1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÀNG hải cơ bản

91 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

PHẦN 1.Địa văn Câu 1 Hệ tọa độ địa dư xác định vị trí một điểm trên bề mặt trái đất và ứng dụng trong HH?. Một điểm trên bề mặt trái đất đƣợc xác định bởi 2 đại lƣợng là kinh độ địa dƣ v

Trang 1

PHẦN 1.Địa văn

Câu 1 Hệ tọa độ địa dư xác định vị trí một điểm trên bề mặt trái đất và ứng dụng trong HH?

Một điểm trên bề mặt trái đất đƣợc xác định bởi 2 đại lƣợng là kinh độ địa dƣ và vĩ độ địa dƣ

- Góc nhị diện giữa mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đang xétø, hoặc giá trị góc cầu ở cực giữa 2 kinh tuyến đó, hoặc giá trị trên cung xích đạo tính từ kinh

tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đang xétø gọi là kinh độ địa dư (thường được ký hiệu trong

các công thức tính toán là ), Tiếng Anh: Longitude ( Viết tắt: Long.) Kinh độ địa dư tính từ kinh

tuyến gốc về phía đông gọi là kinh độ đông, biến thiên từ 0-180, trong tính toán quy ước lấy

dấu (+), trong các công thức thường viết E Nếu tính về phía tây gọi là kinh độ tây (W), dấu ( –

) Một kinh tuyến đi qua người quan sát thì được gọi là Kinh tuyến người quan sát

- Góc giữa pháp tuyến trong tại 1 điểm nào đó trên bề mặt trái đất với mặt phẳng xích đạo, hoặc giá trị cung kinh tuyến tính từ Xích đạo tới vĩ tuyến bất kỳ gọi là vĩ độ địa dư (ký hiệu

).Tiếng Anh: Latitude (viết tắt: Lat.) Giá trị Vĩ độ địa dư biến thiên từ 0 - 90 Nếu một điểm thuộc Bắc bán cầu thì có vĩ độ mang tên bắc, mang dấu (+), ký hiệu N Nếu ở nam bán cầu thì gọi là vĩ độ nam (–) , kí hiệu S

Câu 2 Hệ tọa độ địa tâm xác định vị trí một điểm trên bề mặt trái đất và ứng dụng trong HH?

- Kinh độ địa tâm cũng giống với kinh độ địa dƣ , là góc nhị diện giữa mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đang xét, hoặc giá trị góc cầu ở cực giữa 2 kinh tuyến đó, hoặc giá trị trên cung xích đạo tính từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điem dang

xet (thường được ký hiệu trong các công thức tính toán là ), Tiếng Anh: Longitude ( Viết tắt: Long.) Kinh độ địa tam tính từ kinh tuyến gốc về phía đông gọi là kinh độ đông, biến thiên từ

0-180, trong tính toán quy ước lấy dấu (+), trong các công thức thường viết E Nếu tính về phía

tây gọi là kinh độ tây (W), dấu ( – )

y Pn



c’

x  r

c

 ’ 

U 90 

Q O

E

D

T x

y PS

C

Trang 2

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

- Vĩ độ địa tâm: là góc giữa đường nối từ một điểm trên mặt đất đến tâm trái đất với mặt

phẳng xích đạo (‘ trong hình vẽ)

Câu 3 Hệ tọa độ quy tụ xác định vị trí một điểm trên bề mặt trái đất và ứng dụng trong HH?

- Kinh đđộ qui tụ cũng giống với kinh độ địa dư , là góc nhị diện giữa mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đang xét, hoặc giá trị góc cầu ở cực giữa 2 kinh tuyến

đó, hoặc giá trị trên cung xích đạo tính từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đang xét

(thường được ký hiệu trong các công thức tính toán là ), Tiếng Anh: Longitude ( Viết tắt: Long.)

Kinh độ qui tụ tính từ kinh tuyến gốc về phía đông gọi là kinh độ đông, biến thiên từ 0-180,

trong tính toán quy ước lấy dấu (+), trong các công thức thường viết E Nếu tính về phía tây gọi

là kinh độ tây (W), dấu ( – )

- Vĩ độ địa quy tụ (quy chuyển): khi thay đổi hình dáng trái đất từ dạng Spheroid sang

dạng cầu ta có Vĩ độ quy tụ Lấy O làm tâm, quay vịng trịn bán kính OE = a , từ C hạ đường

vuơng gĩc xuống OE đồng thời cắt vịng trịn tại c’ , nối c’OE ta được gĩc c’OE = u là vĩ độ quy tụ

e: là độ lệch tâm 𝑒2 = 1 − (𝑏𝑎22)

a: là bán trục lớn của Elipsoid Trái đất

Trang 3

địa lí của đương chân trời nhìn thấy và mục tiêu ?

Tầm nhìn xa địa lí là khoảng cách xa nhất cĩ thể quan sát được mục tiêu, chỉ tính đến các yếu

tố : độ cao mắt người quan sát, độ cao mục tiêu, độ cong bề mặt trái đất và khúc xạ khí quyển

a Tầm nhìn xa chân trời nhìn thấy

𝐷 = 1.08 2e 6371093

1852 = 2.08163 e Trong đĩ e là độ cao mắt người quan sát tính bằng mét (m), D tính bằng hải lí ( NM)

Người ta chọn đường NS làm hướng cơ bản

Hệ nguyên vòng

Đây là hệ vòng tròn nguyên vẹn, dùng để giải các bài toán có hàm lượng giác với chu kỳ biến thiên là 360o Trong hàng hải địa văn hệ nguyên vòng được sử dụng phổ biến để định hướng và phương vị của một mục tiêu

- Điểm mốc được chọn là điểm chính Bắc (N)

- Giới hạn tính góc : tính từ điểm N theo chiều kim đồng hồ, từ 0 – 360 độ

- Các điểm chính trên mặt phẳng chân trời thật là điểm E (có giá trị góc bằng 90 độ

so với điểm N); Điểm S (giá trị góc: 180 độ); Điểm W (giá trị góc là 270 độ); Điểm N(360 hay 0 độ)

Hệ bán vòng

Trang 4

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Vòng chân trời thật được chia ra 2 phần bằng đường N-S

- Điểm mốc được chọn là điểm N hoặc S

- Giá trị về góc được tính từ 0o đến 180o về 2 phía Đông hoặc Tây

Khi viết phương vị bán vòng, người ta quy định như sau:

- Chữ đầu trùng với tên điểm gốc (N hoặc S)

- Tiếp theo là giá trị phương vị

- Chữ sau trùng với hướng lấy phương vị (E hoặc W)

Ví dụ: Điểm M nằm trong góc phần tư I, hợp

với điểm N một góc là 45 o , chúng ta

có thể viết được phương vị bán vòng

như sau:

A= N 45 E hoặc S 135 E

H 1 Hệ bán vòng

Là hệ nguyên vòng chia ra thành 4 phần bằng các đường N-S và E-W

- Điểm mốc được chọn là điểm N và điểm S

- Giới hạn tính góc: Tính từ điểm N hoặc S về 2 phía E,W, tính từ 0-90 độ

Trang 5

+ Góc phần tư thứ 4 : Từ điểm S tới W

Cách viết giá trị phương vị trong hệ ¼ vòng: tên đầu trùng với tên điểm gốc (N hoặc S), tên sau là E hoặc W, nhưng giá trị chỉ giới hạn trong vòng 90o

Ví dụ: Điểm M (H 11) có phương vị nguyên vòng bằng 45o, trong hệ ¼ vòng được viết:

NE 45o

Hệ 1/4 vòng được sử dụng nhiều trong thiên văn hàng hải còn trong địa văn thì ít sử dụng,

vì không cần thiết

Câu 7 Trình bày và nêu ứng dụng trong HH của hệ CA.?

Trong lịch sử thuyền buồm người ta hay sử dụng hệ ca để xác định hướng gió, góc buồm,

vì chúng là những đại lượng không cần độ chính xác cao Người ta chia hệ nguyên vòng thành 32 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng bằng 11,25 gọi là 1 ca (Point) Ngày nay hệ ca vẫn còn được một số nơi sử dụng để báo hướng của đường lỉn khi thả hoặc kéo neo, tuy nhiên điểm gốc được tính từ mũi tàu và không có tên ca mà chỉ có số ca là bao nhiêu

Hệ CA bao gồm :

- 4 hướng chính : N, E, S, W

- 4 ca chính : NE, SE, SW, NW

- 8 ca phụ : NNE, ENE, ESE,…

- 16 ca trung gian : NbE, NEbN, EbN……

Tên của các ca được xác định bằng cách ghép tên của 2 CA chính lân cận, tên ca chính đứng trước, cụ thể như sau

Trang 6

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Câu 8 Trình bày hướng đi thật của tàu, phương vị thật và gĩc mạn tới mục tiêu Mối liên hệ

giữa chúng ?

Hướng đi thật của tàu là gĩc hợp bởi phần bắc của kinh tuyến thật và phần mũi của trục dọc

tàu trên mặt phẳng chân trời thật, hướng thật được tính từ hướng bắc thật ( NT) theo chiều kim đồng

hồ đến hướng mũi tàu , cĩ độ lớn theo giá trị nguyên vịng từ 0o đến 360o

Phương vị thật đến một mục tiêu (True Bearing) - Viết tắt là BT, (tiếng Việt: PT) - là góc

hợp bởi phần bắc của kinh tuyến thật và hướng ngắm từ vị trí người quan sát với mục tiêu Giá trị được tính theo chiều kim đồng hồ, từ 000-360

Gĩc mạn tới mục tiêu là gĩc hợp bởi phần mũi của trục dọc tàu và hướng ngắm từ vị trí tàu

đến mục tiêu trên mặt phẳng chân trời thật, gĩc mạn tín từ hướng mũi tàu đến hướng từ vị trí tàu tới

mục tiêu:

- Gĩc mạn bán vịng tính từ phần mũi trục dọc tà về bên phải hoặc bên trái độ lớn

biến thiền từ 0 đến 180 độ kí hiệu là G T và G P

- Gĩc mạn nguyên vịng tính từ phần mũi của trục dọc tàu theo chiều kim đồng hồ đến

hướng từ tàu tới mục tiêu, độ lớn biến thiên từ 0 đến 360 độ , kí hiệu là G Radar chỉ

sử dụng gĩc mạn nguyên vịng, kí hiệu là R radio bearing

Mối liên hệ giữa HT, PT, G

Hướng đi địa từ của tàu là gĩc hợp bởi phần bắc của kinh tuyến địa từ và phần mũi của trục

dọc tàu trên mặt phẳng chân trời thật, hướng thật được tính từ hướng bắc địa từ ( Nd) theo chiều kim

đồng hồ đến hướng mũi tàu , cĩ độ lớn theo giá trị nguyên vịng từ 0o đến 360o

Phương vị địa từ đến một mục tiêu - Viết tắt là PD - là góc hợp bởi phần bắc của kinh

Trang 7

Câu 10 Trình bày hướng đi la bàn của tàu ,phương vị la bàn và gĩc mạn tới mục tiêu Mối liên

hệ giữa chúng ?

Hướng đi la bàn của tàu là gĩc hợp bởi phần bắc của kinh tuyến la bàn và phần mũi của trục

dọc tàu trên mặt phẳng chân trời thật, hướng thật được tính từ hướng bắc la bàn ( NL) theo chiều kim

đồng hồ đến hướng mũi tàu , cĩ độ lớn theo giá trị nguyên vịng từ 0o đến 360o

Phương vị la bàn đến một mục tiêu - Viết tắt là PL - là góc hợp bởi phần bắc của kinh

tuyến la bàn và hướng ngắm từ vị trí người quan sát với mục tiêu Giá trị được tính theo chiều

kim đồng hồ, từ 000-360

Gĩc mạn tới mục tiêu là gĩc hợp bởi phần mũi của trục dọc tàu và hướng ngắm từ vị trí tàu

đến mục tiêu trên mặt phẳng chân trời thật, gĩc mạn tín từ hướng mũi tàu đến hướng từ vị trí tàu tới

mục tiêu:

PL=HL+G= HL ± Gtp

Câu 11 Khái niệm và phân loại chập tiêu Viết và giải thích các yếu tố của cơng thức độ nhạy

chập tiêu Ý nghĩa của nĩ trong hàng hải

Chập tiêu hàng hải được tạo bơi hai mục tiêu nhằm mục đích tạo nên một đường cĩ phương

chính xác và tin cậy phục vụ cho hàng hải Hai mục tiêu đĩ cĩ thể là mục tiêu tự nhiên hay nhân tạo

dễ nhận dạng và xác định trên hải đồ Đường thẳng nối hai mục tiêu đĩ được xác định chính xác về

phương và cĩ thể được thể hiện luơn trên hải đồ ( đặc biệt là các chập tiêu nhân tạo )

Chập tiêu được chia hai loại là chập tiêu tự nhiên và chập tiêu nhân tạo ngồi ra dựa vào ứng

dụng của chập tiêu cịn cĩ các loại sau :

Chập tiêu dẫn đường Đây là những chập tiêu tại các luồng ra vào cảng, khu vực có

chướng ngại hàng hải

Chập tiêu hình rẽ quạt: Để hạn chế sai số do độ nhạy chập tiêu làm lệch hướng tàu

Chập tiêu đặc biệt : là hệ thống những chập tiêu đặt tại các trường thử

Chập tiêu radar: Để phục vụ cho việc sử dụng radar điều khiển tàu đi đúng luồng tại các

khu vực có tầm nhìn xa hạn

Cơng thức về độ nhạy của chập tiêu

 = D(D+d)αd =

3438

)('1)(

d

d D D arc d

d D

α : là gĩc hợp bởi hai mục tiêu A1 , A2 và VTT tại thời điểm người quan sát trên tàu thấy hai

mục tiêu A1 và A2 tách khỏi nhau

D : là khoảng cách từ người quan sát đến mục tiêu trước

Trang 8

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

d : là khoảng cách giữa hai chập tiêu

 được gọi là độ nhạy của chập tiêu , càng nhỏ độ nhạy càng cao

- Thấy rằng khi khoảng cách D (khoảng cách từ người quan sát đến mục tiêu trước) tăng lên thì giá trị  tăng lên tức là độ nhạy tuyến tính của chập tiêu giảm xuống

- Khi d (khoảng cách giữa 2 mục tiêu của chập ) tăng lên thì giá trị  giảm xuống tức là độ nhạy tuyến tính chập tiêu tăng lên

Từ cơng thức độ nhạy chập tiêu này cho thấy độ nhạy chập tiêu cĩ thể chủ động thay đổi được trong một phạm vi nhất định, từ đĩ giúp người thủy thủ cĩ thể chủ động làm tăng độ chính xác khi sử dụng chập tiêu cho các mục đích khác nhau

Câu 12 Nêu các yêu cầu của phép chiếu hải đồ ? Nguyên lí của phép chiếu Mecator hình trụ đứng ?

Để tiện lợi cho việc sử dụng, hải đồ đi biển phải đảm bảo yêu cầu rằng trên từng khu vực nhất định địa hình vẽ trên hải đồ phải giống địa hình trên thực tế, phương hướng và gĩc độ ở bất cứ điểm nào trên hải đồ cũng khơng được thay đổi so với thực tế , để đảm bảo yêu cầu đĩ phép chiếu hải đồ đi biển phải thỏa mãn những điều kiện sau:

- Phép chiếu hải đồ phải đảm bảo tính đẳng giác

- Đường đẳng hướng ( Rhumb line ) hay đường locxo phải là một đường thẳng trên hải

đồ

- Độ biến dạng của hải đồ phải nằm trong giới hạn cho phép

Nguyên lí của phép chiếu Mecator: Phép chiếu hải đồ Mecator là phép chiếu hình trụ pháp tuyến đẳng giác, đường locxo là đường thẳng Dùng một hình trụ trịn xoay quanh ngoại tiếp với bề mặt trái đất tại xích đạo, tâm chiếu là O Chiếu các kinh, vĩ tuyến trên mặt sinh của hình trụ rồi khai triển thành mặt phẳng Hình chiếu của các kinh tuyến, vĩ tuyến là các đường thẳng song song và các kinh tuyến vuơng gĩc với các vĩ tuyến Trong phép chiếu hải đồ Mecator, xích đạo được chọn là vĩ tuyến chuẩn

Trang 9

………

………

………

Khi biểu diễn khối Elipsoid trái đất lên mặt phẳng bao giờ cũng cĩ sai số Cĩ những nơi các yếu tố thể hiện trên hải đồ bị co lại và cũng cĩ những nơi các yếu tơ trên hải đồ bị giãn ra, hình dáng

bị méo đi… Song cũng cĩ những điểm hoặc theo những hướng nhất định trên hải đồ khơng cĩ sai số hoặc sai số khơng đáng kể Trên những điểm đĩ thì tỉ lệ xích hải đồ phản ánh chính xác mức độ thu

nhỏ của hải đồ so với thực địa và gọi là tỉ lệ xích chuẩn ( tỉ lệ xích chính hay tỉ lệ xích chung ) μ c.

Nguyên lí phép chiếu Mecator hình trụ ngang: Phép chiếu mecator hình trụ ngang là một dang của phép chiếu mecator trình bay ở trên Cả hai đều là phép chiếu hình trụ, tuy nhiên trong phép chiếu mecator ngang, hình trụ được xoay đi một gĩc 90 độ so với mặt phẳng xích đạo, sao cho mặt phẳng nhận hình chiếu nằm dọc theo kinh tuyến trung tâm chứ khơng phải theo chiều xích đạo

Câu 14 Khái niệm vĩ độ tiến, viết và giải thích các cơng thức của vĩ độ tiến ?

 Vĩ độ tiến D là khoảng cách trên hải đồ Mecator tính từ xích đạo tới vĩ tuyến tương ứng, đơn vị tính là hải lí xích đạo ( Chiều dài của 1’ cung xích đạo )

) sin 1

sin 1 )(

2 4 ( lg 705 ,

e

e tg

D

Trong đĩ e ở trong công thức là độ lệch tâm của elip kinh tuyến

 Hiệu vĩ độ tiến HD được tính theo cơng thức : HD= D2-D1

Câu 15 Trình bày các phương pháp đo khoảng cách trên hải đồ Mecator

Phương pháp I phương pháp quay

‚quay‛ đoạn Loc xô cần đo song song với kinh tuyến, gióng 2 đầu mút của đoạn thẳng lên khung dọc hải đồ, gía trị đọc được trên khung dọc giữa 2 điểm là khoảng cách cần đo (Trong thực tế ta sử dụng compa đo trực tiếp trên đoạn thẳng, sau đó đăït lên khung dọc hải đồ tại vị trí gần tương xứng với 2 đầu mút của đoạn thẳng đó), tuy nhiên khi đoạn locxo cần đo vượt quá khẩu

độ compa thì việc đo đạc sẽ kém chính xác.Phương pháp này được áp dụng khi hướng Locxo của đoạn AB thỏa mãn điều kiện : K=0→45 or 135 →225 or 315→360

Đây là phương pháp thường dùng nhất

Phương pháp này có sai số, xác định bằng

ΔS1 % =𝑆1−𝑆𝑆 = 21166 ∗ 10−6 ∗ 𝛥𝐷2𝑡𝑔2𝐾𝑐𝑜𝑠2𝜑𝑜

(S: gía trị thật của đoạn cần đo, S’ : là giá trị đo được; D là hiệu vĩ độ tiến giữa A&B; K

là hướng locxo của AB,o là vĩ độ giữa của đoạn AB)

Trang 10

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Phương pháp 2 phương pháp vĩ độ giữa: Gióng điểm giữa của đoạn đo sang khung dọc

hải đồ đdược vĩ độ giữa φo , lấy đơn vị hải lýmecator ngay tại đó để làm đơn vị đo cho cả đoạn Đây là phương pháp thường dùng khi đoạn thẳng cắt kinh tuyến ở góc tương đối lớn K=0→45 or

135 →225 or 315→360

Sai số của phương pháp:

ΔS1 % =𝑆1−𝑆𝑆 = 21166 ∗ 10−6 ∗ 𝛥𝐷2𝑐𝑜𝑠2𝜑𝑜

Phương pháp 3 phương pháp vĩ độ giữa: tương tự như phương pháp vĩ độ giữa nhưng thay

vì việc dung đơn vị hải lí tại vĩ độ giữa để đo thì ta dùng đơn vị đo ở vĩ độ trung bình φm của đoạn

đo để làm đơn vị đo φm =𝜑𝐴+𝜑𝐵2 , phương pháp này được áp dụng khi K=45→135 or 225→315

độ

Sai số phương pháp: ΔS1 % =S1−SS = 21166 ∗ 10−6 ∗ ΔD2(32−12cos2φm)

Hình xx: Đo khoảng cách trên hải đồ Mercator

Câu 16 Nguyên lí phép chiếu Gnomonic Đặc điểm của các đường cơ bản trên hải đồ Gnomonic Ưu nhược điểm và ứng dụng trong hàng hải ?

Nguyên lí phép chiếu GNOMONIC : Phép chiếu Gnomonic là phép chiếu phối cảnh, tâm

chiếu là tâm cầu, bề mặt hình học hỗ trợ là một mặt phẳng tiếp xúc với bề mặt trái đất để giảm mức

độ biến dạng của phép chiếu người ta chọn điểm tiếp xúc K nằm tại trung tâm khu vực cần chiếu

1

o

2

o

2

m

1

B

A

K

A

B

K

A

B

Trang 11

- Hình chiếu của đường Oác tô nói riêng và của các cung vòng lớn là những đường thẳng

- Hình chiếu của các đường kinh tuyến là những đường thẳng quy tụ tại 1 điểm

- Hình chiếu của các vĩ tuyến là những cung hypebol, parabol hoặc elip (phụ thuộc vào

mối quan hệ tương quan giữa điểm cần xét và điểm tiếp xúc K

Câu 17.18 Trình bày mục đích sử dụng và dấu hiệu nhận biết chính vào ban ngày , ban đêm của 5 loại phao tiêu cơ bản trong hệ thống phao đèn quốc tế

Cardinal mark (phao đánh dấu khu vực nguy hiểm): khu vực nguy hiểm được đánh dấu nằm

giữa bốn loại phao bên dưới

Các phao này cho ta biết:

* vùng nước sâu nhất ở một khu vực

Trang 12

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

* phía an toàn để tàu đi qua( khu vực hàng hải an toàn)

* điểm đặc biệt của luồng như khúc cong, khúc cua, vùng nước giao nhau, chỗ phân nhánh hay kết thúc một bãi cạn

Đặc điểm phao:

* Top marks: hai hình nón màu đen riêng biệt.( N: hai hình nón đặt thẳng nhau hướng lên trên : S hai hình nón đặt thẳng hướng xuống dưới, E : hai hình nón đặt thẳng châu đáy vào nhau, W h: hai hình nón đặt thẳng châu đỉnh vào nhau)

* Colours: màu vàng và đen xen kẽ nhau

* Lights: chớp flash trắng nhanh hoặc rất nhanh

Biểu thị trên hải đồ:

Trang 13

Đặc điểm:

* colour: đen xen kẽ một hoặc nhiều khoang đỏ

* top mark: hai hình cầu màu đen riêng biệt đặt thẳng đứng

* light: chớp flash hai lần mỗi chu kỳ

Biểu thị trên hải đồ:

Re: Hệ thống phao Hàng hải

Lateral mark (phao luồng)

Hệ thống phao A: đi vào luồng ta thấy phao xanh bên phải, phao đỏ bên trái (hệ thống phao B ngƣợc lại)

Phao mép luồng đƣợc dùng để chỉ ra giới hạn an toàn của hai bên mép luồng

Biểu thị trên hải đồ:

Trang 14

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Hình dạng cơ bản ban ngày và đèn chớp ban đêm:

Phao mép luồng bên phải: sơn phủ hoàn toàn màu xanh,dấu hiệu trên đỉnh là hình nón hướng lên trên, ban đêm có chớp đèn màu xanh tương ứng

Phao mép luồng bên trái sơn phủ hoàn toàn màu đỏ, dấu hiệu trên đỉnh là hình trụ thẳng

Trang 15

Đặc điểm:

* colour: sọc dọc đỏ và trắng

* top mark: một khối cầu màu đỏ

* light: phát ánh sáng trắng, isophase, occulting, hoặc single long flash mỗi 10 giây.(nhóm 2 chớp trắng lặp đi lặp lại )

Chú thích:

- Flashing: chớp sáng (thời gian sáng ít hơn thời gian tối)

- Occulting: chớp tắt (thời gian sáng nhiều hơn thời gian tối)

- Isophase: thời gian sáng/tối bằng nhau

Biểu thị trên hải đồ:

Re: Hệ thống phao Hàng hải

Trang 16

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Special mark (phao đánh dấu các điểm đặc biệt): đánh dấu khu vực cách ly về giao thông thủy,

khu vực nạo vét, khu vực cáp, đường ống, cửa cống Nó cũng đánh dấu một luồng trong một luồng khác,vị trí đặt thiết bị thu nhận số liệu, khu vực đổ rác, vùng tập trận, khu vực đang xây dựng

Đặc điểm:

* colour: vàng

* topmark: nếu có, là một dấu X màu vàng

* light: màu vàng, chớp flash màu vàng

Biểu thị trên hải đồ:

Phần II Địa văn

Câu 1 Cách tu chỉnh hải đồ Anh theo thông báo HH hàng tuần ?

Trang 17

Kết thúc mỗi chuyến đi phải làm báo cáo (Chart Correction Report) gửi về công ty để báo cáo những hải đồ nào đã hiệu chỉnh và được hiệu chỉnh theo thông báo số bao nhiêu

Một số nguyên tắc khi hiệu chỉnh hải đồ:

Việc hiệu chỉnh hải đồ phải thực hiện theo nguyên tắc: hiệu chỉnh hải đồ của hành trình chuyến đi hiện tại trước, ngoài khu vực chuyến đi hiệu chỉnh sau

Thông thường, hiệu chỉnh hải đồ có 2 phương pháp

• Phương pháp gạch bỏ: Dùng bút đỏ và thước gạch bỏ những chỗ cần sửa,sau đó căn cứ vào Admiralty notices to Mariners ta điền tư liệu mới vào

Lưu ý: khi điền tư liệu mới vào chữ viết và kí hiệu phải rõ ràng ,ngay thẳng theo mẫu chữ có sẵn trong Hải Đồ.Chữ viết không được che lấp các kí hiệu và độ sâu ghi trên Hải Đồ.Nếu chỗ quá hẹp,không thể ghi hết nội dung thì ghi nội dung vào một chỗ trống gần đó, rồi ghi kí hiệu vào chỗ cần hiệu chỉnh

• 2 Phương pháp dán ghép: Nếu trong Admiralty notices to Mariners có những mảnh Hải Đồ

in sẵn ,trên đó có in nội dung cần sửa thì Ta cắt miếng Hải Đồ đó ra và dán thật khít vào vị trí cần sửa trên Hải Đồ

Cách ghi chú hiệu chỉnh lên hải đồ:

Sau khi hiệu chỉnh xong, ta phải ghi chú về sự hiệu chỉnh đó lên góc trái phía dưới đường biên hải

Vậy có nghĩa là tờ hải đồ trên đã được hiệu chỉnh lần lượt bởi các thông bào Hàng hải số 12, 897,

1002 của năm 2005 và các thông báo số 576, 577 của năm 2006 ( câu này tương đối sơ sài )

Câu 2 Trình bày bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió và dòng Ý nghĩa trong Hàng Hải ?

 Từ điểm A trên hướng đi thật HT ta kẻ HTTα=HT + α

 Trên hướng đi thực tế HTTα xác định B sao cho AB = VTK

 Từ điểm B kẻ đường thẳng song song với hướng hải lưu Hn , trên đó xác định điểm C sao cho BC= Vn

 Nối C&A ta được AC = VTT𝛾 , có thể đo trực tiếp trên hải đồ, hướng từ A đến C là HTT𝛾

 Giá trị góc dạt tổng hợp 𝛾 được đo trực tiếp trên Hải đồ hoặc tính theo ct sau :

𝛾= HTT𝛾 – HT

Ý nghĩa :

Trang 18

 Từ A trên HTT 𝛾 kẻ đường thẳng sóng song với Hn , trên đó lấy B sao cho AB= Vn

 Từ B quay cung tròn có bán kính = VTK cắt HTT 𝛾 tại C ta được AC = VTT𝛾

 Từ A kẻ đường thẳng song song với BC ta được hướng thực tế khi tàu chịu tác động của gió HTT α

 Từ A kẻ HT với HT= HTTα –α

 Độ dạt tổng hợp 𝛾= HTT 𝛾 – HT

Ýnghĩa

Trang 19

 Phương trình đường vị trí : Δx cos 𝜏 +Δy sin 𝜏 –n = 0

Trong đó :

n : là khoảng cách ngắn nhất từ VTT dự đoán Mc tới đường vị trí

: là hướng dịch chuyển của đường vị trí tức là góc hợp bởi trục Ox và hướng từ vị trí dự đoán tới điểm xác định K

Δx, Δy : là số gia của tọa độ khi khi dịch chuyển từ vị trí dự đoán Mc tới đường vị trí

Ý nghĩa

Câu 5 Khái niệm Gradien đường vị trí, tính Gradien đường phương vị locxo ?

Khái niệm : Gradien đường vị trí g⃗ là một đại lượng vector có phương vuông góc với đường

vị trí, chiều hướng theo chiều tăng của hàm số và độ lớn được ác định giữa số gia của hàm số và độ lớn được xác định bằng tỷ số giữa số gia của hàm số và khoảng dịch chuyển tương ứngcủa đường vi

trí ⃥g⃥⃥⃗ =𝛥𝑢𝛥𝑛 h.1 h.2

 Tính Gradien đường phương vị locxo H.2

Đối với phương vị locxo thì đường đẳng trị và đường vị trí trùng nhau và có hàm là hàm phương vị u= PT

Khi tồn tại sai số đo phương vị Δu = εp thì đường phương vị sẽ dịch chuyển 1 lượng Δn= FF1 từ PT sang ff’ theo hướng gradien

Sai số εp nhỏ nên coi như MF= MF1 = D, D là khoảng cách từ mục tiêu M đến tàu

Δn = FF1=Dεp và Δu =εp

Trang 20

Câu 6 Gradien đường vị trí, tính Gradien đường đẳng trị khoảng cách ?

Khái niệm : Gradien đường vị trí g⃗ là một đại lượng vector có phương vuông góc với

đường vị trí, chiều hướng theo chiều tăng của hàm số và độ lớn được ác định giữa số gia của

tương ứngcủa đường vi trí ⃥g⃥⃥⃗ =𝛥𝑢𝛥𝑛

Tính Gradien đường đẳng trị khoảng cách:

 Hàm đẳng trị khoảng cách khi đo có dạng : u = D khi hàm khoảng cách biến thiên một lượng Δu = D2-D1 thì sẽ gây ra sự dịch chuyển đường vị trí từ ff sang f’f’ 1 lượng Δn =

D2- D1

g = Δu𝛥𝑛 = 𝛥𝐷𝛥𝑛 = 𝐷2−𝐷1𝐷2−𝐷1= 1

Gradien khoảng cách có phương từ mục tiêu đến vị trí tàu vf có chiều theo chiều tăng của koarng cách

Câu 7 Nêu khái niệm và tính chất của sai số sai sót và sai số hệ thống, cho ví dụ minh họa ?

KN sai số sai sót : Sai sót là loại sai số không có quy luật và giá trị tuyệt đối vượt trội hẳn

những sai số có thể xảy ra trong những điều kiện quan sát nhất định Giá trị tuyệt đối thay đổi tùy thuộc : sự sơ ý, cẩu thả của người sĩ quan HH trong quá trình thao tác, quan trắc, nhận dạng mục tiêu;dụng cụ đo bị trục trặc hay bị hỏng

T/c : Giá trị sai số sai sót vượt trội, dễ nhận biết tuy nhiên đôi khi mất nhiều tời gia với phát

Trang 21

giá trị biết trước, thông thường sai số này biến thiên chậm và trong những lần quan trắc vẫn giữ ngyên trị số và dấu

VD: sai số về thời gian của đồng hồ khi không hiệu chỉnh đúng làm cho thời gian luôn lệch môt khoảng nhất định tại mọi thời điểm

Câu 8 Khái niệm và tính chất của sai số ngẫu nhiên ?

KN: Sai số ngẫu nhiên là sai số do nhiều nguyên nhân gây ra, giá trị và dấu sai số không tuân

theo quy luật nào và thay đổi qua mỗi lần quan trắc do nguyên nhân và đặc điểm sai số không biết

cụ thể nên việc loại bỏ sai số này là không thể mà chỉ có thể giảm thiểu nó tới mức nhỏ nhất

Trong HH sai số ngẫu nhiêu chủ yếu được đánh giá bằng sai số bình phương trung bình

T/C : sai số ngẫu nhiên có tính chất sau:

 Tính chất đối xứng : những sai số đối nhau có khả năng xuất hiên ngang nhau , nghĩa là những sai số mang dấu – thường xuất hiện như những sai số mang dấu + cùng trị số

 Tính chất bù trừ : trung bình cộng của sai số của một đại lượng được đo có xu hướng tiến dần tới “0” khi số lần đo tăng lên vô hạn

 Tinh chất khả năng : những sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ có khả năng xuất hiện nhiều lần hơn những sai số có giá trị tuyệt đối lớn

 Tính chất giới hạn : giá trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không thể vượt khỏi một giới hạn nhất định

Câu 9 Hãy viết và giải thích các yếu tố của công thức tính bán kính sai số bình phương của vị trí tàu xác định bằng hai đường vị trí địa văn đồng thời ? ý nghĩa trong HH?

Công thức : 𝐷 = ±𝑠𝑖𝑛𝜃1 𝛥𝑛12+ 𝛥𝑛22

Trong đó:

Trang 22

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

 Δn1&Δn2 : lần lượt là khoảng dịch chuyển bình phương trug bình của đường vị tri thứ

1 và 2

 𝜃:là góc hợp bởi hai đường vị trí ( góc kẹp giữa hai mục tiêu )

 M: là bán kính vòng tròn sai số bình phương trung bình

=> Ý nghĩa: từ công thức tính bán kính sai số bình phương trung bình cho thấy bán kính sai số phụ

thuộc vào 𝜃 => giúp sĩ quan HH chọn mục tiêu quan trắc thích hợp để 𝜃 thích hợp từ đó làm giảm sai số

Trang 23

Câu 10 Trình bày phương pháp xác định vị trí tàu bằng hai khoảng cách đồng thời ?

Trang 24

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Trang 25

Câu 11 Trình bày phương pháp xác định vị trí tàu bằng pp 1 khoảng cách và một phương vị đồng thời tới 1 mục tiêu ?

Trang 26

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Trang 27

Câu 12 Trình bày phương pháp xác định vị trí tàu bằng ba khoảng cách đồng thời ?

Trang 28

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Trang 30

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Câu 13 Trình bày pp xác định vị tri tàu 2 phương vị locxo đồng thời ?

Trang 32

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Trang 33

Câu 14 Khái niệm nhập bờ, Trình bày phương pháp nhập bờ bằng vị trí xác định chính xác ?

KN nhập bờ : Nhập bờ là phương pháp phát hiện và xác định chính xác một mục tiêu đặc

biệt của khu vực bờ biển cần tiếp cận Trong công tác dẫn tàu, phần cuối hành trình , trước khi tới

vùng neo hay cảng, thuyền trưởng phải xác định chính xác khu vực sẽ tiếp cận hay còn gọi là nhập

bờ Thực chất là cần phát hiện, nhận dạng và xác định chắc chắn một mục tiêu đặc biệt đã được lựa

chọn , ngiên cứu trên Hải đồ Muc tiêu đặc biệt này sẽ là định hướng chung cho toàn bộ khu vực,

giúp cho TT or sĩ quan HH có phương án dẫn tàu an toàn vào điểm neo hay vào luồng

Phương pháp nhập bờ bằng vị trí xác định chính xác:

Phương pháp nhâp bờ bằng sử dụng VTT xác định chính xác là PP được dùng phổ biến nhất hiện

nay Trên tàu có các thiết bị như GPS, Radar nên có thể xác định VTT chính xác, liên tục

Trang 34

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Giả sử cần tìm phao số 0 để nhập bờ và vào luồng theo hướng HT2 trước hết phải nghiên cứu thao tác trên hải đồ hướng đi HT1 để bắt vào phao số 0

Thông thường ta lấy vị trí tàu từ GPS sau đó đưa lên hải đồ, từ VTT vừa xác định ta nối với

vị trí phao 0 trên hải đồ để co hướng HT1 là hướng mà tàu phải đi để tiếp cận phao 0, trong quá trình chạy tàu tiếp cận phao 0 , phải luôn xác định VTT chính xác để điều chỉnh hướng đi tiếp cận phao 0 Tùy từng trường hợp sẽ phát hiện được phao 0 ở khoảng cách nhất định Khi băt được phao 0 thì tiếp tục dẫn tàu theo vào luồng theo hướng HT2

Câu 17 Khái niệm hàng hải cung vòng lớn, phương pháp hàng hải cung vòng lớn bằng cách tính toán tọa độ điểm trung gian dựa vào điểm vertex ?

K/N HH cùn vòng lớn : Trên bề mặt trái đất, cung vòng lớn là khoảng cách nhỏ nhất giưa

hai điểm tuy nhiên do cung vòng lớn cắt các kinh tuyến ở các góc khác nhau nên không thể dẫn tàu trực tiếp theo cung vòng lớn.thực tế đường dẫn tàu là đường hằng hướng (locxo) Để dẫn tàu theo cung vòng lớn người ta chia nhỏ cung vòng lớn thành nhiều đoạn bằng các điểm trung gian, sau đó dẫn tàu trên các đoạn nhỏ theo đường locxo

Phương pháp hàng hải cung vòng lớn bằng cách

tính toán tọa độ điểm trung gian dựa vào điểm vertex

Giả sử chạy tàu theo cung vòng lớn từ A đến B ta đã biết rằng bất kì cung vòng lớn nào cũng có một điểm đạt vĩ độ cao nhất ( gần cực nhất) tại đó , kinh tuyến đi qua nó sẽ vuông góc với cung vòng lớn, điểm đó gọi là điểm Vertex.(φv, λv)

Trang 36

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

Câu 18 Trình bày pp HH khí tượng ?

Thực tế mỗi chuyến đi có thể khác xa với tuyến HH dự tính, các thông tin phân tích thời tiết, khí hậu giúp người HH tránh được khu vực có thời tiết không thuận lợi, điều chỉnh hành trình cho phù hợp với điều kiện thời tiết hiện tại Tuyến đường tính toán điều chỉnh theo điều kiện khí hậu thực tế để nâng cao tính an toàn, kinh tế gọi là tuyến đường thời tiết

Tuyến đường khí hậu chỉ xét đến các yếu tố tương đối ổn định như hệ thống gió mậu dịch, gió mùa và các dòng chay lớn, ở một số nước có nghành HH phát triển , trên một số tuyến đường người ta thông báo điều kiện khí tượng thủy văn trước từ 3- 5 ngày

Phần cơ sở ban đầu là thiết lập tuyến đường khí hậu, tiếp theo là điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế để có tuyến đường thời tiết

Phương pháp : Giả sử tàu hành trình từ A đến B trước tiên cần nghiên cứu kĩ các bản tin thời tiết để thiết lập tuyến đường khí hậu

- Từ điểm A ta dựng các vector quãng đường tàu đi được trong một khoảng thời gan thích hợp ( 1 ngày hay 12 h ) phù hợp với thời gian nhận các bản tin thời tiết sau đó nối các điểm mút này vào ta được đường đẳng thời S1

- Từ các đầu mút của vector trên S1 ta vẽcác chùm vector tương tự hướng về phía B sau

đó cũng nối các đầu mút của các vector này lại ta được S2 , tiếp tục như thế ta sẽ được các đường đẳng thời S2, S3, S4 đường đẳng thời cuối cùng Sn các điểm đến B không quá

1 ngày tàu chạy

- Lấy B làm tâm quay các đường tròn tiếp cúc với các đường đẳng thời S2, S3, S4 tại

vị trí gần nhất ta được các điểm B, C, D, E nối các điểm này lại ta được tuyến đường

HH khí tượng

Trang 37

Câu 1 Trình bày hệ tọa độ chân trời ?

1 Hệ tọa độ chân trời:

Trong hệ tọa độ này người ta lấy hướng chính là hướng dây dọi, hai mặt phẳng chính là

mặt phẳng kinh tuyến người quan sát và mặt phẳng chân trời thật Một thiên thể trong hệ tọa

độ này được xác định bởi hai đại lượng là độ cao và phương vị

a) Độ cao của thiên thể h:

Là góc ở tâm thiên cầu hợp bởi mặt phẳng chân trời thật

và đường thẳng nối từ tâm thiên thể với tâm thiên cầu, được

đo bằng cung của vòng thẳng đứng chứa tâm thiên thể tính từ

mặt phẳng chân trời thật đến tâm thiên thể

Độ cao thiên thể biến thiên từ 0 đến 90o, người ta quy ước

h>0 khi thiên thể nằm trên đường chân trời thật, h<0 khi thiên

thể nằm dưới đường chân trời thật

Ngoài đại lượng độ cao h, người ta còn sử dụng đại lượng

đỉnh cự Z = 90o

-h đó là cung của vòng thẳng đứng chứa thiên tính từ thiên đỉnh cho tới tâm thiên thể, hay là phần phụ của độ

cao Z = 0o đến 180o

b) Phương vị của thiên thể A:

Là góc hợp bởi mặt phẳng nhị diện hợp bởi mặt phẳng thiên

kinh tuyến người quan sát và mặt và vòng thẳng đứng chứa thiên

thể, được đo bằng cung chân trời thật tính từ thiên kinh tuyến người

quan sát đến vòng thẳng đứng chứa thiên thể

Có ba hệ thống tính phương vị:

- Phương vị nguyên vòng A: là giá trị cung chân trời thật tính từ điểm N về phía E cho

tới vòng thẳng đứng chứa thiên thể, biến thiên từ 0 đến 360o

- Phương vị bán vòng A1/2: là giá trị cung chân trời thật tính từ kinh tuyến hạ (N hoặc

S) về phía E hoặc W cho tới vòng thẳng đứng chứa thiên thể, biến thiên từ 0 đến 180o

và mang tên: chữ thứ nhất mang tên mốc chọn, chữ thứ hai mang tên bán cầu chứa thiên thể

- Phương vị ¼ vòng A1/4: là giá trị cung chân trời thật tính từ tính từ N hoặc S vòng về

phía E hoặc W theo đường gần nhất tới vòng thẳng đứng chứa thiên thể Biến thiên từ

0 đến 90o

và mang tên: chữ thứ nhất mang tên mốc chọn, chữ thứ hai mang tên bán cầu chứa thiên thể

Câu 2 Trình bày hệ tọa độ xích đạo loại I?

Hệ tọa độ xích đạo loại I.( H.1)

Trong hệ tọa độ này người ta lấy hướng chính là hướng thiên trục, hai mặt phẳng chính là

mặt phẳng thiên xích đạo và mặt phẳng thiên kinh tuyến người quan sát Một thiên thể trong hệ tọa

độ này được xác đinh bởi hai đại lương xích vĩ và góc giờ

a, Xích vĩ : là góc ở tâm thiên cầu tạo bởi đường thẳng nối từ tâm thiên thể tới tâm thiên cầu

và mặt phẳng xích đạo, xích vĩ được đo bằng cung kinh tuyến chứa thiên thể tính từ mặt phẳng thiên

h

A

0

C’

60

A

Trang 38

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

xích đạo tới tâm thiên thể Xích vĩ biến thiên từ 0 đến 360o

mang tên bán cầu chứa thiên thể (N hoặc S) Người ta quy ước dấu của được lấy như sau: khi xích vĩ cùng tên với vĩ độ người quan sát thì 

>0, ngược lại khác tên vĩ độ thì  <0 Ngoài đại lượng xích vĩ, trong thiên văn hàng hải còn sử dụng

đại lượng cực cự đó là giá trị của cung thiên kinh tuyến chứa thiên thể tính từ cực

thượng tới tâm thiên thể Cực cự biến thiên từ 0 đến 180độ

b,Góc giờ t: Góc giờ của thiên thể là giá trị cung thiên xích đạo tính từ kinh tuyến thượng

người quan sát về phía W cho tới thiên kinh tuyến chứa thiên thể Góc giờ này gọi là góc giờ thường

hay góc giờ phía W, giá trị biến thiên từ 0 đến 360o Trong thiên văn thực hành người ta sử dụng góc

giờ thực dụng (tE, tW) biến thiên từ 0 đến 180o mang tên E hoặc W tùy theo thiên thể nằm ở bán cầu

E hay W Góc giờ thực dụng là giá trị của cung thiên xích đạo tính từkinh tuyến thượng người quan

sát về phía E hay W theo đường gần nhất tới kinh tuyến chưa thiên thể

Câu 3 Trình bày hệ tọa độ xích đạo loại II?

1 Hệ tọa độ xích đạo loại II:(H.2 )

Trong hệ toa độ này người ta lấy hướng chính là hướng thiên trục, hai mặt phẳng chính là

mặt phẳng thiên xích đạo và mặt phẳng thiên kinh tuyến qua điểm xuân phân Một thiên thể

trong hệ tọa độ này được xác định bằng hai đại lượng xích vĩ và xích kinh:

a, Xích vĩ : là góc ở tâm thiên thể tạo bởi đường thẳng nối

từ tâm thiên thể tới tâm thiên cầu với mặt phẳng thiên xích

đạo, được đo bằng cung kinh tuyến tính đi qua thiên thể

tính từ mặt phẳng xích đạo tới tâm thiên cầu Xích vĩ biến

thiên từ 0 đến 360o mang tên bán cầu chứ thiên thể (N hoặc S)

Người ta quy ước dấu của  được lấy như sau : khi xích vĩ

cùng tên với vĩ độ người quan sát thì >0, ngược lại khác tên

vĩ độ thì  <0 Trong thiên văn hàng hải, ngoài đại lương xích H.1

vĩ người ta còn sử dụng đại lượng cực cự  = 90o -  đó là giá

cung thiên kinh tuyến chứa thiên thể tính từ cực thượng tới

tâm thiên thể Cực cự biến thiên từ 0 đến 180o

b, Xích kinh : là giá trị của cung thiên xích đạo tính từ điểm xuân

tL

Trang 39

2 Ứng dụng của hệ tọa độ xích đạo loại II: dùng để lập lịch thiên văn hàng hải.

Câu 4 Vẽ và giải thích các yếu tố của tam giác thiên văn? (H.4,5 )

Tam giác thiên văn:

Tam giác thiên văn còn gọi là tam giác thị sai được hình thành bởi ba vòng tròn lớn là: thiên

kinh tuyến người quan sát, thiên kinh tuyến chứa thiên thể và vòng thẳng đứng chứa thiên

thể Tam giác thiên văn có các đỉnh là: thiên đỉnh người quan sát Z, thiên cực PN (hay PS), vị

trí thiên thể C nên các yếu tố của nó được hình thành từ hệ tọa độ xích đạo và hệ tọa độ chân

trời

Tam giác thiên văn có các cạnh: cạnh ZP = 90o - , cạnh PC = 90o - , cạnh ZC = 90o

– h

Các yếu tố góc của tam giác thiên văn: Góc phương vị A

ở vị trí thiên đỉnh, góc giờ địa phương tL ở vị trí thiên cực,

góc thị sai q ở vị trí thiên thể

Câu 5.K/n hoàng đạo, Trình bày hệ tọa độ hoàng đạo?

KN Hệ tọa độ hoàng đạo:

Hoàng đạo là quỹ đạo chuyển động nhìn thấy hàng

năm của mặt trời - đó là một vòng tròn lớn trên thiên

cầu Đường thẳng đi qua tâm thiên cầu và vuông góc

với mặt phẳng hoàng đạo gọi là trục hoàng đạo, trục

hoàng đạo cắt thiên cầu tại hai điểm gọi là cực hoàng

đạo, cực gần thiên cực bắc PN gọi là cực bắc hoàng

đạo M(hay PHN) còn cực kia là cực nam hoàng đạo M’

(hay PHS)

Tất cả các vòng tròn lớn đi qua các cực của hoàng đạo gọi là các vòng

vĩ độ, hệ toạ độ này lấy hướng chính là hướng trục hoàng đạo, hai mặt

phẳng chính là mặt phẳng hoàng đạo và măt phẳng vĩ độ qua điểm xuân phân 

Hệ tọa độ hoàng đạo :

Một thiên thể trong hệ toạ độ hoàng đạo được xác định bởi hai đại lượng

- Vĩ độ hoàng đạo : Là góc hợp bởi đường thẳng nối từ tâm thiên thể

với tâm thiên cầu và mặt phẳng hoàng đạo, được đo bằng cung vĩ độ chứa

thiên thể tính từ mặt phẳng hoàng đạo tới tâm thiên thể

Vĩ độ hoàng đạo  biến thiên từ 0˚90˚ mang tên N hoặc S tuỳ thuộc

thiên thể nằm ở bán cầu nào

PN Z

Trang 40

HÀNG HẢI CƠ BẢN-ĐKTB-2013

- Kinh độ hoàng đạo L : Là giá trị của cung hoàng đạo tính từ điểm xuân phân  cùng

chiều chuyển động của mặt trời tới vòng vĩ độ chứa thiên thể

Kinh độ hoàng đạo biên thiên từ 0˚360˚

Từ định nghĩa trên ta thấy vĩ độ hoàng đạo của mặt trời luôn bằng 0 ( 

= 0)

Câu 6 Giải thích quy luật chuyển động của trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời bằng

các định luật Kepler

Định luật Kepler (1571-1630)

- Định luật 1: Tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời đều chuyển động xung quanh mặt trời theo

một quỹ đạo có hình dạng là một hình elip mà mặt trời là một trong hai tiêu điểm

- Định luật 2: Diện tích được quét bởi bán kính véc tơ của hành tinh

trong khoảng thời gian bằng nhau thì như nhau

Định luật này giải thích sự chuyển động không đều của các hành

tinh trên quỹ đạo của chúng, ở những vị trí gần mặt trời chuyển động

trên quỹ đạo nhanh hơn những vị trí xa mặt trời

- Định luật 3: Bình phương tỉ số chu kỳ của các hành tinh quay xung

quanh mặt trời bằng lập phương tỉ số khoảng cách của chúng tới mặt trời

3 2

3 1 2 2

2 1

a

a T

T

Trong đó: T1 và T2 là chu kì quay quanh mặt trời của hành tinh 1 và 2

a1 và a2 là bán kính trung bình của hành tinh 1 và 2 tới mặt trời Định luật này nhằm giải thích tốc độ chuyển động của các hành tinh trên các quỹ đạo không

giống nhau, những hành tinh ở gần mặt trời chuyển động nhanh hơn những hành tinh ở xa mặt

trời

Câu 7 Khái niệm ngày sao, giờ sao Công thức cơ brn của hời gian

1 Ngày sao, giờ sao

Trong hệ thống tính giờ sao người ta chọn điểm mốc là điểm xuân phân  và mặt phẳng kinh

tuyến người quan sát làm mặt phẳng khởi điểm tính:

- Ngày sao: là khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điểm xuân phân  đi qua kinh

tuyến thượng của một kinh tuyến cùng tên

Từ đơn vị cơ bản trên người ta chia thành những đơn vị nhỏ hơn là: giờ sao

Ngày đăng: 24/04/2016, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w