1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật

237 690 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật Giáo án toán dạy trẻ phân biệt các hình tròn vuông tam giác và chữ nhật

Trang 1

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TRƯỜNG MẦM NON SAN THÀNG CỦA Bẫ

Thứ 3: 11/09/2012

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toỏn: Dạy trẻ phõn biệt hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc hình chữ nhật

I Mục đớch yờu cầu:

- Trẻ phõn biệt được hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc với hình chữ nhật

- Rốn kỹ năng đếm, so sỏnh, ghi nhớ cho trẻ

- Giỏo dục trẻ ý thức trong giờ học

II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 2 hỡnh: trũn, vuụng, tam giỏc, hỡnh chữ nhật

- Một số đồ chơi được ghộp bởi cỏc hỡnh trờn

- Đồ dựng của cụ giống của trẻ, kớch thước lớn hơn

- Tranh vẽ ụ tụ

III Tổ chức thực hiện:

1 Hoạt động 1: ễn nhận biết cỏc hỡnh.

- Cỏc con ơi cụ cú bức tranh ghộp hỡnh ụ tụ rất đẹp, ụ tụ

này được ghộp bằng những hỡnh gỡ nào?

Trẻ kể

- Thựng xe và đầu xe là hỡnh gỡ? HCN đú ntn? Đầu xe là HCN đứng,

thựng xe là HCN nằm ngang

- Thế cũn cửa sổ xe ụ tụ thỡ sao? H vuụng đú ntn? Trẻ trả lời

- ễ tụ cũn cú những hỡnh gỡ nữa? Tại sao bỏnh xe ụ tụ

cú dạng hỡnh trũn? Cú mấy hỡnh trũn? Để đi được cú 2 hỡnh

trũn

- Rất giỏi, bạn nào nhắc lại cho cụ ụ tụ được ghộp bằng

những hỡnh gỡ?( gọi 2- 3 trẻ lờn chỉ và trả lời)

Thựng xe và đầu xe là hỡnh chữ nhật, bỏnh xe hỡnh trũn, cửa hỡnh vuụng

- À, đỳng rồi vậy cỏc con nhỡn xem trong bức tranh cú

hỡnh nào giống hình cô đang cầm này khụng? Đõy là

- Cỏc con ạ Cỏc hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc,

hỡnh chữ nhật cú thể tạo ra những hỡnh ảnh rất đẹp, hụm

nay cụ con mỡnh cựng nhau tỡm hiểu về cỏc hỡnh ngộ

nghĩnh này nhộ!

Võng ạ

Trang 2

2 Hoạt động 2: Phõn biệt hỡnh trũn, hỡnh vuụng,

- Đếm xem tất cả là bao nhiờu hỡnh, cỏc hỡnh này cú

nhau

- Đõu là hỡnh tam giỏc? Cũn hỡnh vuụng? Và cuối cựng

* Trong cỏc hỡnh cỏc con xếp ra bảng những hỡnh nào

lăn được? Hỡnh trũn cú lăn được khụng?

Cho 2- 3 trẻ làm thử nghiệm lăn cho lớp xem+ Ngoài hỡnh trũn, cỏc hỡnh cũn lại cú hỡnh nào lăn

được nữa khụng? Cỏc con hóy lấy từng hỡnh lăn xem

cỏc hỡnh cú lăn được khụng? Khụng cú hỡnh nào lăn

được

+ Vậy chỉ cú hỡnh nào là lăn được? Vỡ sao hỡnh trũn lăn

được? Chỳng mỡnh sờ xem đường bao hỡnh tròn là

đường bao gỡ?

Chỉ hỡnh trũn là lăn được vỡ hỡnh trũn cú đường bao cong

- Đỳng vậy hỡnh trũn cú đường bao cong nờn hỡnh trũn

lăn được Vậy cỏc hỡnh khụng lăn được thỡ cú đường

bao ntn? Cỏc con để hỡnh trũn vào rổ và nhỡn xem cỏc

hỡnh khụng lăn được ntn nhộ!

Trẻ thực hiện theo yờu cầu của cụ

* Cỏc con tỡm cho cụ hỡnh tam giỏc nào! Hỡnh tam giỏc

cú lăn được khụng? Vỡ sao?

Đường bao thẳng nờn khụng lăn được

+ Đường bao của hỡnh tam giỏc ntn? Nú cú mấy gúc?

Hóy đếm xem hỡnh tam giỏc cú bao nhiờu cạnh? Trẻ đếm: 3 cạnh, 3 gúc

- Đỳng rụi HTG cú đường bao thẳng là 3 cạnh và cú 3

gúc nờn nú khụng lăn được

+ Thế hỡnh vuụng cú bao nhiờu cạnh, bao nhiờu gúc?

Chỳng mỡnh tỡm HV và đếm xem nào?

4 cạnh, 4 gúc

+ Cỏc cạnh của HV ntn với nhau? Bằng nhau

- Đỳng rồi, cỏc con tỡm xem hỡnh nào cũng cú 4 cạnh

+ Cỏc con đếm cựng cụ nào? HCN cú mấy cạnh? 4 cạnh

- À, HCN cũng cú 4 cạnh nhưng cỏc cạnh khụng bằng

nhau, nú cú 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng

Trang 3

- Vậy HCN cú lăn được khụng? Khụng lăn được

- Chỳng mỡnh hóy chọn những hỡnh khụng lăn được để

ra bảng nào! Đú là những hỡnh gỡ?

Hình vuụng, tam giỏc, chữ nhật

- Lớp rất giỏi, bõy giờ sẽ là phần thi xem ai nhanh hơn

qua trũ chơi" Tỡm hỡnh" nhộ

3 Hoạt động 3: Trũ chơi củng cố.

* Trò chơi 1: Cụ giới thiệu cỏch chơi: cụ núi đặc điểm

hỡnh nào trẻ chọn và giơ hỡnh đú đồng thời núi tờn hỡnh

- Từ những hỡnh cho trẻ xếp những hỡnh trẻ thớch Ngụi nhà, ụ tụ…

* Trò chơi 2: Thưởng cho lớp Trò chơi" Tỡm đỳng nhà"

+ Cú rất nhiều ngụi nhà: nhà hỡnh cú cửa hỡnh trũn, hỡnh

vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật Bạn nào cầm hỡnh

nào sẽ chạy về nhà cú cửa dạng hỡnh đú

(cho trẻ đổi hỡnh và cụ nhận xột sau mỗi lần chơi)

Trẻ chơi

+ Cụ núi tỡm về nhà cú cửa dạng hỡnh nào thỡ trẻ cú

hỡnh đú tìm về nhà, cũn những bạn nào khụng phải thỡ

khụng chạy về

Trẻ làm theo hiệu lệnh của cụ

* Kết thỳc: cho trẻ cất hỡnh và ra ngoài dạo chơi

hoạt động ngoài trời

Quan Sỏt: Lớp mẫu giỏo bộTrũ Chơi: Mốo đuổi chuột

Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ đuợc quan sát và vui chơi hít thở không khí trong lành

- Trẻ biết được tờn lớp, Trong lớp cú gỡ

- Rèn kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu trờng lớp, có ý thức giữ gìn và bảo vệ

II Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát

- Mũ mốo, mũ chuột

Trang 4

- Một số đồ chơi tự do như đu quay, cầu trượt

III Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động 1: Quan sỏt- Đàm thoại

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: "Khúc hát dạo chơi''

- Các con nhìn xem trường mình có nhiều lớp học

- À ! đỳng rồi trường mỡnh cú rất nhiều lớp học Hụm

nay cụ và cỏc con cựng đi quan sỏt xem lớp học cú

- Vậy chúng mình có yêu thích lớp học không? Chúng

mình sẽ làm gì để trờng và lớp luôn sạch đẹp?

- Không vứt rác bừa bãi, không bôi bẩn, vẽ

bậy hàng ngày phải quét dọn sân trờng sạch

- Cô hỏi lại tên trò chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đu quay, cầu trợt

Thứ 5: 13/9/2012

PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ

Thơ: Bộ tới trường

I Mục đớch yờu cầu:

- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ

- Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm thể hiện được tỡnh cảm của bài thơ

Trang 5

- Biết trong trường lớp có rất nhiều các cô giáo các bạn

- Giáo dục trẻ: biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và các bạn

- Cô và trẻ hát bài ‘Vui đến trường’

- Cô và các con vừa hát bài gì?

- Đến trường học các con có vui không?

- Đến trường học các con được gặp những ai?

- Các con còn được học những gì?

- Đúng rồi đến trường học các con được gặp các cô

giáo, gặp các bạn, được chơi nhiều đồ chơi, được

các cô dạy múa, dạy hát, được học vẽ, nghe cô kể

chuyện, đọc thơ các con có thích không?

- Tới trường thật là vui đó là nôi dung của bài thơ

gì các con có biết không?

- Các con có thuộc bài thơ này không?

- Vậy các con hãy đọc cùng cô nào?

- Cô thấy các con gần thuộc thơ rồi đấy.để thuộc

được thơ và đọc thơ diễn cảm các con hãy nhẹ

nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé

2 Hoạt động 2: Cô đọc thơ

- Lần1:giới thiệu tên bài, tên tác giả

- Lần 2: Trình chiếu trên ti vi

* Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

- Bài thơ do ai sáng tác?

- Sáng sớm trên cây đa đàn chim đang làm gì?

- Dưới đường làng như thế nào?

-Trong không gian đó thì em bé đã làm gì?

- Đúng rồi trên cây đa có đàn chim hót vang chào

buổi sáng, phía dưới là con đường làng êm ả, có em

Trang 6

- Niềm vui của em bé và chim được thể hiện như thế

nào?

- Các con ạ được đến trường, tới lớp nên em bé vui

như một đàn chim, bé và chim đã hát khúc hát yêu

( trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động

viên và chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cô hỏi lại tên bài thơ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Thời tiếtTrò chơi: Trời nắng trời mưa

Chơi tự do

I Mục đích, yêu cầu:

- Nhằm phát triển khả năng quan sát

- Trẻ nói được đặc điểm của thời tiết trong ngày

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể ăn mặc phù hợp với thời tiết

II Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát: sân trường, đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, xích đu

- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng

III Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động1: Quan sát và đàm thoại

- Chúng mình hãy cùng cô quan sát thời tiết của

- Các con nhìn xem sáng nay trời như thế nào? - Trời mưa ạ!

- Vì sao các con lại biết được là trời mưa? - Vì có hạt mưa

Trang 7

- Trời mưa các con hãy nhìn xem bầu trời như thế

- Trời mưa bầu trời u ám, có nhiều mây…có mưa

Sáng nay khi đi học các con được bố mẹ mặc gì? - Áo mưa ạ!

- Khi đi dưới trời mưa cm còn phải làm gì nữa? - Đội nón, che ô

- Khi đi dưới trời mưa các con cảm thấy cơ thể

- Khi trời lạnh các con phải làm gì? - Mặc quần áo ấm

- Quần áo là sẩn phẩm của nghề nào? - Nghề thợ may

- Khi mặc quần áo trên người các con phải như thế

- Các con vừa quan sát gì? - Thời tiết

2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Trời nắng- trời

mưa”

- Trời mưa và có những lúc có cơn mưa bất chợt

Để khỏi bị ướt chúng mình phải làm gì? Vậy

chúng mình cùng chơi TC “ trời nắng,trời mưa”

xem ai tìm được được chỗ trú mưa thật giỏi nhé

- Trẻ lắng nghe

- Trú mưa

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Trẻ trả lời

3.Chơi tự do:

- Chơi với phấn, cầu trượt, xích đu - Trẻ chơi

CHỦ ĐỀ NHÁNH II: LỚP HỌC THÂN YÊU CỦA BÉ

- Trẻ biết cách bò thấp chui qua cổng, bò kết hợp chân nọ tay kia

- Trẻ biết nhìn về phía trước, khi qua cổng không chạm cổng

- Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức kỷ luật, khéo léo khi thực hiện

Trang 8

- Cụ và trẻ vừa đi vừa hỏt bài: Trường chỏu đõy là

trường mầm non

- Trẻ hỏt cựng cụ

-Trẻ đi thành vũng trũn Cho trẻ đi thường xen kẽ cỏc

kiểu đi, chạy

- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cụ

2 Hoạt động 2: Trọng động.

a Bài tập phỏt triển chung:

- Động tỏc tay: Tay đưa ra trước lờn cao 5l x 4n

- Động tỏc chõn: Ngồi khuỵu gối 4l x 4n

- Động tỏc bụng: Đứng nghiờng người sang 2 bờn 4l x 4n

- Động tỏc bật: Bật tại chỗ

b Vận động cơ bản:

- Cho trẻ đứng về đội hỡnh 2 hàng ngang Phớa trước

cụ đặt cổng

- Lần 1: Cụ cho trẻ khỏ lờn làm mẫu khụng phõn tớch

- Lần 2: Cụ cho trẻ làm và phõn tớch trờn trẻ. - Trẻ quan sỏt

Khi cú hiệu lệnh chuẩn bị trẻ quỳ trước vạch chuẩn

Bàn tay và cẳng chõn chạm đất Khi cụ hụ“ bũ” trẻ bũ

chõn nọ tay kia, bàn chõn miết sỏt xuống nền nhà, mắt - 1 trẻ lờn làm mẫu

nhỡn về phớa trước, đến gần cổng đầu hơi cỳi sao cho

khụng chạm cổng Bũ đến vạch đớch trẻ đứng lờn đi

về đứng cuối hàng

- Sau đú cho trẻ lần lượt lờn thực hiện Cụ bao quỏt

sửa sai cho trẻ

- Trẻ thực hiện

c Trũ chơi: Chuyền búng

- Cỏc con vừa thực hiện vận động bũ thấp chui qua

cổng rất giỏi rồi bõy giờ cụ sẽ thưởng cho chỳng

mỡnh trũ chơi chỳng mỡnh cú thớch khụng?

- Cụ giới thiệu luật chơi cỏch chơi và cho trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ chơi 2- 3 lần Cụ bao quỏt, động viờn trẻ

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên, đặc điểm của cầu trợt

- Biết bảo vệ, giữ gìn đồ chơi trong trờng, trong lớp

Trang 9

II.Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát: sân trờng cú cầu trượt

- Một số đồ chơi: bóng, xích đu, cầu trợt

III.Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại:

- Đoán xem đây là cái gì? - Cầu trợt

- Các con nhìn cầu trợt có đặc điểm gì? - Trẻ quan sát

- Cô mời ý kiến của các con? - Cao, có: mái, cầu trợt…+ Mái che của cầu trợt giống cái gì? có màu gì?

mái che có tác dụng gì?( che ma, che nắng để cầu

trợt không bị hỏng)

- Giống mái nhà, màu đỏ, che ma, che nắng

+ Cầu trợt nh thế nào?Các con cùng sờ nào? Có tất

cả mấy cái trợt? Có màu gì? - Dài,cong, nhẵn- Trẻ đếm 1 2 cái trợt

- Thang của cầu trợt có gì? Cầu trợt có mấy

thang? Có hai thang ở hai bên để các con trèo lên

- Muốn giữ cho Cầu trợt và các đồ chơi của lớp ,

của trờng luôn bền đẹp các con phải làm gì? - Giữ gìn cẩn thận

- Các con vừa quan sát cáI gì? - Cầu trợt

2 Hoạt động 2: Trò chơI “ Tỡm bạn”

- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi

- Cụ giới thiệu cỏch chơi, luật chơi

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nhắc lại

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Trẻ trả lời

3 Hoạt động 3: Chơi tự do Chơi với búng…

Thứ 6: 21/09/2012

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

Âm nhạc NDTT: Dạy múa: Vui đến trường

NDKH: Nghe hát: Trường mẫu giỏo yờu thương Trò chơi: Tai ai tinh

I Mục đích yêu cầu:

- Nhằm phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ

- Trẻ hát đúng lời bài hát và múa nhịp nhàng tự nhiên

- Trẻ thích nghe hát và chơi trò chơi hứng thú

II Chuẩn bị:

- Cô và trẻ gọn gàng

- Sắc xô, phách tre, trống lắc

III Tổ chức hoạt động:

Trang 10

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Gây hứng thú

Xúm xít, xúm xít

- Các con ơi! cô có một câu đố rất hay các con hãy lắng

nghe xem câu đố nói về ai nhé:

"Ai dạy bé vẽ Múa hát cùng chơi

Ai yêu thơng bé

Nh mẹ ở nhà."

- Đố các con biết đó là ai?

- À đúng rồi ! đó là cô giáo Mỗi ngày đến lớp các con

đ-ợc gặp cô giáo và các bạn các con có vui không?

- Có một bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi

đợc đến trờng, đến lớp Các con có biết đó là bài hát gì

không?

- Đúng rồi! đó là bài hát: Vui đến trờng- Nhạc và lời của

Hồ Bắc mà hôm nay cô sẽ dạy các con múa các con có

thích không?

-Vậy cô mời các con hãy hát to bài hát Vui đến trờng và

nhẹ nhàng về chỗ cô sẽ dạy các con múa thật giỏi nhé

2 Hoạt động 2: Dạy múa: Vui đến trờng

Nhạc và lời: Hồ Bắc

- Cô và trẻ hát 1- 2 lần

Cô thấy bạn nào hát cũng hay rồi Nếu vừa hátvừa múa

thì bài hát sẽ còn hay hơn nữa Vậy các con có muốn múa

thật giỏi bài hát này không?

- Để múa thật giỏi bài hát này thì các con hãy xem cô

- Cho 2- 3 nhóm múa( cho trẻ đếm số bạn múa)

- Trẻ múa cô bao quát sửa sai cho trẻ

- Các con vừa múa bài gì vậy?

- Cho cả lớp múa lại 1-2 lần

3 Hoạt động 3: Nghe hát : Trường mẫu giỏo yờu thương

Nhạc : Hoàng văn yến

Lời: Hoàng văn yến

- Vừa rồi cô thấy các con múa rất giỏi rồi Các con à, đến

lớp các con đợc gặp cô giáo, đợc cô giáo dạy biết bao

điều hay thật là vui phải không các con? Niềm vui đú

đ-ợc thể hiện trong bài hát mà hôm nay cô giáo sẽ hát tặng

các con.Các con có thích không?

- Cô hát 3 lần: Lần hai làm động tác minh họa

Cho trẻ hát và làm động tác cùng cô

4 Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai tinh.

- Thấy các con ai cũng hát hay, ai cũng múa giỏi cô sẽ

th-ởng cho các con trò chơi " Tai ai tinh" các con có thích

- Trẻ chú ý lắng nghe

Trang 11

chơi không? - Có ạ!

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi

- Cho trẻ chơi 3- 4 lần

- Cô hỏi lại tên trò chơi

Cô thấy bạn nào nghe cũng tinh đấy Bõy giờ cô mời các

con hãy đọc to bài thơ "Bộ tơi trường" và nhẹ nhàng ra

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sỏt: Đu quayTrũ chơi: Trời nắng trời mưa

Chơi tự do

I Mục đớch, yờu cầu:

- Nhằm phỏt triển khả năng quan sỏt

- Trẻ núi được tờn, đặc điểm của đu quay, biết tỏc dụng của đu quay

- Giỏo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gỡn sức khoẻ và đồ chơi

II Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sỏt: sõn trường, đu quay, cầu trượt

- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng

III Tổ chức hoạt động :

1 Hoạt động 1: Quan sỏt và đàm thoại:

- Cho trẻ hỏt bài “đi chơi” - Trẻ hỏt ra ngoài sõn

- Cỏc con ơi, ở đõy cú đu quay Cỏc con cú muốn

chơi với đu quay con giống khụng?

Mỡnh cựng ngắm nhỡn nào

- Cú ạ!

- Thế trước khi chơi với đu quay, cụ con mỡnh cựng

quan sỏt đu quay con giống nhộ - Trẻ quan sỏt

+ Thành của đu quay cú màu gỡ? - Màu xanh dương

+ Thành của đu quay như thế nào?( trẻ sờ) - Cong, nhẵn

- Cỏc con vừa dựng gỡ để sờ thành của đu quay? - Dựng tay

- Tay của cỏc con cú sạch khụng? nếu tay bẩn sờ

vào thỡ đu quay sẽ làm sao? - Sẽ bị bẩn, xấu đu quay

+ Trờn con ngựa cú gỡ? Để làm gỡ? - Cú yờn, để ngồi

+ Trờn ngựa cũn cú gỡ?để làm gỡ? - tay cầm, chỗ để chõn…

- Khi ngồi cỏc con phải ngồi như thế nào? - Ngồi yờn

Trang 12

- Nếu không ngồi yên thì các con sẽ như thế nào? - sẽ ngã

- Muốn giữ cho đu quay luôn đẹp các con phải làm

- Ngoài đu quay còn có đồ chơi nào ở ngoài trời

nữa?

- Trẻ trả lời

- Muốn giữ cho đu quay và các đồ chơi ngoài trời và

trong lớp luôn đẹp các con phải giữ gìn, không bôi

bẩn lên đu quay các con nhớ chưa? - Nhớ rồi ạ!

- Chúng mình vừa quan sát cái gì? - Đu quay

2 Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng, trời mưa”

- Cô thấy lớp mình có rất nhiều bạn chúng mình

cùng chơi trò chơi “ Tìm bạn” nhé

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nhắc lại

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

3 Hoạt động 3: Chơi tự do Đu quay, cầu trượt

- Trẻ trả lời

CHỦ ĐỀ NHÁNH III: BÉ VUI TẾT TRUNG THU

Thứ 3: 25/09/2012

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toán: Nhận biết, so sánh sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật

Hoạt động cuả cô

1 Hoạt động 1: Ôn kĩ năng xếp tương ứng 1:1

- Các con ơi cô vừa đi hội chợ mua thìa và bát đấy

chúng mình lên đây xếp ra giúp cô nào

- Cô tổ chức cho trẻ lên theo nhóm Mỗi nhóm lên

xếp nhanh một cái thìa cho một cái bát

- Cô cho trẻ nhận xét nhóm của mình

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

2 Hoạt động 2: Trẻ so sánh nhận biết sự khác

nhau của 2 nhóm đồ vật:

- Chúng mình rất ngoan vì đã biết giúp đỡ cô, tặng

cho mỗi bạn một rổ đồ chơi nhẹ nhàng mang về chỗ

- Thừa ra một cái thìa

- Hình vuông, hình tam giác

hàng ngang từ trái sang phải giống cô nhé

- Có mấy hình vuông?

- Các con xem trong rổ của mình còn hình gì nhỉ?

- Từ hình vuông và hình tam giác chúng mình xếp

được hình gì ?

- Trẻ đếm

- Hình tam giác

- Hình ngôi nhà

Trang 13

- Chỳng mỡnh xếp được mấy ngụi nhà?

- Cỏc con xem số hỡnh vuụng và hỡnh tam giỏc ntn?

Vỡ sao con biết?

- Đỳng rồi đấy số lượng 2 hỡnh khụng bằng nhau, vỡ

thừa ra 1 hỡnh tam giỏc đỳng khụng?

- Vậy số hỡnh vuụng như thế nào so với số hỡnh tam

giỏc nhỉ?

- Cũn số hỡnh tam giỏc như thế nào so với số hỡnh

vuụng?

- Cụ hỏi cả lớp và nhiều cỏ nhõn trẻ

* Củng cố: Xung quanh lớp mỡnh cú rất nhiều nhúm

đồ dựng đồ chơi ai giỏi lờn tỡm cho cụ những nhúm

đồ dựng cú số lượng khụng bằng nhau nào?

- Cụ cựng trẻ kiểm tra kết quả: Con thấy số lượng 2

nhúm này như thế nào với nhau?

- Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xột

- Cụ nhận xột tuyờn dương trẻ

* kết thỳc: Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng

- Trẻ chơi

hoạt động ngoài trời

Quan Sỏt: Lớp mẫu giỏo nhỡ A2Trũ Chơi: Mốo đuổi chuột

Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ đuợc quan sát và vui chơi hít thở không khí trong lành

- Trẻ biết được tờn lớp, biết trong lớp cú những gỡ

- Rèn kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu trờng lớp, có ý thức giữ gìn và bảo vệ

II Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát, mũ mốo,chuột

- Một số đồ chơi tự do

III Tổ chức hoạt động:

1.Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: "Khúc hát dạo chơi'' - Trẻ hát

Trang 14

- Các con nhìn xem trường mình có nhiều lớp học

không?

- Trẻ quan sát

- Các con hãy kể cho cô nghe các lớp học ở trờng mình

nào?

- À ! đỳng rồi trường mỡnh cú rất nhiều lớp học Hụm

nay cụ và cỏc con cựng đi quan sỏt xem lớp học cú

- Vậy chúng mình có yêu thích lớp học không? Chúng

mình sẽ làm gì để trờng và lớp luôn sạch đẹp? - Không vứt rác bừa bãi, không bôi bẩn…

2 Hoạt động 2: Trò chơi: “ Mốo đuổi chuột”

- Chúng mình sẽ cùng nhau chơi trò chơi '' Mốo đuổi

- Cô cho trẻ chơi với đu quay, cầu trợt

Trang 15

- Cho cả lớp hát bài “rước đèn”đi từ ngoài vào

- Chúng mình vừa hát bài gì?

- Chúng mình có biết ngày gì được rước đèn ông sao

không?

- Ngoài rước đèn ra chúng mình còn được làm gì?

- Chúng mình có muốn khám phá xem ngày tết trung thu

- Cô giới thiệu bức tranh: Trong tranh có ông trăng có các

bạn đang múa hát và còn có cả mâm ngũ quả nữa

- Chúng mình thấy các bạn nhỏ dang làm gì?

- Các bạn xem chú múa lân vào buổi nào?

- Các bạn cầm gì?

- Ngoài rước đèn các bạn còn làm gì?

- Tết trung thu vào ngày nào?

- Cô giải thích ngày tết trung thu: tết trung thu vào ngày

15/8 âm lịch là ngày dành cho các em nhỏ.Vào ngày này

trăng tròn và sáng để cho các bạn nhỏ được vui chơi

- Chúng mình có thích ngày tết trung thu không?

* Cô cũng có một món quà tặng lớp mình Chúng mình có

muốn xem đó là món quà gì không?

“ Trốn cô”

- Cô mở quà

- Món quà của cô là gì?

- Mâm ngũ quả có những loại quả gì?

- Chúng mình được ăn những loại quả này chưa?

- Ăn quả này cho chúng mình chất gì?

- Ngoài những quả này ra chúng mình còn biết những loại

ăn quả nào nữa ?

- Đúng rồi, có rất nhiều loại quả Ăn những quả này giúp

Trẻ hát-Rước đèn

- Tết trung thu

- Ăn bánh kẹo

- Có ạ

- Trẻ kể

- Xem chú múa lân

- Vào buổi tối

Trang 16

cho cơ thể chỳng mỡnh chúng lớn khẻo mạnh.Trước khi

ăn cm nhớ rửa sạch gọt vỏ bỏ hạt chỳng mỡnh nhớ chưa

nào

- Bày mõm ngũ quả để làm gỡ?

- Cỏc con ạ Để cho chỳng mỡnh được vui chơi, đún tết

trung thu thỡ cỏc chỳ bộ đội phải ngày đờm canh giữ biờn

giới hải đảo xa Để tỏ lũng biết ơn cỏc chỳ chỳng mỡnh

hỏt tặng cỏc chỳ bài “ gỏc trăng” nhộ

- Cho trẻ hỏt bài “gỏc trăng”

* Cụ đưa đốn ụng sao ra cho trẻ quan sỏt

- Chỳng mỡnh nhỡn xem đốn ụng sao cú đặc điểm gỡ?

- Đốn ụng sao cú mấy cỏnh? Cho trẻ đếm

- Ngoài đốn ụng sao cũn cú đốn gỡ?

- Cụ khỏi quỏt lại

* Kết thỳc: cho cả lớp hỏt bài “rước đốn” ra ngoài

-Thắp hương tổ tiờn

-Trẻ hỏt

- Cú bỏnh kẹo-Trẻ núi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan Sát: Nhà bếp

TC: Thi xem ai nhanh Chơi tự do:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết đợc khu nhà bếp trong trờng, làm quen với các cô nuôi và biết đựơc một số đồ dùng để nấu ăn

- Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi ngoài trời của trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô bác trong trờng, biết giữ gìn và bảo vệ trờnglớp

- Chúng mình đang đứng ở đâu các con nhỉ?

- Chúng mình thấy khu nhà bếp trờng mình có những

gì? + Con còn thấy gì nữa?

+ Khu nhà bếp có sạch sẽ không?

- Các đồ dùng đó dùng để làm gì? Nấu cho ai ăn? Do ai

nấu? Vậy chúng mình phải làm gì để cảm ơn các cô các

bác trong trờng? (hỏi 2- 3 trẻ)

- Khu nhà bếp ạ

- Trẻ kể

- Cú ạ

- Trẻ trả lời

Trang 17

- Vậy bây giờ cô cháu mình cùng đến chào các cô các

bác nấu ăn nào( cho trẻ trò chuyện với cô nấu ăn) - Trẻ chào

- Giáo dục trẻ biết kính yêu các cô bác trong trờng, có ý

thức giữ gìn khu nhà bếp ăn

2 Hoạt động 2: Trò Chơi “Thi xem ai nhanh”

- Thởng cho trẻ một trò chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe

- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - 1- 2 trẻ

- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nghe

- Tổ chức cho trẻ chơi

( trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chơi)

- 3- 4 lần

3.Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết Bao quát, đảm bảo an toàn

Trang 20

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TễI LÀ AI?

Thứ 4: 03/10/2012

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Tạo hỡnh: Vẽ cõy nến ( mẫu)

I Mục đích yêu cầu:

- Nhằm phát triển trớ tưởng tượng và rèn luyện sự khộo lộo đụi bàn tay của trẻ

- Luyện cách vẽ phối hợp cỏc nột cong, thẳng, xiờn để vẽ cõy nến

- Giỏo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn sản phẩm của mình

II Chuẩn bị:

- Giấy, bỳt màu cho trẻ

- Mẫu của cụ

- Cụ và trẻ gọn gàng thoải mỏi

III Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động 1: Gõy hưng thỳ

- Cỏc con ơi! Hụm nay là sinh nhật của bạn bỳp bờ

đấy Cụ đó mua tặng bạn bỳp bờ một cỏi bỏnh ga tụ

rồi Nhưng sắp đến giờ mở tiệc để chỳc mừng sinh

nhật bạn bỳp bờ rồi cụ mới nhớ ra là quờn khụng

mua nến để bạn bỳp bờ thổi nến ước nguyện Vậy

cụ nhờ cỏc con vẽ giỳp cụ cõy nến để chỳc mừng

sinh nhậy bạn bỳp bờ nhộ

- Trẻ lắng nghe

- Vâng ạ

2 Hoạt động 2: Quan sỏt – Đàm thoại mẫu

- Chỳng mỡnh cựng nhỡn xem cụ vẽ được bức tranh

+ Thõn cõy nến cụ tụ màu gỡ?

+ Ngọn lửa cụ vẽ bằng nột gỡ?

+ Ngọn lửa cụ tụ màu gỡ?

- Để vẽ được cõy nến thật đẹp chỳng mỡnh hóy

quan sỏt cụ vẽ trước nhộ

Trang 21

Đầu tiờn cụ vẽ hai nột thẳng nối vào nhau tạo

thành thõn cõy, sau đú cụ vẽ tiếp hai nột cong nối

vào nhau ở phớa trờn của thõn cõy nến tạo thành

- Trẻ quan sát cô vẽ mẫu

Ngọn lửa.vẽ song cụ tụ màu cho bức tranh Vậy là

cụ đó cú bức tranh cõy nến rồi bức tranh của cụ cú

Vậy chỳng mỡnh cựng vẽ cõy nến để tặng sinh nhật

Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ vẽ.

+ Để vẽ được cõy nến thật đẹp chỳng mỡnh phải vẽ

vào khoảng nào của tờ giấy? - Khoảng giữa

+ Khi ngồi vẽ chỳng mỡnh phải ngồi như thế nào?

Cầm bỳt bằng tay nào?

- Ngồi ngay ngắn khụng tỡ ngực vào bàn Cầm bút bằng tay phải

- Tổ chức trẻ vẽ

- Cụ quan sỏt động viờn, hướng dẫn trẻ cũn lỳng

tỳng

- Cho trẻ tô màu bức tranh

- Trẻ thực hiện vẽ theo mẫu

4.Hoạt động 4: Trưng bầy, nhận xột sản phẩm.

- Gần hết giờ cụ thu bài dần những trẻ đó hoàn

thiện

Hết giờ cho trẻ tập động tỏc thể dục rồi mang bài

lờn trưng bày

+ Cháu thích bài của bạn nào?

Trẻ mang bài lờn…

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan Sát: Nhà bếp

TC: Thi xem ai nhanh Chơi tự do:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết đợc khu nhà bếp trong trờng, làm quen với các cô nuôi và biết đựơc một số đồ dùng để nấu ăn

- Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi ngoài trời của trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô bác trong trờng, biết giữ gìn và bảo vệ trờnglớp

II Chuẩn bị:

- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ

- Xắc xô, phấn, que chỉ

Trang 22

III Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động 1: Quan sát nhà bếp:

- Chúng mình đang đứng ở đâu các con nhỉ?

- Chúng mình thấy khu nhà bếp trờng mình có những

gì? + Con còn thấy gì nữa?

+ Khu nhà bếp có sạch sẽ không?

- Các đồ dùng đó dùng để làm gì? Nấu cho ai ăn? Do ai

nấu? Vậy chúng mình phải làm gì để cảm ơn các cô các

bác trong trờng? (hỏi 2- 3 trẻ)

- Khu nhà bếp ạ

- Trẻ kể

- Cú ạ

- Trẻ trả lời

- Vậy bây giờ cô cháu mình cùng đến chào các cô các

bác nấu ăn nào( cho trẻ trò chuyện với cô nấu ăn) - Trẻ chào

- Giáo dục trẻ biết kính yêu các cô bác trong trờng, có ý

thức giữ gìn khu nhà bếp ăn

2 H oạt động 2: Trò Chơi “Thi xem ai nhanh”

- Thởng cho trẻ một trò chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe

- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - 1- 2 trẻ

- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nghe

- Tổ chức cho trẻ chơi

( trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chơi) - 3- 4 lần

3 Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết Bao quát, đảm bảo an toàn

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, trẻ thích nghe cô hát, và hởng ứng cùng cô

- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ

- Giáo dục trẻ ngoan, biết chơi đoàn kết

Trang 23

ngày sinh, sở thích của mình.

- Cô nói thêm cho trẻ biết ý nghĩa của ngày sinh nhật

- Cả lớp cùng tặng quà cho bạn và hát tặng bạn bài

hát '' Mừng sinh nhật''

- Cô thấy các con gần thuộc bài hát rồi, để giúp các

con thuộc bài hát và hát đúng, nhịp nhàng theo nhịp

của bài hát, cô sẽ hát trớc cho các con nghe nhé

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả

- Cô hát lần 2: Vừa hát vừa nhún theo nhịp bài hát

( Trong lúc trẻ hát cô luôn động viên, khuyến khích

và chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cô hỏi lại tên bài hát?

- Thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát tặng các con bài

hát ''Năm ngún tay ngoan'' nhé

- Cô hát lần 1: Vừa hát vừa làm điệu bộ

* Hoạt động4: Trò chơi ‘Mừng sinh nhật’ Ai đoỏn giỏi’

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi

Chơi tự do

I Mục đớch, yờu cầu

- Nhằm phỏt triển khả năng quan sỏt

- Trẻ núi được tờn, đặc điểm, biết ớch lợi của cõy nhón

- Giỏo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gỡn sức khoẻ, biết bảo vệ mụi trường

Trang 24

II Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát có cây nhãn

- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng, mũ mèo,chuột

III Tổ chức hoạt động :

1: Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại

- Cho trẻ xếp hàng, hát bài “ Đi chơi” - Trẻ hát, đi thành vòng

tròn

- Các con ơi ! trên sân trường có rất nhiều cây Đó là

- Trên sân trường có rất nhiều cây: cây bàng, cây…

Hôm nay, cô con mình cùng quan sát một cây ở gần

chúng mình nhé

- Nhìn xem cây trước mặt các con là cây gì? Nhờ có gì

mà các con nhìn thấy cây nhãn? ( Nhờ có mắt hay còn

gọi là cơ quan thị giác mà các con nhìn thấy cây nhãn

và tất cả mọi vật xung quanh mình đấy)

- Cây nhãn

- Đúng rồi! Các con hãy quan sát thật kĩ cây nhãn xem

cây nhãn có những phần nào nhé - Trẻ quan sát

- Các con vừa quan sát rồi Các con thấy cây nhãn có

những phần nào Cô mời ý kiến của các con nào? - Trẻ giơ tay

+ Cô mời 2-3 trẻ trả lời - Có: Thân, cành, lá

- Thân cây như thế nào? ( hỏi 2- 3 trẻ ) - Thân: to,

+ Thân cây còn như thế nào nữa?( Cho trẻ sờ) - Trẻ sờ: sần sùi

- Trên cây còn có gì? Cành cây như thế nào? - Có cành, cành nhỏ, cong

- Cây nhãn còn có gì? Lá nhãn có màu gì? - Lá nhãn, màu xanh

+ Lá nhãn còn như thế nào nữa?( Cô nhặt một chiếc là

ở dưới đất cho các con sờ nhé.) - Trẻ sờ

- Các con thấy lá nhãn còn như thế nào nữa? - Lá nhãn nhẵn

- Các con vừa dùng bộ phận nào để sờ lá nhãn?( Nhờ

tay hay còn gọi là cơ quan xúc giác mà các con có thể

sờ và biết được lá nhãn nhẵn đấy)

- Tay ạ!

- Lá nhãn ở dưới đất có màu gì? - Màu vàng

- Vì sao lá lại có màu vàng? Vì sao lá lại rụng xuống

- Trên cây cũng có một số lá vàng Khi lá già lá sẽ

chuyển từ màu xanh sang màu vàng và rụng xuống đất

Trang 25

- Nhờ có gì mà các con nhìn thấy lá nhãn? - Nhờ mắt

Nhờ có mắt mà các con không chỉ nhìn thấy lá nhãn,

mà còn nhìn thấy tất cả các phần của cây nhãn Vây

muốn giữ cho mắt và tất cả các bộ phận các giác quan

trên cơ thể chúng mình luôn khoẻ mạnh Các con sẽ

- Cây nhãn được trồng để làm gì? - Trẻ trả lời

- Cây nhãn được trồng để lấy bóng mát, giúp cho các

con được hít thở không khí trong lành Cây nhãn còn

được trồng để lấy quả, ăn quả có nhiều vitamin giúp

cơ thể chúng mình luôn khoẻ mạnh

- Trẻ lắng nghe

- Để cây nhãn và tất cả các cây trên sân trường luôn

tươi tốt các con phải làm gì?Bằng cách nào? - Chăm sóc, bảo vệ

- Đúng rồi! Vậy khi nhổ cỏ, nhặt lá các con phải bỏ vào

đâu? Nhặt lá xong các con phải làm gì? - bỏ vào thùng rác, rửa tay

- Các con vừa quan sát cây gì? - Cây nhãn

2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

- Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nhắc lại

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Trẻ trả lời

- Dưới chân các con có nhiều lá rụng, có rác nữa các

con hãy cùng cô nhặt bỏ vào thùng rác

- Trẻ nhặt

- Cho trẻ ra chơi với phấn, cầu trượt, đu quay - Trẻ chơi

CHỦ ĐỀ NHÁNH II: CƠ THỂ TÔI Thứ 3: 09/10/2012

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toán: Dạy trẻ xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân

I Mục đích yêu cầu:

- Nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ

- Trẻ phân biệt phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau của bản thân.

- Giáo dục trẻ cần ăn đầy đủ các chất, giữ gìn vệ sinh cơ thể và tập thể dục.

II Chuẩn bị:

- Chùm bóng bay treo trên cái quạt

Trang 26

- Cho trẻ ngồi ngang so le nhau.

- Cô và mỗi trẻ 1 rổ đựng: sắc xô, gạch xây dựng

III Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Các con vừa chơi trò chơi gì? - Dấu tay ạ!

Đúng rồi! Trên cơ thể chúng mình còn có rất nhiều các

bộ phận và các giác quan Chúng đều rất quan trọng đối

với cơ thể vì vậy muốn giữ cho cơ thể luôn khoẻ mạnh

2 Hoạt động 2: Ôn nhận biết tay phải - tay trái.

- Cô thưởng cho các con mỗi bạn một chỗ ngồi Các

con hãy nhẹ nhàng về chỗ của mình nào - Trẻ về chồ ngồi thành

hàng ngang

- Các con vừa được chơi trò chơi dấu tay rồi Vậy tay

nào là tay trái tay nào là tay phải chúng mình cùng

chơi “ Dấu tay” tiếp nhé nhưng lần này các con sẽ chơi

theo hiệu lệnh và nhanh nhẹn đưa tay trái hoặc tay phải

ra cho cô và các bạn nhìn thấy nhé Khi đưa tay ra các

con sẽ phải nói đó là tay nào nhé

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Vâng ạ!

- Dấu tay Tay trái đâu? - Trẻ giơ, tay trái đây

- Dấu tay Tay phải đấu - Trẻ giơ, tay phải đây

- Các con vừa chơi rất giỏi thế tay để làm gì? - Để cầm

- Chúng mình cùng chơi cầm bát ăn cơm nào - Cầm bát ăn cơm cơm

ngon quá

- Bây giờ chúng mình cùng cầm bát và thi xem ai nói

nhanh nhé Cô sẽ nói tác dụng của từng tay các con sẽ

nghe và nói đó là tay nào nhé

3 Hoạt động 3: Dạy trẻ phân biệt phía trên- phía

dưới, phía trước- phía sau của bản thân.

- Cho trẻ chơi trò chơi trời tối - trời sáng - Trẻ chơi

- Cô có một món quà tặng cho các con Các con hãy

xem đó là món quà gì nhé.( Các con nhìn xung quanh

lớp xem có gì khác trong lớp mình?)

- Trẻ chú ý quan sát

- bóng bay ạ!

Đúng rồi các con phát hiện rất giỏi Thấy các con học

giỏi và ngoan cô có rất nhiều bóng bay tặng các con

đấy

Trang 27

- Các con thấy bóng bay ở phía nào của các con? - Phía trên, Bên trên, trên

cao

- Làm thế nào mà các con lại nhìn thấy được bóng bay? - phải ngẩng đầu lên ạ!

- Vì sao các con lại phải ngẩng đầu lên để nhìn? - Vì nó ở trên cao ở phía

trên ( 2- 3 trẻ trả lời)Đúng rồi! Vì bóng bay ở phía trên đấy các con ạ

- Các con hãy cùng cô nói to lại Bóng bay ở phía nào

- Cho trẻ chơi bóng tròn to 1lần - Trẻ chơi

- Các con à, lớp học của chúng mình còn có nền nhà

được cô quét sạch, có chiếu cô trải cho các con

- Có nền nhà

- Các con hãy nhìn xem chiếu ở phía nào của các con?

- Chiếu ở phía dưới, ở dưới

- Làm thế nào mà các con lại nhìn thấy chiếu? - Phải cúi xuống

- Vì sao các con lại phải cúi xuống mới nhìn thấy

trên( 2- 3 trẻ trả lời)

- Cô nói: con trả lời gần chính xác rồi Nhấn mạnh

những câu trả lời chính xác: Con nói rất đúng rồi

Chiếu ở phía dưới của cúng mình đấy Vì chếu ở phía

dưới cho nên các con phải cúi xuống mới nhìn thấy

chiếu đấy

- Trẻ lắng nghe

- Các con hãy cùng cô nói to lại Chiếu ở phía nào của

- Các con nhìn xem cô giáo ở phía nào của các con? - Phía trước, ở trước

- Vì sao các con lại nhìn thấy cô giáo? - Vì cô ở trước mặt ở phía

trước

- Đúng rồi! Vì cô ngồi ở phía trước các con cho nên các

con mới nhìn thấy cô đấy

- Các con nói to: Cô giáo ở phía nào của các con? - Phía trước

- Xem cô Lan ở phía nào của các con? - Ở đằng sau, phía sau

- Làm thế nào mà các con lại nhìn thấy được cô Lan? - Phải quay người lại

- Vì sao các con lại phải quay người lại mới nhìn thấy

- Cho trẻ nhắc lại: Cô Lan ở phía sau - Trẻ nhắc lại

* Cho trẻ chơi trò chơi “ Dấu đò chơi”

Trang 28

- Cụ núi dấu đồ chơi cỏc con sẽ dấu thật nhanh theo cụ.

Cụ hỏi đồ chơi ở phớa nào của cỏc con Cỏc con sẽ núi

to tờn đồ chơi và phớa dấu đồ chơi nhộ

- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ chơi dấu ở cỏc phớa Đối với cỏc phớa cụ hỏi:

cỏc con cú nhỡn thấy khụng? Vỡ sao lại nhỡn thấy? Nú ở

phớa nào của cỏc con?

- Trẻ chơi

4 Hoạt động 4: Luyện tập

- Cụ cho cỏc con chơi trũ chơi “ Thi xem ai nhanh” Cỏc

con sẽ đặt đồ chơi theo đỳng vị trớ theo yờu cầu của cụ - Trẻ lắng nghe

- Cỏch chơi: Cụ sẽ núi vị trớ nào đú Cỏc con sẽ đặt đũ

chơi đỳng theo vị trớ cụ yờu cầu và núi to vị trớ đú là

phớa nào

- Trẻ lắng nghe

- Cụ núi: Phớa trước, phớa sau, phớa trờn, phớa dưới Cụ

* Kết thỳc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi - Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Cây thụng Trò chơi: Chạy tiếp sức Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên, đặc điểm, tác dụng của cây thụng

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn cây trong trờng,ở nh à

II Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát cú cõy thụng

- Một số đồ chơi: bóng, xích đu, xích đu con rồng

III.Tổ chức hoạt động

1 Hoạt động 1: Quan sỏt – đàm thoại

Đoỏn xem – đoỏn xem Xem gỡ – xem gỡ?

- Đoỏn xem đõy là cõy gỡ? - Cõy thụng

- Cỏc con nhỡn xem cõy thụng cú những gỡ? - Trẻ quan sỏt

- Cụ mời ý kiến của cỏc con - Cú thõn, cành, lỏ…

- À! Cụ thấy ý kiến của cỏc con rất là đỳng Cõy

thụng cú gốc, thõn, cành, lỏ

- Bõy giờ chỳng mỡnh hóy nhỡn xem thõn cõy

ntn? Vỏ của thõn cõy ntn? Cho trẻ sờ

- Thõn cõy nhỏ, vỏ sần sựi

- Đõy là gỡ? Cành cõy ntn? - Cành cõy nhỏ cong

- Cụ đố cỏc con biết lỏ đõu? Lỏ ntn, cú màu gỡ? - Lỏ dài nhỏ cong, màu xanh

Trang 29

- Trồng cây thông để làm gì? - Làm cảnh.

-> À! Đúng rồi trồng cây thông để làm cảnh cho

sân trường của chúng mình thêm đẹp đấy các

- Ngoài cây thông ra trên sân trường chúng

mình còn trồng những cây gì nữa? - Cây nhãn, cây hoa ban…

- Ở nhà bố mẹ chúng mình trồng những cây gì? - Trẻ kể

-> À! ở nhà cm trồng rất là nhiều cây những cây

đó có tác dụng để cho không khí trong lành, mát

mẻ Tạo môi trường xanh sạch đẹp xung quanh

nhà, xung quanh trường của chúng mình đấy

các con ạ

- Vậy muốn có nhiều cây thì chúng mình phải

- À! Đúng rồi muốn có nhiều cây chúng mình

phải trồng cây, phải chăm sóc cây các con ạ - Vâng ạ

2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Chạy tiếp sức”

- Cô nói cách chơi, luật chơi

- Nhằm phát triển ở trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Trẻ biết tên, đặc điểm, tác dụng của các bộ phận, các giác quan trên cơ thể

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ

II Chuẩn bị:

- Búp bê, sắc xô.Chiếu trải chữ u

III.Tổ chức hoạt động:

Trang 30

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt dộng 1: Gây hứng thú

- Các con ơi! Cô thấy hôm nay, bạn nào mặt bạn

nào cũng xinh xắn dễ thương Vậy trên khuôn

mặt của chúng mình có những giác quan gì? - Có: Tai, mắt…

- Có một BT nói về các giác quan Đó là bài hát

- Cô con mình cùng hát to và nhẹ nhàng về chỗ

2 Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại

- Các con vừa hát bài hát nói về những giác quan

- Đúng rồi! Các con rất giỏi Cô sẽ thưởng cho

các con trò chơi “ trời tối, trời sáng”

- Trời tối - Trời sáng - Trẻ nhắm mở mắt

* Các con hãy nhìn xem bạn nào đến thăm lớp

( Búp bê chào các bạn Nghe tin các bạn học rất

giỏi và ngoan Tôi đến thăm các bạn và mang

đến cho các bạn một câu đố: Đố các bạn nhờ cái

gì mà các bạn nhìn thấy tôi? - Nhờ có mắt

- Các bạn hãy đếm xem mình có tất cả mấy mắt? - Trẻ đếm

Đúng rồi! Ai cũng có hai mắt hay còn gọi là đôi

mắt, nhờ có đôi mắt mà mà các bạn nhìn thấy tôi

đấy Các bạn rất giỏi, Tôi muốn ở lại chơi với

các bạn nhưng đã đến lúc tôi phải về rồi Chúc

các bạn ngày càng học giỏi Chào các bạn - Chúng tôi chào búp bê

- Các con vừa dùng đôi mắt để nhìn búp bê Vậy

nếu nhắm mắt lại liệu cm có nhìn thấy gì

không nhỉ Cô con mình cùng chơi tiếp trò chơi

- Trẻ lắng nghe

Trời tối - trời sáng” nào

- Trời tối: Các con có nhìn thấy gì không? - Không ạ!

- Các con đã mở mắt ra rồi Vậy khi mở mắt ra

các con nhìn thấy gì? - Thấy cô giáo, các bạn…Các con à! Nhờ có đôi mắt mà chúng mình nhìn

được tất cả mọi vật xung quanh Nếu không vệ

sinh sạch sẽ chúng mình sẽ bị đau mắt, bị các

bệnh về mắt như đau mắt hột Mắt quan trọng

Trang 31

như vậy, các con sẽ làm gì để bảo vệ mắt? - Rửa mặt sạch sẽ

Đúng rồi! Hàng ngày chúng mình sẽ vệ sinh mắt

bằng cách: rửa mặt, lau sạch mắt Các con nhớ

* Các con thấy không mắt giúp chúng ta nhìn

mọi vật Thế còn tai, tai có tác dụng gì? - Để nghe

- Để xem có đúng là tai để nghe hay không, cô

con mình một thứ để kiểm tra Đó là thứ gì Các

con hãy lắng nghe nhé

- Vâng ạ!

- Trốn cô Cô gõ sắc xô Cô đâu? - Cô đây

- Chúng mình vừa nghe thấy tiếng gì? - Tiếng sắc xô

- Nhờ có cái gì mà các cm thấy tiếng sắc xô? - Nhờ tai ạ!

- Các con có mấy cái tai? - Có hai cái tai ạ!

- Ngoài nghe thấy tiếng sắc xô, các con còn

nghe thấy tiếng gì nữa? - Tiếng chim hót

Đúng rồi! mỗi chúng ta, ai cũng có đôi tai Nhờ

có đôi tai mà chúng mình có không chỉ nghe

được tiếng sắc xô mà còn nghe được mọi âm

thanh xung quanh mình nữa đấy - Trẻ lắng nghe

- Cô vừa cùng các con kiểm tra tác dụng của tai

rồi Thế các con có biết cô đang cầm sắc xô

Đúng rồi! Tay để cầm, nắm Trong giờ học, các

con dùng tay để vẽ, để cầm bút Còn trong giờ

ăn các con lại dùng tay để cầm bát, cầm thìa,tay

còn để múa nữa đấy

- Trẻ lắng nghe

- Tay có nhiều tác dụng như vậy Các con phải

làm gì để giữ gìn, bảo vệ đôi bàn tay? Rửa tay

- Có 5 lời khuyên của bác sĩ nhí Các con cùng

- Để ăn…, Có một cái miệng

À ! đúng rồi chúng mình chỉ có duy nhất một cái

miệng để nói thôi, để hát, để để ăn thôi

- Vậy khi ăn cơm các con có ngửi thấy mùi

Trang 32

- Cỏc con dựng cỏi gỡ để ngửi? - Dựng mũi ạ!

- Đỳng rồi!Cỏc con à trờn cơ thể chỳng mỡnh cú

rất nhiều cỏc bộ phận, cỏc giỏc quan Mỗi một

bộ phận, một giỏc quan cú một tỏc dụng riờng:

mắt để nhỡn, mũi để ngửi, tai để nghe và miệng

dựng để ăn Vậy sau khi ăn xong cỏc con sẽ làm

gỡ?

- Đỏnh răng

- Cho trẻ đứng lờn tập đỏnh răng - Trẻ giả đỏnh răng

* Cỏc con à! Chỳng mỡnh vừa tập đỏnh răng rồi

Cụ thấy cỏc con bạn nào cũng chăm chỉ đỏnh

răng, cho nờn răng của cỏc bạn khụng bị sõu,

luụn sạch sẽ, thơm tho và ngày càng chắc khoẻ

- Cỏc con đó đỏnh răng xong chưa? - Rồi ạ!

- Cỏc con đứng dậy đỏnh răng là nhờ cỏi gỡ? - nhờ cỏi chõn

Đỳng rồi! nhờ đụi chõn mà chỳng mỡnh cú thể đi

lại được dễ dàng đấy

3 Hoạt động 3: Trũ chơi: Chõn, tay, tai…

- Cm vừa cựng cụ trũ chuyện về cỏc bộ phận và

cỏc giỏc quan Cú một trũ chơi núi về cỏc bộ

phận và cỏc giỏc quan Cụ con mỡnh cựng chơi

nào

- Trẻ lắng nghe

4.Hoạt động 4: Kết thỳc

Cho trẻ hỏt “ hóy xoay nào” ra sõn chơi với đu

quay cầu trượt

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây xà cừ

Trò chơi: Mốo đuổi chuột Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên, đặc điểm, tác dụng của cây xà cừ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn cây trong trờng,ở nh à

II.Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát cú cõy xà cừ

- Một số đồ chơi: bóng, xích đu, xích đu con rồng

III.Tổ chức hoạt động

Trang 33

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại

Đoán xem – đoán xem Xem gì – xem gì?

- Đoán xem đây là cây gì? - Cây xà cừ

- Các con nhìn xem cây xà cừ có những gì? - Trẻ quan sát

- Cô mời ý kiến của các con - Có thân, cành, lá…

- À! Cô thấy ý kiến của các con rất là đúng Cây

xà cừ có gốc, thân, cành, lá

- Bây giờ chúng mình hãy nhìn xem thân cây

ntn? Vỏ của thân cây ntn? Cho trẻ sờ

- Thân cây nhỏ, vỏ sần sùi

- Đây là gì? Cành cây ntn? - Cành cây nhỏ cong

- Cô đố các con biết lá đâu? Lá ntn, có màu gì? - Lá dài cong, màu xanh

- Trồng cây xà cừ để làm gì? - Làm cảnh, lấy gỗ, bóng mát-> À! Đúng rồi trồng cây xà cừ để làm cảnh cho

sân trường của chúng mình thêm đẹp đấy còn

để lấy bóng mát nữa các con ạ - Trẻ lắng nghe

- Ngoài cây xà cừ ra trên sân trường chúng

mình còn trồng những cây gì nữa? - Cây nhãn, cây hoa ban…

- Ở nhà bố mẹ chúng mình trồng những cây gì? - Trẻ kể

-> À! ở nhà cm trồng rất là nhiều cây những cây

đó có tác dụng để cho không khí trong lành, mát

mẻ Tạo môi trường xanh sạch đẹp xung quanh

nhà, xung quanh trường của chúng mình đấy

các con ạ

- Vậy muốn có nhiều cây thì chúng mình phải

- À! Đúng rồi muốn có nhiều cây chúng mình

phải trồng cây, phải chăm sóc cây - Vâng ạ

2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

- Cô nói cách chơi, luật chơi

- Víi bãng, cÇu trît, xÝch ®u con rång - Trẻ chơi

CHỦ ĐỀ NHÁNH III: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH

Thứ 2: 15/10/2012

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

VĐCB:Ném trúng đích thẳng đứng

Trang 34

Trũ chơi: Mốo và chim sẻ

I Mục đích yêu cầu:

- Rèn luyện vận động sự khéo léo của trẻ

- Trẻ biết đứng đúng t thế, cầm túi cát đa ra trớc, ngang tầm mắt nộm trỳngvào đớch

- Giáo dục trẻ cú ý thức kỷ luật thi đua và mạnh dạn tự tin

- Tin lớp mẫu giỏo Nhỡ A2 tổ chức cuộc thi “

Cựng trổ tài nộm trỳng đớch thẳng đứng” để tỡm ra

những người nộm giỏi nhất tham gia hội thi bộ

khoẻ bộ ngoan sắp tới Cuộc thi gồm ba phần…

Cụ mời cỏc con cựng tham gia phần thi thứ nhất:

Khởi động

- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ đi thường xen kẽ cỏc kiểu đi, chạy - Trẻ đi theo yờu cầu

2 Hoạt động 2: Trọng động

a Bài tập phỏt triển chung:

- Tiếp đến là phần thi “ Thi xem ai khoẻ”

+ Động tỏc tay 5: TTCB; đứng tự nhiờn, hai tay

đưa ra trước lờn cao

+ Động tỏc bật 2: TTCB; hai tay chống hụng, hai

chõn chụm Bật nhảy tại chỗ - Tập 4L x 2N

b Vận động cơ bản:

- Đội hỡnh: 2 hàng ngang

- Cụ thấy bạn nào cũng rất khoẻ rồi Bõy giờ

chỳng mỡnh cựng tham gia phần thi “ Cựng trổ

tài” Để “nộm trỳng đớch thẳng đứng” thật giỏi

cỏc con hóy xem cụ thi trước nhộ - Võng ạ!

* Cụ làm mẫu:

- Lần 1: Trẻ làm mẫu hoàn chỉnh - Trẻ quan sỏt

- Lõn 2: cụ làm và phõn tớch động tỏc

Trang 35

- Khi có hiệu lệnh chuẩn bị Cô cầm túi cát đưa

thẳng ra phía trước đứng trước vạch xuất phát, cô

đứng chân trước chân sau Chân trái đứng trước

chân phải đứng sau, tay cầm túi cát cùng phía với

chân sau Khi có hiệu lệnh hai ba cô cầm túi cát

đưa ngang tầm mắt người hơi ngả về phía sau, mắt

nhằm vào đích rồi ném mạnh vào đích Khi ném

xong cô lên nhặt túi cát và về cuối hàng

- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát

- Lần 3: Cô làm mẫu lại - Trẻ chú ý quan sát

* Trẻ thực hiện:

- Cho cả lớp tập 2 -3 lần - Trẻ tập

- Cô chia cả lớp thành hai đội: xanh và đỏ Hai đội

sẽ thi đua nhau “ Cùng trổ tài” - Trẻ chú ý lắng nghe

+ Cho hai đội thi đua 2- 3 lần Sau mỗi lượt thi cô

thưởng cho đội thắng ba bông hoa, đội nhì hai

- Các con vừa tham gia cuộc thi gì? - Trẻ trả lời

c Trò chơi: Mèo và chim sẻ

- Cô giớ thiệu tên trò chơi - Chú ý nghe

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nhắc lại

- Các con vừa chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời

I Mục đích, yêu cầu:

- Nhằm phát triển khả năng quan sát

- Trẻ nói được tên, đặc điểm, biết ích lợi của cây nhãn

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc cây

II Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát có cây nhãn

- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng, mũ cáo, thỏ

III Tổ chức hoạt động:

Trang 36

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại

- Cho trẻ xếp hàng, hát bài “ Đi chơi” - Trẻ hát, đi…

- Các con ơi ! trên sân trường có rất nhiều cây Đó là

- Trên sân trường có rất nhiều cây: cây bàng, cây…

Hôm nay, cô con mình cùng quan sát một cây ở gần

chúng mình nhé

- Nhìn xem cây trước mặt các con là cây gì? Nhờ có

gì mà các con nhìn thấy cây nhãn? ( Nhờ có mắt hay

còn gọi là cơ quan thị giác mà các con nhìn thấy cây

nhãn và tất cả mọi vật xung quanh mình đấy)

- Cây nhãn

- Đúng rồi! Các con hãy quan sát thật kĩ cây nhãn

xem cây nhãn có những phần nào nhé - Trẻ quan sát

- Các con vừa quan sát rồi Các con thấy cây nhãn có

những phần nào Cô mời ý kiến của các con nào? - Trẻ giơ tay

+ Cô mời 2-3 trẻ trả lời - Có: Thân, cành, lá

- Thân cây như thế nào? ( hỏi 2- 3 trẻ ) - Thân: to,

+ Thân cây còn như thế nào nữa?( Cho trẻ sờ) - Trẻ sờ: sần sùi

- Trên cây còn có gì? Cành cây như thế nào? - Có cành, cành nhỏ,

cong

- Cây nhãn còn có gì? Lá nhãn có màu gì? - Lá nhãn, màu xanh

+ Lá nhãn còn như thế nào nữa?( Cô nhặt một chiếc

là ở dưới đất cho các con sờ nhé.) - Trẻ sờ

- Các con thấy lá nhãn còn như thế nào nữa? - Lá nhãn nhẵn

- Các con vừa dùng bộ phận nào để sờ lá nhãn?( Nhờ

tay hay còn gọi là cơ quan xúc giác mà các con có thể

sờ và biết được lá nhãn nhẵn đấy)

- Tay ạ!

- Lá nhãn ở dưới đất có màu gì? - Màu vàng

- Vì sao lá lại có màu vàng? Vì sao lá lại rụng xuống

- Trên cây cũng có một số lá vàng Khi lá già lá sẽ

chuyển từ màu xanh sang màu vàng và rụng xuống

- Cây nhãn được trồng để làm gì? Nhà các con có

trồng cây nhãn không? Ngoài ra, nhà các con còn

trồng cây gì nữa?

- Trẻ trả lời

- Cây nhãn được trồng để lấy bóng mát, giúp cho các

Trang 37

con được hớt thở khụng khớ trong lành Cõy nhón cũn

được trồng để lấy quả, ăn quả cú nhiều vitamin giỳp

cơ thể chỳng mỡnh luụn khoẻ mạnh

- Trẻ lắng nghe

- Để cõy nhón và tất cả cỏc cõy trờn sõn cũng như cỏc

cõy cối ở nhà mỡnh luụn tươi tốt cỏc con phải làm gỡ?

Bằng cỏch nào?

- Chăm súc, bảo vệ

- Đỳng rồi! Vậy khi nhổ cỏ, nhặt lỏ cỏc con phải bỏ

vào đõu? Nhặt lỏ xong cỏc con phải làm gỡ? - Bỏ vào thựng rỏc, rửa

tay

- Chỳng mỡnh cũn luụn phải nhặt rỏc xung quanh nhà

để nhà chỳng mỡnh luụn sạch sẽ nhộ - Trẻ lắng nghe

2.Hoạt động 2: Trũ chơi “Cỏo và thỏ”

- Cỏc con à! Cõy nhón được trồng để lấy búng mỏt lấy

quả giỳp cỏc con được ăn quả, được hớt thở khụng khớ

trong lành giỳp cỏc con cú một cơ thể khoẻ mạnh

Cũn cú một trũ chơi cũng giỳp cho cỏc con cú đụi

chõn và một cơ thể khoẻ mạnh Đú là trũ chơi “ Cỏo

và thỏ” Chỳng mỡnh cựng chơi nhộ

- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cỏch chơi - Trẻ nhắc lại

- Hỏi lại trẻ tờn trũ chơi - Trẻ trả lời

- Dưới chõn cỏc con cú nhiều lỏ rụng, cú rỏc nữa cỏc

con hóy cựng cụ nhặt bỏ vào thựng rỏc

- Trẻ nhặt

- Cho trẻ ra chơi với phấn, cầu trượt, đu quay - Trẻ chơi

Thứ 6: 19/10/2012

Phát triển ngôn ngữ

Truyện: Gấu con bị đau răng

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết vì sao gấu con bị đau răng, trẻ cú thể kể lại chuyện cựng cụ

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ răng

II Chuẩn bị:

- Ti vi để trỡnh chiếu tranh minh họa nội dung cõu truyện

- Cô và trẻ gọn gàng thoải mái

III Tổ chức hoạt động:

* Trò chuyện: Cô cùng trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”

+ Các con vừa đợc hát bài hát gì? - Mời bạn ăn

Trang 38

+ Trong bài hát nói về đến những món ăn gì? - Thịt, rau, trứng, đậu, cá,

tôm,+ Thế ở nhà bố mẹ thờng cho chúng mình ăn những

- Các con ạ, hàng ngày các con phải ăn đủ các chất

dinh dỡng thì chúng mình mới cao lớn và khoẻ

mạnh đợc Nhng chúng mình phải biết giữ gìn bảo

vệ răng miệng

+ Để giữ cho răng luôn trắc khỏe thì chúng mình

+ Khi đánh răng cầm bàn trải bằng tay nào?

+ Ca nớc cầm ở tay nào? - Tay phải.- Tay trái

- Các con cùng làm động tác đánh răng nào - Trẻ làm động tác

- Các con ạ, ngoài đánh răng sạch sẽ chúng mình

còn phải bổ xung các chất dinh dỡng làm chắc răng

nữa đấy Và trong một câu truyện có một bạn ăn

bánh kẹo xong không chịu đánh răng nên đã bị sâu

+ Đến ngày sinh nhật, các bạn của Gấu đã đến và

tặng Gấu con những gì? - Bánh, kẹo, sô cô la

+ Sau ngày sinh nhật đêm hôm đó Gấu con đã ntn? - Bị đau răng

+ Gấu đã kêu gào ra sao? - Khóc thảm thiết vì rất đau+ Mẹ đã phải đa Gấu con đi đâu? - Đến bệnh viện

+ Bác sĩ căn dặn Gấu con những gì? - Không đợc ăn bánh kẹo

vào buổi tối

+ Nhớ lời bác sĩ dặn Gấu con đã làm gì? - Gấu con chăm chỉ đánh

răng

- Các con ạ Gấu con rất thích ăn các loại bánh kẹo,

xong lại lời đánh răng lên đã bị sâu răng đấy Bác sĩ

đã khuyên là phải đánh răng không ăn bánh kẹo

vào buổi tối

+ Chúng mình phải làm như thế n o để giữ răng à

- Chúng mình không phải chỉ ăn kẹo mới đánh

răng, mà chúng mình phải đánh răng thờng xuyên

trớc khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy, xúc miệng sau

khi ăn, tuyệt đối không đợc ăn bánh kẹo vào buổi

tối

- Cô kể lại truyện 1 lần

- Dạy trẻ kể lại cùng cô

Trang 39

( Cô kể chậm và gợi ý để trẻ kể lại, nhắc lại lời đối

thoại trong truyện)

+ Các con vừa cùng nhau kể câu truyện gì? - Gấu con bị sâu răng

3 Hoạt động 3: Kết thúc.

Chúng mình cùng làm những chú Gấu ra sân dạo

chơi cựng cụ nào

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sỏt: Thời tiếtTrũ chơi: Trời nắng, trời mưa

Chơi tự do

I Mục đớch, yờu cầu:

- Nhằm phỏt triển khả năng quan sỏt

- Trẻ núi được đặc điểm của thời tiết trong ngày

- Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn cơ thể và muốn giữ ấm phải mặc quần ỏo và biết giữ gỡn sức khỏe

II Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sỏt: sõn trường

- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng, vũng, phấn

III Tổ chức hoạt động:

1 Hoạt động1: Quan sỏt và đàm thoại

- Chỳng mỡnh hóy cựng cụ quan sỏt thời tiết của buổi

- Cỏc con nhỡn xem sỏng nay trời như thế nào? - Trời mưa ạ!

- Vỡ sao cỏc con lại biết được là trời mưa? - Vỡ cú hạt mưa

- Trời mưa cỏc con hóy nhỡn xem bầu trời như thế nào?

- Âm u, cú nhiều mõy đen

- Trời mưa bầu trời u ỏm, cú nhiều mõy…cú mưa

Sỏng nay khi đi học cỏc con được bố mẹ mặc gỡ? - Áo mưa ạ!

- Khi đi dưới trời mưa cm cũn phải làm gỡ nữa? - Đội nún, che ụ

Trang 40

- Khi đi dưới trời mưa các con cảm thấy cơ thể như thế

- Khi trời lạnh các con phải làm gì? - Mặc quần áo ấm

- Quần áo là sẩn phẩm của nghề nào? - Nghề thợ may

- Khi mặc quần áo trên người các con phải như thế

2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói luật chơi, cách chơi

- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Trẻ trả lời

3 Hoạt động 3: Chơi tự do Chơi với phấn, vòng - Trẻ chơi

Thứ 3: 23/ 10/ 2012

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Tạo hình: Nặn các loại quả ( ĐT)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Rèn sự khéo léo trên đôi tay của trẻ

- Trẻ biết dùng các kĩ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để nặn quả cam, chuối me

- Giáo dục trẻ ăn quả có chứa nhiều vitamin

Cô cho trẻ hát bài “ Quả gì”

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Trong bài hát nói về những quả gì?

+ Ngoài những quả đó con còn biết những loại quả

Ngày đăng: 24/04/2016, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w