1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề vật lí 9 bài tập mạch điện rất hay

52 5,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 844,5 KB

Nội dung

chuyên đề bài tập về mạch điện lớp 9 môn vật lí viết rất hay. thuận cho việc mở chuyên đề tổ, cụm chuyên môn.52 slide bạn chỉ việc chiếu mà không cần phải chỉnh sửachuyên đề bài tập về mạch điện lớp 9 môn vật lí viết rất hay. thuận cho việc mở chuyên đề tổ, cụm chuyên môn.chuyên đề bài tập về mạch điện lớp 9 môn vật lí viết rất hay. thuận cho việc mở chuyên đề tổ, cụm chuyên môn.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI TỔ: TOÁN - LÝ - TIN BÀI TẬP mạch điện CHUYÊN ĐỀ GỒM: PHẦN I: Mở đầu PHẦN II: Nội dung I/ Thực trạng vấn đề II/ Các giải pháp thực  Các kiến thức  Phương pháp giải tập  Phân dạng tập  Tổ chức thực  Các tập tham khảo PHẦN III: Kết luận GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong chương trình vật lý 9, phần điện học, tập mạch điện hỗn hợp đa dạng khó học sinh Hơn nữa, phân phối chương trình lại có tiết tập để luyện tập Do đó, học sinh lúng túng giải tập kiểm tra Kiến thức học phần vận dụng phức tạp, tập sách tập khó học sinh Các tập sách tập học sinh khơng làm được, đa dạng giáo viên lại khơng có điều kiện sữa cho học sinh Vì vậy, vấn đề đặt là: làm cách để học sinh nắm kiến thức giải tập? Cũng tập vận dụng thường trắc nghiệm cách tốt nhất, học sinh nắm bắt phương pháp cách xử lý tập Chính lý nêu trên,chúng tơi xin đưa giải pháp để giải vấn đề vướng mắc học sinh Giải pháp nhằn giúp cho em học sinh lớp nắm vững phương pháp, biết vận dụng làm dạng tập có cách nhìn nhận phương pháp giải, giúp cho em hứng thú học tập yêu thích mơn học PHẦN II: NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Chương trình cải cách thay sách nhiều bất cập phân phối chương trình khơng có tiết tập Học sinh cịn bỡ ngỡ với phương pháp Nhận thức học sinh kiến thức khó, áp dụng cho tập lại khó Qua năm áp dụng chương trình mới, kết học sinh chưa cao Các tập đa dạng, đòi hỏi học sinh phải nắm bắt vấn đề, có kỹ năng, biết phân loại tập giải Chính thực trạng vấn đề khó khăn cho học sinh, người giáo viên phải biết đưa phương pháp,phân loại tập, đào sâu kiến thức để em giải tốt tập mạch điện,đặc biệt mạch điện hỗn hợp II/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1/ Cung cấp cho học sinh kiến thức định luật Ôm tổng quát,mạch nối tiếp,song song công thức: a/ Định luật ÔM: HS nắm phụ thuộc đại lượng vật lý I,U,R Công thức I = U R U = IR U R= I Các công thức áp dụng cho mạch song song, nối tiếp hỗn hợp b/ Đoạn mạch nối tiếp:( có điện trở): HS cần nắm cơng thức sau cách vận dụng a) Cường độ dòng điện: I = I1 = I b) Hiệu điện thế: U = U1 + U c) Điện trở tương đương RTD = R1 + R2 Tương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở nối tiếp C/ Đoạn mạch có điện trở mắc song song a) Cường độ dòng điện: b) Hiệu điện thế: c) Điện trở tương đương I = I1 + I U = U1 = U 1 = + RTD R1 R2 Tương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở song song d) Đoạn mạch hỗn hợp: - Trong mạch hỗn hợp cần phân tích cho HS đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song mà dùng công thức cho - VD: Cho mạch điện sau: R2 R1 R3 Dùng công thức mạch song song áp dụng cho điện trở R2 R3 Dùng công thức mạch nối tiếp áp dụng cho điện trở R1 R2,3 R1 R2 R3  Dùng công thức mạch nối tiếp áp dụng điện trở R1 R2 Dùng công thức mạch song song áp dụng cho điện trở R12 R Mạch điện hỗn hợp VD mạch điện nhất, mạch điện hỗn hợp khác ta đưa dạng để giải -VD D/ Công suất, công,điện ,nhiệt lượng a) Công suất: P = UI , P = I2R , Hoặc P = U2/R b) Công, điện năng: A = Pt , A = UIt, A = I2Rt Chú ý: Khi t tính s cơng A tính J Khi t tính h cơng A ( điện năng)tính Kwh c) Nhiệt lượng: Thường tính theo cơng thức: Q = I2Rt Q = Pt , Q = UIt ( với t tính s) Mạch điện có mắc đèn:  Các kiến thức đèn: VD: Đèn Đ( 6v- 3w) Hiểu Udm = 6V, Pdm = 3w Khi dùng U = Udm cơng suất đèn P = Pdm  đèn sáng bình thường Khi U > Udm đèn sáng mạnh cháy Khi U < Udm đèn sáng yếu  Từ số liệu kỷ thuật đèn ta tính được: pdm U dm I dm = RD = U dm P dm Mạch điện có mắc biến trở VD: Biến trở : RMN( 100 Ω - 2A) C M N Hiểu là: Giá trị lớn biến trở 100 Ω, cường độ dịng điện lớn qua 2A Khi C M giá trị Khi C N giá trị lớn  Khi tốn cho giá trị biến trở, ta xem điện trở mạch  Khi tìm giá trị phần biến trở tham gia vào mạch ta UB xem điện trở cần phải tìm: R = B IB BÀI TẬP 1: R1 A Cho mạch điện sau I1 C I2 I R2 R3 B Biết R1= Ω R2 = 20 Ω R3 = 30 Ω U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dịng điện qua điện trở? Phân tích: -Các điện trở mắc nào? R1 nt (R2 // R3) - Mạch điện có dịng điện ? Có hiệu điện thế? Có cường độ dịng điện I ,I1,I2.đó I mạch I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3 Có hiệu điện U nguồn, UAC, UCB - Bài toán cho đại lượng nào? Cần tính đại lượng nào? Bài toán cho giá trị điện trở hiệu điện nguồn Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ? BÀI TẬP 1: R1 A Cho mạch điện sau I1 C I2 I R2 R3 B Biết R1= Ω R2 = 20 Ω R3 = 30 Ω U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dịng điện qua điện trở? Phân tích: Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình Bước 2: Cấu trúc mạch : R1 nt (R2 // R3) Bước 3: Mạch có cường độ dịng điện I ,I1,I2 : I mạch I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3 Có hiệu điện U nguồn, UAC, UCB Bước 4: Bài toán cho giá trị điện trở hiệu điện nguồn Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ? Bước 5: Aùp dụng hệ thống công thức để giải R1 A I1 R2 C I2 R3 B I Biết R1= Ω R2 = 20 Ω R3 = 30 Ω U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dòng điện qua điện trở? Hướng dẫn Tính RTM? Tính I? Rtm = R1 + R23 U I= Rtm có có Tìm R2 R3 R23 = R2 + R3 R1 A I1 R2 C I2 B R3 I Biết R1= Ω R2 = 20 Ω R3 = 30 Ω U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dịng điện qua điện trở? 2) Tính cường độ dịng điện I1,I2 Tìm U CB I1 = R2 Có UCB = U - UAC Tìm UAC = IR1 R1 A I1 R2 C I2 R3 B Biết R1= Ω R2 = 20 Ω R3 = 30 Ω U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dịng điện qua điện trở? I Tìm I2: Có U CB I2 = R3 Hoặc I2 = I – I1 Có BÀI Cho mạch điện sau R1= 12 Ω B A D  M C N Đ(8V-8W) Cho R1=12 Ω , U = 36V không đổi, đèn Đ(8V-8W), RMN biến trở Hỏi: U= 36V 1) Khi biến trở tham gia vào mạch RMC= 28 Ω Hỏi đèn sáng nào? 2)Tính nhiệt lượng toả R1 10 ph? Và cơng suất tồn mạch? BÀI Cho mạch điện sau R1= 12 Ω I1 B A I Hướng dẫn: D I2  M C N U= 36V UDB = I2 RĐ Đ(8V-8W) 1) Độ sáng đèn phụ thuộc UDB ( Ta tính UDB so sánh Uđm đèn) Tính UDB: Ta có I2 = Ib = IĐ U dm Tìm RD = Pdm U Tìm I = Rbd Tìm Rbd= Rb + R d BÀI Cho mạch điện sau R1= 12 Ω I1 A I B I2 D Tính nhiệt lượng toả R1:  M C N Đ(8V-8W) U= 36V Tìm U I1 = R1 Q = I12R1t Có ( Thời gian t tính s Q tính J) BÀI Cho mạch điện sau R1= 12 Ω I1 A I B I2 D  M C N Tính cơng suất Ptm Đ(8V-8W) U= 36V Có Tìm I = I1 + I2 Có Ptm = UI Có  Phương pháp giải tốn mạch điện: Tóm tắt bước sau: - Bước1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dịng điện( Hoặc đề cho sẳn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện: Những điện trở mắc nối tiếp, mắc song song, cụm điện trở song song ,nối tiếp với cụm điện trởø nào? - Bước 3: Phân tích mạch có hiệu điện thế? Có cường độ dòng điện Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nào?Hiệu điện đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận toán,những đại lưọng vật lý có, chưa có.Ghi liệu tốn cho lên sơ đồ - Bước 5:Phương pháp giải:  Vận dụng hệ thống cơng thức cho phù hợp  Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau: Có Bài tốn hỏi gì?Cơng thức nào? U nào? I nào? R nào? Khơng có Có U nào? I nào? R nào? Khơng có Tìm cơng thức nào? Tìm…… Tiết học hết, kính chào q thầy Chúc em học sinh lớp 9a7 Lam sơn ngoan, học giỏi ... luận GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong chương trình vật lý 9, phần điện học, tập mạch điện hỗn hợp đa dạng khó học sinh Hơn nữa, phân phối chương trình lại có tiết tập để luyện tập Do... trị điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện mạch, cơng suất toàn mạch? Và hiệu điện đầu điện trở? 2) Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở R2 cường độ dịng điện mạch 0.5A a)Tính giá trị điện. .. giá trị điện trở tồn mạch, cường độ dịng điện mạch, cơng suất tồn mạch? Và hiệu điện đầu điện trở? 2) Mắc thêm đèn Đ(12V-12W) song song với điện trở R1 a)Tính cường độ dịng điện mạch mạch rẽ

Ngày đăng: 24/04/2016, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w