3.Trách nhiệm của ban giám đốc Ban tổng giám đốc công ty có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hàng nămphản ánh một cách trung thực và hợp lí tình hình tài chính cũng như kết quả hoạtđộng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân, giao thông vận tải đóng vai trò rấtquan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách, đáp ứng nhu cầu vận tảicủa toàn xã hội Vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhau như vận tảiđường sắt, vận tải đường thủy (bao gồm vận tải: đường sông và đường biển), vận tải
ô tô, vận tải hàng không, vận tải đường ống, các phương thức vận tải hợp thành hệthống vận tải thống nhất và có liên quan mật thiết với nhau, một sự cần thiết nhấtđịnh trong sự tốn tại và phát triển của xã hội loài người
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mởcửa thì nhu cầu vận chuyển và phân phối hàng hóa từ nơi này sang nơi khác, từquốc gia này sang quốc gia khác càng tăng Chính vì vậy, ngành vận tải Việt Nam
đã và đang phát triển nhanh chóng, dần dần mở rộng theo nhịp độ chung của xu thếthương mại hóa khu vực toàn cầu
Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành giao thông vận tải của cả nước,Công ty cổ phần vận tải ô tô số 1 đang ngày một lớn mạnh, góp phần không nhỏtrong lĩnh vực vận tải ở khắp các tỉnh và thành phố phía Bắc Công ty đã khôngngừng nỗ lực mở rộng và đổi mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Trong công tác quản lý kinh tế, thì tài sản cố định là một trong những yếu tốhàng đầu được quan tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dướiđây là một số những tìm hiểu nhất định của em về hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcủa công ty cổ phần vận tải ô tô số 1, qua đó rút ra kết luận và đưa ra phương hướng
về tài sản cố định cho công ty trong tương lai
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TẢI Ô TÔ SỐ 1 1.1 Qúa trình hình thành phát triển công ty
Công ty cổ phần vận tải ô tô số 1 tiền thân là doanh nghiệp nhà nước và đi vàohoạt động tháng 3 năm 1969 Là xí nghiệp vận tải hàng hóa số 4 được thành lậpngầy 20/5/1969 từ việc sát nhập các đoàn xe 16,38,42,44,46 và xưởng X3 vớinhiệm vụ rút hàng nhập khẩu tại cảng Hải Phòng và Quảng Ninh phục vụ công cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng CNXH Đến năm 2005 Công ty cổphần chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN sang Công ty cổ phần Là Công ty cổphần hóa từ Công ty vận tải ô tô số 1 trực thuộc Cục Đường Bộ Việt Nam theoquyết định số 3845/QĐ-BGTVT ngày 09 tháng 12 năm 2004, quyết định số3495/QĐ-BGTVT ngày 20 tháng 09 năm 2005 của Bộ Giao Thông Vận Tải Kể từngày 03/1/2006 công ty chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần Công
ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 0200105546 ngày
03 tháng 01 năm 2006 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp, thay đổiđến lần thứ 10 ngày 15 tháng 05 năm 2013
Tên giao dịch viết bằng tiếng anh: AUTOMOBILE TRANSPORT JOINT STOCK COMPANY No1
Tên viết tắt: A.T.C.No1
Công ty cổ phần Vận tải ô tô số 1 có trụ sở tại: 150 Khu 2-Phường QuánToan-Quận Hồng Bàng-Thành phố Hải Phòng
Khi cần liên hệ: Trung tâm Kinh Doanh-Dịch vụ vận tải
Điện thoại: 031 3850169 Di động: 09044383478
Fax: 031 3534551
Email: ttkvvt@yahoo.com.vn
Vốn điều lệ của công ty: 17.410.080.000 đồng.
1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty
Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách Đại lý vận tải Kinh doanh dịch vụ nhàkhách, nhà nghỉ Kinh doanh lữ hành nội địa Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng động cơ
và hệ thống điện trong xe có động cơ, -các dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng khác của xe
Trang 3có động cơ Cho thuê kho, bãi đỗ xe, cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh(ki ốt, trung tâm thương mại) Kinh doanh, bán lẻ, đại lý nhiên liệu, gas, bếp gas.Dịch vụ đăng kiểm, phương tiện cơ giới đường bộ Mua bán vật liệu xây dựng, máymóc thiết bị và phụ tùng thay thế Dạy nghề ngắn hạn (lái xe ô tô, mô tô, sửa chữa ôtô) Kinh doanh thiết bị và vật dụng văn phòng phẩm Kinh doanh dịch vụ nhà hàng,dịch vụ ăn uống Dịch vụ mở tờ khai hải quan, giao nhận hàng hóa Kinh doanhdịch vụ bơm xăng dầu Kinh doanh phương tiện vận tải đường bộ…v.v.
1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty vận tải ô tô số 1
(Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy phòng kế toán tài chính
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soátHĐQT
XN
cơ khí
TT dạy nghề
Cửa hàng xăng dầu
Phòng NVTH
Phòng KTTC
Trang 4(Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Bao gồm các đơn vị:
1.Các phòng tham mưu giúp việc
Phòng tài chính kế toán, phòng nghiệp vụ tổng hợp
2.Các đơn vị trực tiếp sản xuất
Trung tâm kinh doanh dịch vụ vận tải: trực tiếp tổ chức kinh doanh vận tảihàng hóa bằng ô tô Trung tâm dạy nghề Nam Sơn: đào tạo dạy nghề lái xe mô tôhạng A1, ô tô hạng B1, B2, C và Fc Cửa hàng xăng dầu: kinh doanh bán lẻ nhiênliệu, cấp nhiên liệu cho xe vận tải hàng hóa và xe dạy lái của công ty Xí nghiệp cơkhí và thương mại: bảo dưỡng sửa chữa, đại tu xe ô tô các loại tại khu vực KimThành Hải Dương Trung tâm bảo hành và đại tu ô tô: bảo dưỡng sửa chữa, đại tu
xe ô tô các loại tại khu vực Quán Toan Hải Phòng Nhà hàng Xanh: kinh doanh dịch
vụ ăn uống Ban dịch vụ bảo vệ: trông giữ xe ôtô của công ty và nhận trông giữ xecác loại
3.Trách nhiệm của ban giám đốc
Ban tổng giám đốc công ty có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hàng nămphản ánh một cách trung thực và hợp lí tình hình tài chính cũng như kết quả hoạtđộng kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của công ty trong năm, phù hợp vớichuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các qui định pháp lí
Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp)
Kế toán theo công nợ,
Kế toán thanh toán kế
toán lương BHXH
Trang 5có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính Trong việc lập các báo cáotài chính này, ban tổng giám đốc được yêu cầu phải:
-Lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách đó mộtcách nhất quán
-Đưa ra các xét đoán và ước tính một cách hợp lí và thận trọng
-Nêu rõ các nguên tắc kế toán thích hợp có được tuân thủ hay không, có những
áp dụng sai lệch trọng yếu cần được công bố và giải thích trong báo cáo tài chínhhay không
- Lập báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thểcho rằng công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh
-Thiết kế và thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ một cách hữu hiệu cho mụcđích lập và trình bày báo cáo tài chính hợp lí nhằm hạn chế rủi ro và gian lận
-Ban tổng giám đốc công ty chịu trách nhiệm đảm bảo rằng số kế toán đượcghi chếp một cách phù hợp để phản ánh một cách hợp lí tình hình tài chính của công
ty ở bất kì thời điểm nào và đảm bảo rằng báo cáo tài chính tuân thủ chuẩn mực kếtoán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các qui định pháp lí có liên quanđến việc lập và trình bày báo cáo tài chính Ban tổng giám đốc cũng chịu tráchnhiệm đảm bảo an toàn cho tài sản của công ty và thực hiện các biện pháp thích hợp
để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và sai phạm khác
4.Trách nhiệm của kiểm toán viên
Đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên kết quả của việc kiểm toán Tiếnhành kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Tuân thủ chuẩn mực và cácquy định về đạo đức nghề nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện các cuộc kiểm soát đểđạt được sự đảm bảo hợp lí về việc liệu báo cáo tài chính của công ty còn có sai sóttrọng yếu hay không
Trang 6Công việc kiểm toán bao gồm thực hiện các thủ tục nhằm thu nhập các bằngchứng kiểm toán về các số liệu và thuyết minh trên báo cáo tài chính Các thủ tụckiểm toán được lựa chọn dựa trên xét đoán của kiểm toán viên, bao gồm đánh giárủi ro có sai sót trọng yêu trong báo cáo tài chính do gian lận hoặc nhầm lẫn Khithực hiện đánh giá rủi ro này, kiểm toán viên đã xem xét kiểm soát nội bộ của công
ty liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lí nhằm thiết
kế các thủ tục kiểm soát phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên không nhằm mụcđích đưa ra ý kiến về hiệu quả của kiểm soát nội bộ của công ty Công việc kiểmsoát cũng bao gồm đánh giá tính thích hợp của các chính sách kế toán được áp dụng
và tính hợp lí của các ước tính kế toán của ban giám đốc cũng như đánh giá việctrình bày tổng thể báo cáo tài chính
Trang 7
1.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty vận tải ô tô số 1
Bảng 1.1: Lao động của công ty vận tải ô tô số 1
(người)
Tỷ trọng (%)
Quy mô (người)
Tỷ trọng (%)
Quy mô (người)
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%)
175
96.573.43
100
1608
168
95.244.76
100
1655
170
97.062.94
100
(9)2
(7)
9862138.77
96
5(3)
2
101.9162.5
175
85.7114.28
100
13830
168
82.1417.86
100
13634
170
8020
100
(12)5
(7)
95.83125.07
96
(2)4
2
98.55113.33
175
1.71402038.280
100
26630700
168
239.2917.8641.650
100
26740610
170
1239.4123.5335.860
100
(1)(4)(5)30
(7)
70.1798.2289.3108.800
96
011090
2
0101.52133.3387.14-
101.19
Trang 8(
Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)Nhận xét bảng 1.1
Qua năm 2013/2012 ta thấy: Tổng số nhân sự của năm 2013 giảm 0.96%tương ứng giảm 7 người so với năm 2012 Nguyên nhân dẫn đến việc giảm số
lượng lao động là do: nghỉ việc 5 người, điều động đi 2 người.
Qua năm 2014/2013 thì: Số lượng lao động nam tăng lên só với số lượng laođộng nữ Tổng số nhân sự của năm 2014 tăng 1.19% tương ứng tăng 2 người so với
năm 2013 Nguyên nhân dẫn đến việc tăng số lượng lao động là do: công ty tuyển
mới: 2 người, nghỉ việc: 6 người, điều động đến: 10 người, điều động đi: 4 người
Nhìn chung sự phân bổ của công ty khá hợp lý, số lượng lao động trực tiếp
đủ để có thể hoàn thành các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.Công ty chútrọng việc tuyển số lượng lao động nam hơn số lượng lao động nữ, với số lượngnhân viên nam chiếm hơn 80 % rất phù hợp với một doanh nghiệp vận tải Bộ máy
cơ cấu tổ chức cũng như phân bổ lao động của công ty khá thích hợp và cũng gópphần tạo điều kiện cho việc phát triển kinh doanh của công ty
Trang 9Bảng 1.2: Tài sản cố định của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
ĐVT: Đồng
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%)
Trang 10Nhận xét bảng 1.2
Qua sự so sánh từ 2 năm 2013 và 2012 ta thấy công ty giảm việc đầu tư tàisản cố định Tổng tài sản cố định năm 2013 giảm so với năm 2012 là 23.05%, tươngứng giảm 5.327.270.910 đồng Trong đó:Nhà cửa năm 2013 giảm so với năm 2012
là 8.6%, tương ứng giảm 223.134.429 đồng Vật kiến trúc năm 2013 giảm so vớinăm 2012 là 6.93%, tương ứng giảm 45.736.500 đồng Máy móc thiết bị năm 2013giảm so với năm 2012 là 8.35%, tương ứng giảm 185.534.600 đồng Phương tiệnvận tải năm 2013 giảm so với năm 2012 là 27.6%, tướng ứng giảm 4.864.521.380đồng
Còn qua 2 năm 2014 và 2013 thì tài sản cố định hữu hình của công ty chủyếu là các phương tiện vận tải để phục vụ cho hoạt động vận chuyển hàng hóa, công
ty đề cao việc mua sắm thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời
có phương pháp tính khấu hao thích hợp để có biện pháp quản lý thích hợp đối vớitài sản cố định hữu hình Tổng tài sản cố định năm 2014 tăng so với năm 2013 là76.74%, tương ứng tăng 13.645.574.910 đồng Trong đó ta thấy: Nhà cửa năm 2014giảm so với năm 2013 là 7.22%, tướng ứng giảm 170.838.000 đồng Vật kiến trúcnăm 2014 tăng so với năm 2013 là 6.93%, tương ứng giảm 369.138.254 đồng Máymóc thiết bị năm 2014 giảm so với năm 2013 là 8.11%, tương ứnggiảm165.091.600 đồng Phương tiện vận tải năm 2014 tăng so với năm 2013 là27.6%, tướng ứng tăng 12.189.637.110 đồng Từ đó ta thấy trong 3 năm công ty đãphát triển tài sản cố định
Trang 111.5 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
Bảng 1.3: Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
So sánh năm 2013/2012 So sánh năm 2014/2013
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%) 1
Trang 12Nhận xét bảng 1.3
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm vừa qua ta
có thể thấy được: Năm 2013 so với năm 2012, từ chi phí và số lao động của công ty
ta có thể nhận thấy rằng công ty có qui mô vừa
Trong đó: Chi phí năm 2013 tăng so với năm 2012, cụ thể tăng 10.63%tương ứng tăng 16.870.225.000đ Vốn năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012, cụ thểtăng 6.94% tương ứng tăng 1.305.702.970 đồng Doanh thu năm 2013 tăng so vớinăm 2012, cụ thể tăng 10.42% tương ứng 16.739.888.500 đồng Lợi nhuận năm
2013 giảm so với năm 2012, cụ thể giảm 0.94% tương ứng giảm 130.336.385đồng.Thu nhập bình quân năm 2013 tăng so với năm 2012, cụ thể tăng 1.01% tươngứng tăng 50.000đ/tháng Số tiền nộp ngân sách nhà nước năm 2013 tăng so với năm
2012, cụ thể tăng 37.19% tương ứng tăng 146.690.649 đồng Năng suất lao độngnăm 2013 tăng so với năm 2012, cụ thể 4.17% tương ứng 6.610.961 đồng
Còn năm trong 2013/2014 thì ta thấy: Chi phí năm 2014 tăng so với năm
2013, cụ thể tăng 10,46% tương ứng tăng 18.354.820.250 đồng Vốn năm 2014 tăngnhẹ so với năm 2013, cụ thể tăng 1.29% tương ứng tăng 258.723.670 đồng Doanhthu năm 2014 tăng so với năm 2013, cụ thể tăng 10.45% tương ứng tăng18.548.408.730 đồng Lợi nhuận năm 2014 tăng so với năm 2013, cụ thể tăng10.19% tương ứng tăng 193.588.482 đồng Thu nhập bình quân năm 2014 tăng sovới năm 2013, cụ thể tăng 20% tương ứng tăng 1.000.000đ/tháng Số tiền nộp ngânsách nhà nước năm 2014 giảm nhẹ so với năm 2013, cụ thể giảm 12.04% tương ứnggiảm 65.135.193 đồng Năng suất lao động năm 2014 tăng so với năm 2013, cụ thể3.22 % tương ứng 5 328.765 đồng
Vậy với tình hình kinh doanh của công ty như hiện nay thì trong tương laicông ty cần áp dụng nhiều chính sách hơn nữa để phục hồi và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận, thu nhập cho người lao động
(Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
Trang 13CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI Ô TÔ SỐ 12.1 Khái niệm, ý nghĩa, phân loại tài sản cố định
2.1.1 Khái niệm
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu vàcác tài sản khác có giá trị lớn, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu,nhưng giá trị của TSCĐ đã bị giảm dần và được chuyển vào giá trị sản phẩm, dướihình thức khấu hao
2.1.2 Ý nghĩa
Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp có nhiều ý nghĩa trong hoạt độngsản xuất kinh doanh Qua thống kê tài sản cố định đánh giá việc trang bị tài sản cốđịnh cho người lao động, nâng cao năng suất lao động, giải phóng con người khỏinhững lao động chân tay nặng nhọc vất vả Đồng thời, tài sản cố định cũng là cơ sởvật chất kỹ thuật, là nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp hay của toàn bộ nền kinh
tế Điều này còn được thể hiện rõ rệt trong mỗi chế độ xã hội chính là sự khác nhau
về trình độ sử dụng TSCĐ
2.1.3 Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định trong doanh nghiệp, có nhiều công dụng khác nhau trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tùy theo mục đích nghiên cứu, để quản lý tốt cần phảiphân loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định là việc sắp xếp, các tài sản cốđịnh trong doanh nghiệp thành các loại, các nhóm tài sản cố định có cùng tính chất,đặc điểm theo các tiêu thức nhất định Trong doanh nghiệp thường phân loại TSCĐtheo một số tiêu thức sau:
Trang 142.1.3.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
a Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ
thể như đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị sản xuất,thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý, cây lâu năm và tài sản cố định hữu hìnhkhác,
b Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật
chất cụ thể như giá trị quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền, bằng sángchế, phần mềm máy vi tính; giáy phép, giấy phép nhượng quyền, quyền phát hành,
Tác dụng: Cách phân loại này dùng làm căn cứ cho việc đề ra các quyết định đầu tư,
hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, cho phù hợp với tình hình thực tế của doanhnghiệp
2.1.3.2 Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế
Căn cứ theo công dụng kinh tế, tài sản cố định được phân thành 2 loại:
a Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định
tham gia trực tiếp, hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp như nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị sản xuất vànhững tài sản cố định không có hình thái vật chất khác
b Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định,
dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ trong doanh nghiệp; và những tàisản cố định dùng cho phúc lợi công cộng gồm nhà cửa, máy móc thiết bị sản xuất,phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ; nhà cửa và phương tiện dùng cho sinh hoạtvăn hóa, nghiên cứu, và các công trình phúc lợi tập thể
Tác dụng: Giúp người quản lý thấy được kết cấu tài sản cố định theo công
dụng kinh tế và trình độ cơ giới hóa của doanh nghiệp từ đó xác định được mức độđảm bảo đối với nhiệm vụ sản xuất và có phương hướng cãi tiến tình hình trang bị
kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Trang 152.1.3.3 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng
a.Tài sản cố định đang dùng: Là những tài sản cố định đang sử dụng cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp như hoạtđộng phúc lợi sự nghiệp, hay an ninh quốc phòng
b.Tài sản cố định chưa cần dùng: Là những tài sản cố định cần thiết cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, nhưng hiện tạichưa đưa vào sử dụng đang được dự trữ để sử dụng cho kỳ sau
c Tài sản cố định không cần dùng: Là những tài sản cố định không còn sử
dụng được cho sản xuất của doanh nghiệp, vì không còn phù hợp với qui trình sảnxuất hiện nay của doanh nghiệp
2.1.3.4 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu
a.Tài sản cố định tự có: Là những tài sản cố định do doanh nghiệp tự mua
sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp, vốn vay, vốn tự bổ sung và vốn gópliên doanh
b Tài sản cố định đi thuê: Là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của
các doanh nghiệp khác (không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp) Tài sản cốđịnh đi thuê gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động và tài sản cố định thuê tàichính
Tài sản cố định đi thuê hoạt động: doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sửdụng theo các quy định trong hợp đồng thuê Doanh nghiệp không có trích khấu haođối với tài sản cố định này, chi phí thuê TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinhdoanh trong kỳ
Tài sản cố định thuê tài chính: doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng vàtrích khấu hao như đối với tài sản cố định thuộc sở hữu của mình và thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng thuê tài sản cố định
Trang 162.2 Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp tính khấu hao tài sản cố định của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
* Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (phương pháp khấu hao đều):
Trong đó:
+ NG: nguyên giá tài sản cố định
+ T: thời gian sử dụng hữu ích tài sản cố định
+ TK: tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng
+ MK: mức khấu hao hàng năm
*Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (theo giá trị còn lại) của tài sản cố định
Mục tiêu: Thu hồi nhanh vốn cố định đã bỏ ra, để đầu tư mua sắm tài sản cố
định, tránh trường hợp lạc hậu về kỹ thuật Mức trích khấu hao tài sản cố định theophương pháp số dư giảm dần được xác định như sau:
- Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu
Công thức:
Trang 17Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản
cố định x Tỷ lệ khấu hao nhanh
Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phươngpháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ Theo thông sốcủa các nước có nền kinh tế đã phát triển, hệ số điều chỉnh như sau:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
Trên 4 đến 6 năm (4năm < T ≤ 6 năm) 2.0
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên nhỏ hơn, hoặc bằng mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định
*Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp
khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định
- Xác định mức khấu hao trong tháng của Tài sản cố định theo công thức:
Trang 18Mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng x Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
Trong đó:
Nguyên giá tài sản cố định
Mức trích khấu hao bình quân =
tính cho 1 đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm
Trang 19* Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
- Theo phương pháp khấu khao đều
Bảng 2.1: Tài sản cố định của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
Tăng giảm (%) 2013/20 12
Chênh Lệch (+/-) 2014/2013
Tăng giảm (%) 2014/2013
Gía trị (đồng) Tỉ trọng Gía trị (đồng) Tỉ trọng
(%) Gía trị (đồng)
Tỉ trọng (%)
5 Tổng 23.108.254.820 100.00 17.780.983.911 100.00 31.426.558.821 100.00 (5.327.270.90
9)
76.95 13.645.574.91
0176.74
(Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
Trang 20Nhận xét bảng 2.1
Qua 3 năm ta thấy: năm 2013/2012 thì công ty giảm việc đầu tư tài sản cố
định Còn năm 2014/2013 thì công ty chủ yếu tập trung đầu tư mua các phương tiệnvận tải nhằm mục đích phục vụ nhu cầu hoạt động vẩn chuyển hàng hóa Công ty đã
đề cao việc mua sắm phương tiện tiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Cụ thể là:
Nhà cửa năm 2013 giảm so với năm 2012, cụ thể giảm 8.62%, tương ứng
giảm 223.134.429 đồng Vật kiến trúc năm 2013 giảm so với năm 2012, cụ thể giảm 6.92%, tương ứng giảm 45.691.500đ Máy móc thiết bị năm 2013 giảm so với năm
2012, cụ thể giảm 8.35%, tương ứng giảm 1.855.346.000 đồng Phương tiện vận tải
năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012, cụ thể giảm 27.6 %, tương ứng giảm
4.864.521.380 đồng Tổng tài sản cố định năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012,
cụ thể giảm 23.05% , tương ứng giảm 5.327.270.909 đồng
Nhà cửa năm 2014 giảm so với năm 2013, cụ thể giảm 7.22%, tương ứng
giảm 170.838.000 đồng Vật kiến trúc năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013, tương ứng tăng 1.790.867.404 đồng Máy móc thiết bị năm 2014 giảm nhẹ so với năm
2013, cụ thể giảm 8.06%, tương ứng giảm 164.091.600 đồng Phương tiện vận tải năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013, tương ứng tăng 12.189.637.106 đồng Tổng
tài sản cố định năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013, tương ưng tăng13.645.574.910 đồng
Trang 212.3 Tìm hiểu chi tiết tài sản cố định của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
Bảng 2.2: Nhà cửa của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
Chỉ
2013/2012
So sánh năm 2014/2013 Gía trị còn
lại (đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị còn lại (đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị còn lại (đồng)
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%) Nhà
cổng BV số 2
(Pgia)
84202727 3.25 78202727 3.30 72202727 0.29 -6000000 92.87 -6000000 92.33
Nhà hàng Xanh 312428523 12.06 289628523 12.24 266828523 1.07 -22800000 92.70 -22800000 92.13Nhà để xe đạp xe
máy Ban Bảo vệ
Trang 23gian (Cty Thành
Đại thuê nhà L2)
Nhà làm việc (mái
bằng) Nam Sơn 21218671 0.82 19946671 0.84 18674671 0.07 -1272000 94.01 -1272000 93.62Nhà làm việc cấp 4
Nam Sơn 18581242 0.72 17477242 0.74 16373242 0.07 -1104000 94.06 -1104000 93.68Nhà điều hành TT
Trang 25Nhà ăn trung tâm bảo hành năm 2013 giảm so với năm 2012 là 100%.
Nhà để xe nhà hàng xanh năm 2013 giảm so với năm 2012 là 7.91%, tươngứng giảm 9828000đ
Nhà cửa năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013 là 22586215129đ
Nhà ga ra khung kho tiệp Xưởng trung đại tu năm 2014 giảm so với năm 2013
là 2.6%, tương ứng giảm 3708000đ
Công trình nhà cấp 4 năm 2014 giảm so với năm 2013 là 8.03%, tương ứnggiảm 5520000đ
Trang 26Văn phòng bán hàng cửa hàng xăng dầu năm 2014 giảm so với năm 2013 là7.68%, tương ứng giảm 5520000đ.
Trạm bơm nhiên liệu năm 2014 giảm so với năm 2013 là 3.25%, tương ứnggiảm 3552000đ
Nhà cấp 4 gồm 2 gian (P/nam giáp CH s/lốp) năm 2014 giảm so với năm 2013
Trang 272.3: Tìm hiểu chi tiết TSCĐ của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
Bảng 2.3: Vật kiến trúc của công ty cổ phần vận tải ô tô số 1
2013/2012
So sánh năm 2014/2013 Gía trị
còn lại (đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị còn lại (đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị còn lại (đồng)
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%)
Chênh lệch (+/-)
Tăng giảm (%) Vật kiến
-Tường bao trước
-Sân bãi, mặt bằng khu
Nam Sơn
10446644
4 15.82 100098444 16.29 95730444 3.98 -4368000 95.82 -4368000 95.64Mặt cứng bãi Nam Sơn 15574462 2.36 14254462 2.32 12934462 0.54 -1320000 91.52 -1320000 90.74Tường bao Xưởng
(Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)