạt động chủ yếu bao gồm thu thập, phân loại, xử lý tập hợp thông tin đối tượng kiểm tra sau thông quan; (2) Bộ phận kiểm tra doanh nghiệp trực tiếp thực nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, bao gồm kiểm tra hồ sơ, sổ sách chứng từ liên quan đối tượng hàng hoá nhập sau thông quan đơn vị hải quan liên quan (Sơ đồ 1.2) 10 Tổng cục HQ Cục trưởng Cục PCA Cục trưởng HQ địa phương Đơn vị phối hợp * Lập kế hoạch KTSTQ Thực KTSTQ Liên lạc với đơn vị khác Đội kiểm tra Đội thông tin Đơn vị KTSTQ địa phương Đội kiểm tra Đội thông tin (Nguồn : Tổ chức hải quan giới-WCO) Như thấy quan Tổng cục Hải quan cấp trung ương hay quan Cục Hải quan cấp địa phương, Chi cục kiểm tra sau thông quan được mô tả (sơ đồ 1.2) có 02 Bộ phận trực thuộc phụ trách công việc thông tin kiểm tra doanh nghiệp Trong đó, Bộ phận kiểm tra doanh nghiệp gồm nhiều Đội nhỏ, số lượng đội phụ thuộc vào số lượng đối tượng kiểm tra sau thông quan tiềm Trong trường hợp có nhiều Đội kiểm tra doanh nghiệp Bộ phận có thêm Đội Phối hợp thành lập chịu trách nhiệm với công việc sau: 10 Thứ tư, xử lý vụ việc vi phạm hành lĩnh vực Hải quan theo quy định pháp luật nhanh chóng, kịp thời Thứ năm, quản lý tốt hàng hoá tang vật vi phạm chờ xử lý phối hợp tốt với quan chức xử lý tang vật vi phạm có định tịch thu sung quĩ nhà nước 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức vấn đề nhân Về cấu tổ chức: Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ đơn vị, cấp hệ thống kiểm tra sau thông quan hệ thống kiểm tra sau thông quan quy định định 33/2006/QĐ-BTC 34/2006/QĐ-BTC ngày 6/6/2006 Bộ trưởng Tài chính, Quyết định 1092/2006/QĐ-TCHQ ngày 26/6/2006 1177/2006/QĐ-TCHQ ngày 4/7/2006 Tổng cục trưởng TCHQ Tuy nhiên, để hoàn chỉnh để hệ thống tổ chức máy hoạt động có hiệu quả, cần phải hoàn thiện số vấn đề sau đây: Thứ nhất, hoàn chỉnh tổ chức máy số Chi cục kiểm tra sau thông quan tỉnh, thành phố: đơn vị chưa thành lập đủ đội nghiệp vụ cần hoàn thành năm 2008 Thứ hai, bổ sung thêm cán theo biên chế duyệt (10% quân số ngành) Thứ ba, ổn định trụ sở làm việc đơn vị, đảm 11 bảo hạ tầng sở công nghệ thông tin số Chi cục Thứ tư, củng cố mối quan hệ dọc từ Cục kiểm tra sau thông quan đến Chi cục kiểm tra sau thông quan toàn quốc Bên cạnh cần tăng cường mối quan hệ, hỗ trợ lẫn Chi cục Kiểm tra sau thông quan phòng ban nghiệp vụ khác Cục Hải quan Đồng Tháp đặc biệt Chi cục Hải quan phòng xử lý, thu thập thông tin (nay phòng Tham mưu, xử lý vi phạm) Thứ năm, nghiên cứu đề nghị quan có thẩm quyền xem xét giải vấn đề số chức danh nghiệp vụ lĩnh vực kiểm tra sau thông quan, như: kiểm toán viên hải quan, tra viên thuế hải quan, giám định viên Hải quan Thứ sáu, học hỏi kinh nghiệm tổ chức máy hoạt động kiểm tra sau thông quan Hải quan Singapore, phân chia Chi cục Kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Tháp thành phận chuyên trách: phận lựa chọn đối tượng điều tra, phận kiểm tra trực tiếp Doanh nghiệp, phận điều tra Với phân chia vậy, phận chuyên môn hoá hoạt động đồng thời có hỗ trợ, mối quan hệ mật thiết Về vấn đề nhân Đề hoàn thiện hoạt động Kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Tháp, vấn đề quan trọng cần hoàn thiện, nâng cao số lượng chất lượng cán công nhân viên Chi cục Kiểm tra sau thông quan nói riêng Cục Hải quan Đồng Tháp nói chung 11 Từ đến 2010 tập trung cao độ cho việc đào tạo đội ngũ cán kiểm tra sau thông quan, bao gồm đào tạo kiến thức cho toàn lực lượng, đào tạo chuyên sâu cho phận để làm nòng cốt hoạt động nghiệp vụ đào tạo chuyên gia, giảng viên để đào tạo lại cho cán khác đơn vị Nội dung đào tạo gồm kiến thức kế toán, thương mại, toán, điều tra, tra thuế, nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan kiến thức luật pháp, hiểu biết văn pháp luật hành có liên quan đến hoạt động kiểm tra sau thông quan Đối tượng 100% cán kiểm tra sau thông quan Nội dung đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên gia gồm kiến thức trình độ cao nghiệp vụ khác chưa yêu cầu tất cán phải biết, kiểm toán, giám định tài liệu, sư phạm Mục tiêu đào tạo tăng số lượt người đào tạo phổ cập kiến thức cần có công chức làm nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan; Số lượt người đào tạo chuyên sâu, pháp luật, kế toán, kiểm toán, chứng từ thương mại, chứng từ toán, giám định tài liệu; nâng cao kỹ kiểm tra sau thông quan; kỹ thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin cán công nhân viên Chi cục Kiểm tra sau thông quan Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán kiểm tra sau thông quan nội dung quan trọng công tác đào tạo Cục Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan đòi hỏi cán kiểm tra sau thông quan 11 giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà phải có đạo đức nghề nghiệp: trung thực, liêm khiết… 3.2.2 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan Hệ thống kiểm tra sau thông quan hệ thống phức tạp bao gồm nhiều tác nghiệp vận hành môi trường đa dạng có liên quan đến quyền lợi ích nhà nước, tổ chức cá nhân Vì cần thiết xây dựng quy trình quản lý Cục quy trình nghiệp vụ Chi cục kiểm tra sau thông quan theo tiêu chuẩn ISO nhằm chuẩn hoá hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo chặt chẽ, xác, suất, hiệu cao, đồng thời bảo đảm lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia có liên quan đến lĩnh vực Để công tác kiểm tra sau thông quan đạt hiệu cần tăng cường số khâu nghiệp vụ sau : Thứ công tác điều tra nghiên cứu nắm tình hình, sưu tra, tuyển chọn, quản lý, sử dụng sở bí mật, Hiện công tác chưa thực tốt số đơn vị Do đó, việc nắm tình hình địa bàn chưa kịp thời, hạn chế phân tích, đánh giá diễn biến, xác định, theo dõi, quản lý đối tượng trọng điểm Thứ hai công tác xác lập tổ chức đấu tranh chuyên án Trong vụ việc bị phát hiện, bắt giữ vụ xác lập tổ chức đấu tranh chuyên án ít, hạn chế khả đánh vào đường dây, ổ nhóm hoạt động buôn lậu có tổ chức Do cần tăng cường tính độc lập điều tra tổ chức Kiểm soát công chức kiểm soát hải quan 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động thu thập xử lý thông tin 11 Để hoạt động kiểm tra sau thông quan đạt kết tốt, thông tin thu thập phục vụ cho hoạt động phải đảm bảo đầy đủ xác Hiện Cục Hải quan Đồng Tháp triển khai Hải quan điện tử: hàng hoá nhập làm thủ tục hải quan điện tử thông qua hệ thống thông tin chung Hệ thống xử lý tập trung thiết lập Trung tâm liệu Tổng cục; Hệ thống phần mềm tích hợp chức nghiệp vụ hải quan, kết nối trao đổi liệu điện tử với quan quản lý có liên quan;Cổng điện tử để giao tiếp với bên ngoài, với quan hải quan quốc tế; Tuy nhiên vấn đề bật cho hoạt động kiểm tra sau thông quan hệ thống thông tin vận hành chưa thông suốt, hệ thống sở liệu chưa đầy đủ Điều gây khó khăn cho cán kiểm tra sau thông quan việc thu thập xử lý thông tin Do thời gian tới, trước tiên cần thiết phải xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ doanh nghiệp, hoạt động doanh nghiệp từ trước tới nay, thông tin hàng hoá nhập khẩu…, tích hợp, tập trung, phục vụ cho công tác quản lý Hải quan cung cấp cho quan có liên quan Thứ hai, hệ thống hạ tầng mạng cần kết nối tới tất đơn vị hải quan toàn Ngành, đảm bảo xử lý giao dịch 24 giờ/ngày ngày/tuần; tăng cường công tác bảo mật thông tin Thứ ba, ban hành quy định khung pháp lý cho thủ tục hải quan điện tử; hình thành tổ chức VAN có lực để đảm bảo làm khâu trung gian kết nối liệu điện tử Hải quan 11 bên ngoài; Thứ tư, nguồn nhân lực công nghệ thông tin phải đầy đủ số lượng đảm bảo chất lượng để trì, vận hành khai thác hệ thống Thứ năm, tiến hành nâng cấp, hoàn thiện hệ thống sở liệu tình báo hải quan hệ thống sở liệu vi phạm pháp luật hải quan 3.2.4 Tăng cường hợp tác phối hợp với quan chuyên môn, quan thực thi bảo vệ pháp luật Hoàn thiện qui chế phối hợp Tổng cục Hải quan Tổng cục (Bộ Quốc phòng ) thỏa thuận, phối hợp thực công tác tình báo công tác kiểm tra hải quan Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với hải quan nước việc xây dựng dự thảo biên thỏa thuận trao đổi, cung cấp thông tin xác minh nguồn tin Tham gia thành viên văn phòng tình báo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 3.2.5 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật công nghệ Cần hệ thống trụ sở đạt tiêu chuẩn quy hoạch hợp lý, trang bị kỹ thuật đại, đồng với hệ thống công nghệ thông tin ưu tiên đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cao ( Máy phóng giám định tài liệu, máy vi tính xách tay, camera giám sát, máy ghi âm…), để nâng cao khả kiểm tra, giám sát cho lực lượng kiểm tra sau thông quan Có kế hoạch trang thiết bị tiên tiến như: Hệ thống định vị toàn cầu GPS, hệ thống trợ giúp thông tin cá nhân…phục vụ yêu 11 cầu nhiệm vụ Tổ chức đào tạo đội ngũ cán sử dụng, vận hành thành thạo Xây dựng chế đảm bảo trì hệ thống trang bị theo hướng thuê khoán chuyên môn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Trong tình hình nay, tình hình nhập hàng hóa tăng mạnh, chiếm tỉ lệ 70% miễn kiểm tra thực tế, cần đầu tư nguồn lực để đáp ứng yêu cầu Đối với công tác kiểm tra sau thông quan kiến nghị Chính Phủ tăng cường biên chế cho ngành hải quan để đảm bảo thực thi công tác kiểm tra sau thông quan có hiệu Hoạt động Hải quan đòi hỏi phối kết hợp chặt chẽ ngành, địa phương việc thu thập, xử lý thông tin Tuy nhiên Việt Nam nay, có số địa phương lợi ích cục mà ban hành qui định trái với chế sách Nhà Nước, gây khó khăn cho công tác quản lý, chí dẫn đến tiêu cực Do đó, Chính phủ cần có biện pháp kịp thời cứng rắn nhằm ngăn chặn tình trạng Trong giai đoạn đầu triển khai Hải quan điện tử, điều kiện sở vật chất kỹ thuật, công nghệ hạn chế gây nhiều khó khăn cho hoạt động kiểm tra sau thông quan Chi cục Do vậy, Kiến nghị Chính phủ nên có hỗ trợ cần thiết sở vật chất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Hải quan nói chung, hoạt động kiểm tra sau thông quan nói riêng 11 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan Bộ Tài Kiểm tra sau thông quan hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan Hải quan, giúp Nhà nước tránh rủi ro liên quan đến thất thoát nguồn thu ngân sách đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Do công tác kiểm tra sau thông quan cần phải coi trọng nữa, cần có chế độ ưu đãi khen thưởng vật chất công tác truy thu thuế nhằm khuyến khích hoạt động lực lượng kiểm tra sau thông quan Cần sớm có kênh thông tin nối mạng lực lượng kiểm tra sau thông quan Ngân hàng thương mại nhằm tiết kiệm chi phí thu thập thông tin giảm thiểu rủi ro gian lận doanh nghiệp tiến hành toán nhập qua ngân hàng thương mại Tăng cường lớp đào tạo đầy đủ chuyên môn theo yêu cầu nghiệp vụ, có kỹ chuyên sâu kiểm tra sau thông quan chuẩn hoá tác nghiệp nghiệp vụ được; Hoàn chỉnh khung pháp lý liên quan đến tra thuế, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ tra thuế; Tạo nên gắn kết chức năng, nhiệm vụ quy trình tra thuế với kiểm tra sau thông quan; Hoàn chỉnh tiêu chuẩn tra viên thuế hải quan lựa chọn đội ngũ cán công chức đủ tiêu chuẩn đạo đức, nghiệp vụ để thực tra thuế; 11 3.3.3 Với Bộ, Ngành liên quan Hiện nay, Cục Hải quan Đồng Tháp có thông tin nối mạng với Bộ, ngành có liên quan nhiên thông tin chuyển đến trung tâm sở liệu chưa đầy đủ, cho thấy phối kết hợp quan hải quan ngành, quan có liên quan chưa chặt chẽ Do thời gian tới cần thiết tăng cường mối quan hệ quan Hải quan bộ, ngành, quan có liên quan việc cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động kiểm tra sau thông quan Cần thiết đẩy nhanh công tác sửa đổi Thông tư liên tịch quan hệ phối hợp ngân hàng; thông tư liên tịch hướng dẫn phân định trường hợp trốn thuế, gian lận thuế, xử lý hành theo Luật Quản lý thuế trường hợp xử lý theo quy định Điều 161 Bộ luật hình 11 KẾT LUẬN Kiểm tra sau thông quan hoạt động nghiệp vụ quan trọng cần thiết quản lý Hải quan đại, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý có hiệu lực hiệu quan Hải quan, đồng thời tạo thuận lợi tối đa cho thương mại đầu tư Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan năm 2005, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 qui định: “Kiểm tra sau thông quan hoạt động quan Hải quan nhằm thẩm định tính xác, trung thực nội dung chứng từ mà chủ hàng, người chủ hàng ủy quyền, tổ chức, cá nhân trực tiếp nhập khai, nộp, xuất trình với quan Hải quan hàng hóa nhập thông quan; Thẩm định việc tuân thủ pháp luật trình làm thủ tục Hải quan hàng hóa nhập khẩu…” Luật qui định trường hợp kiểm tra sau thông quan, thời hạn, trách nhiệm kiểm tra sau thông quan Xây dựng kế hoạch hành động kiểm tra sau thông quan nhằm bảo đảm thực yêu cầu luật; Đảm bảo yêu cầu thực thắng lợi chương trình, kế hoạch cải cách phát triển đai hóa Hải quan Việt Nam từ đến năm 2015, tầm nhìn 2020; Đáp ứng yêu cầu xuất phát từ thực tiễn tác nghiệp kiểm tra sau thông quan 05 năm qua Hải quan Việt Nam; Đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập, thực cam kết quốc tế khu vực kiểm tra sau thông quan mà Hải quan Việt Nam tham gia, cam kết thực 11 Mục tiêu tổng quát kế hoạch hành động kiểm tra sau thông quan phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành việc xây dựng lực lượng kiểm tra sau thông quan chuyên nghiệp, chuyên sâu, hoạt động có hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển, đại hóa ngành Hải quan; Với mức phát triển tương đương với kiểm tra sau thông quan Hải quan nước tiên tiến khu vực Phấn đấu đến năm 2020 kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam có trình độ ngang với kiểm tra sau thông quan nước tiên tiến giới, tác nghiệp theo chuẩn mực tổ chức Hải quan giới (WCO) thông lệ tốt kiểm tra sau thông quan; Được hỗ trợ cao giải pháp công nghệ thông tin thành tựu khoa học quản lý; Đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý với chất lượng tốt tạo thuận lợi tối đa cho thương mại đầu tư Mục tiêu kế hoạch cải cách, đại hóa lực lượng kiểm tra sau thông quan năm tới : - Hệ thống pháp luật, văn hướng dẫn, quy trình thực (hệ thống văn bản), cẩm nang kiểm tra sau thông quan đầy đủ, hệ thống, tương thích với hệ thống văn lĩnh vực, nghiệp vụ liên quan khác, tiếp cận với chuẩn mực quốc tế; - Tổ chức, máy hoàn chỉnh, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, quan hệ hệ thống dọc, ngang chặt chẽ, hoạt động hiệu quả; - Cán kiểm tra sau thông quan đào tạo đầy đủ chuyên môn theo yêu cầu nghiệp vụ, có kỹ chuyên sâu 12 kiểm tra sau thông quan; - Tác nghiệp nghiệp vụ chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO, chủ yếu sử dụng công nghệ thông tin dựa sở liệu tương đối đầy đủ, sẵn sàng cập nhật; - Phân loại hầu hết doanh nghiệp, loại hình, mặt hàng nhập khẩu; - Kiểm tra doanh nghiệp, loại hình, mặt hàng nhập trọng tâm, trọng điểm - Đẩy mạnh hợp tác lẫn Hải quan chủ thể liên quan nhằm tuân thủ tốt thực thi có hiệu luật Hải quan qui định khác có liên quan đến Hải quan; Cải tiến chia sẻ kinh nghiệm, thông lệ tốt kiểm tra sau thông quan Hải quan nước nội nước Theo định hướng cải cách, phát triển, đại hoá ngành Hải quan đến năm 2010, thủ tục thông quan chủ yếu thủ tục điện tử (khai điện tử, nộp hồ sơ giấy làm thủ tục thông quan, định thông quan điện tử), tỷ lệ hàng hoá, hồ sơ hải quan kiểm tra thông quan hàng hoá nhỏ so với tổng số hồ sơ hải quan phải kiểm tra Điều có nghĩa kiểm tra sau thông quan trở thành nội dung chủ yếu kiểm tra hải quan, nói đến kiểm tra hải quan tức nói đến kiểm tra sau thông quan Tinh thần phải thể văn quy phạm pháp luật có giá trị thực hiện, làm thay đổi tư phương pháp quản lý hải quan, chuyển hẳn từ tiền kiểm sang hậu kiểm 12 Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cô giáo, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp! 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt I Sách, tài liệu: Hoàng Anh (2006), Văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội Vũ Ngoc Anh (1996), Đổi hoàn thiện pháp luật Hải quan nước ta nay, Luận văn tiến sĩ Luật học, Học viện hành Quốc gia, Hà nội Chu văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Quang (2007), Giải pháp cải cách phát triển đại hóa Hải quan giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Thị Bất (2002), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Cục Hải quan Đồng Tháp (2007), Dự thảo Qui trình đại hóa Luật Hải quan năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan năm 2005 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 Luật quản lý thuế năm 2007 Nhóm cán chủ chốt Chi cục kiểm tra sau thông quan (2007), Giáo trình tập huấn công tác Kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Tháp Thông tư 114 /2005/TT-BTC ngày 15.12/2005 Bộ Tài Hướng dẫn kiểm tra sau thông quan hàng hoá xuất khẩu, nhập 12 Quyết định 621/QĐ-TCHQ ngày 29/3/2006 Tổng cục Hải quan việc ban hành qui trình kiểm tra sau thông quan Hỏa Ngọc Tâm (2005), Áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế theo hiệp định thực điều - Hiệp định chung thuế quan thương mại Việt Nam - Tài liệu hội thảo khoa học 10 Thông tin nội Cục Kiểm tra sau thông quan (2007), Thực tế lực lượng kiểm tra sau thông quan nước phát triển 11 Tổng cục Hải quan (2007), Tài liệu Hội nghị Chống buôn lậu gian lận thương mại năm 2007 ΙΙ Internet: http://www.mof.gov.vn http://www.mot.gov.vn http://www Dangcongsan.vn http://www.dongthap.gov.vn http://www.customs.gov.vn http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn http://www.wto.com Tiếng Anh ASEAN Post - clearance audit manual ( WCO ) [...]... 1.2.2 Hoạt động kiểm tra sau thông quan Hoạt động kiểm tra sau thông quan được tiến hành tại trụ sở cơ quan hải quan hoặc tại doanh nghiệp Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan là hoạt động thường xuyên của cơ quan hải quan nhằm đánh giá việc chấp hành pháp luật về thu và pháp luật về hải quan của doanh nghiệp Khi kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan, cơ quan hải quan không... lận thương mại, trốn thu , được quyền kiểm tra tại doanh nghiệp (tương tự như Cục kiểm tra sau thông quan của Hải quan Việt Nam) Ở Hải quan vùng, có 3 bộ phận liên quan đến kiểm tra sau thông quan là Phòng định hướng kiểm tra POC, Phòng thu thập thông tin phục vụ kiểm tra CROC và đơn vị trực tiếp kiểm tra SRE Giống như ở các nước phát triển khác, tại Cộng hoà Pháp, 27 khâu thông quan chủ yếu là thủ... kiểm tra sau thông quan trên toàn quốc; - Đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan trên toàn quốc; và liên hệ với các đơn vị/chuyên gia có liên quan trong các lĩnh vực trị giá hải quan, phân loại hàng hoá và vi phạm hải quan 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ của kiểm tra sau thông quan Kiểm tra sau thông quan bao gồm các bước được thực hiện một cách lô-gích, có cấu trúc và tổ chức chặt chẽ Kiểm tra sau thông. .. nhập khẩu được áp dụng ở hầu khắp các nước trên thế giới như sau: Số thu nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thu và thu suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thu tại thời điểm tính thu Trong trường hợp các mặt hàng áp dụng thu tuyệt đối thì số thu nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu. .. tử), nộp hồ sơ, còn kiểm hoá và kiểm tra hồ sơ thì rất ít, chiếm tỷ lệ không đáng kể Vì vậy, nói đến kiểm tra hải quan là chủ yếu nói đến kiểm tra sau khi hàng hoá đã được thông quan Luật pháp vì vậy không cần có quy định riêng cho hoạt động kiểm tra sau thông quan, mà chỉ có quy định chung về quyền kiểm tra của cơ quan hải quan, áp dụng cả trong thông quan và sau khi hàng hoá đã thông quan Các nội dung... khẩu, thu nhập khẩu nói chung là số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan, giá tính thu , thu suất theo tỷ lệ phần trăm (%) Đối với các mặt hàng áp dụng thu tuyệt đối thì căn cứ tính thu là 22 số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan và mức thu tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa nhập khẩu Phương pháp tính thu nhập. .. phải nộp và xử lý vi phạm hành chính (nếu có) hoặc quyết định kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp - Trường hợp không phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, đưa hồ sơ vào lưu trữ theo quy định Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp Các trường hợp kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp gồm: Thứ nhất, kiểm tra theo kế hoạch: đó là việc cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra. .. kinh nghiệm chống gian lận thương mại ở từng nước, những khó khăn mà các nước đang phải đối mặt 1.4 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của một số nước 1.4.1 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của một số nước Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của Pháp: Tổng cục Hải quan Pháp, bộ phận có chức năng tương tự kiểm tra sau thông quan là Cục DED, nằm trong DRNED - cơ quan chịu trách nhiệm về chống buôn... ba, kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp khi có dấu hiệu doanh nghiệp vi phạm pháp luật hoặc có khả năng vi phạm pháp luật về thu , pháp luật về hải quan Nội dung kiểm tra sau thông quan bao gồm: - Kiểm tra tính đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ hải quan; - Kiểm tra tính chính xác của các căn cứ tính thu , tính chính xác của việc khai các khoản thu phải nộp, được miễn, không thu, được hoàn; ... không thu, được hoàn; - Kiểm tra việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về thu ; - Kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hải quan 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm tra sau thông quan 1.3.1 Nhân tố chủ quan Cơ quan hải quan chỉ ra năm nhân tố chủ quan cơ bản ảnh hưởng đến công tác kiểm tra sau thông quan: - Về môi trường kiểm tra, kiểm soát được xây dựng trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp ... lậu thu nhập trò biện pháp kiểm tra sau thông quan việc chống thất thu thuế nhập 3 Thứ ba, phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan việc thất thu thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Đồng. .. động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA. .. biện pháp kiểm tra khác kiểm tra hải quan trước thông quan, kiểm tra hải quan trình thông quan hàng hóa nhập kiểm tra sau thông quan 7 Trên sở đó, WCO thống quan niệm kiểm tra sau thông quan “quy

Ngày đăng: 25/04/2016, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Thị Bất (2002), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý thuế
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Bất
Nhà XB: Nhàxuất bản thống kê
Năm: 2002
9. Hỏa Ngọc Tâm (2005), Áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế theo hiệp định thực hiện điều 7 - Hiệp định chung về thuế quan và thương mại tại Việt Nam - Tài liệu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp xác định trị giátính thuế theo hiệp định thực hiện điều 7 - Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại tại Việt Nam
Tác giả: Hỏa Ngọc Tâm
Năm: 2005
1. Hoàng Anh (2006), Văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội Khác
2. Vũ Ngoc Anh (1996), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về Hải quan ở nước ta hiện nay, Luận văn tiến sĩ Luật học, Học viện hành chính Quốc gia, Hà nội Khác
3. Chu văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Đỗ Thanh Quang (2007), Giải pháp cải cách phát triển và hiện đại hóa Hải quan giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Khác
2. Cục Hải quan Đồng Tháp (2007), Dự thảo Qui trình hiện đại hóa Khác
3. Luật Hải quan năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan năm 2005 Khác
6. Nhóm cán bộ chủ chốt Chi cục kiểm tra sau thông quan (2007), Giáo trình tập huấn công tác Kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Đồng Tháp Khác
7. Thông tư 114 /2005/TT-BTC ngày 15.12/2005 của Bộ Tài chính Hướng dẫn về kiểm tra sau thông quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Khác
8. Quyết định 621/QĐ-TCHQ ngày 29/3/2006 của Tổng cục Hải quan về việc ban hành qui trình kiểm tra sau thông quan Khác
10. Thông tin nội bộ Cục Kiểm tra sau thông quan (2007), Thực tế của lực lượng kiểm tra sau thông quan tại các nước phát triển Khác
11. Tổng cục Hải quan (2007), Tài liệu Hội nghị Chống buôn lậu và gian lận thương mại năm 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w