1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn Kết cấu và tính toán ô tôt

25 728 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 185,03 KB

Nội dung

Câu 1: Nhiệm vụ ,yêu cầu và phân loại giảm chấn? • Nhiệm vụ Khi xe bị xóc do mặt đường gồ ghề, các lò xo của hệ thống treo sẽ hấp thu các chấn động đó. Tuy nhiên, vì lò xo có đặc tính tiếp tục dao động, và vì phải sau một thời gian dài thì dao động này mới tắt nên xe chạy không êm. Nhiệm vụ của bộ giảm chấn là hấp thu dao động này. Bộ giảm chấn không những cải thiện độ chạy êm của xe mà còn giúp cho lốp xe bám đường tốt hơn và điều khiển xe ổn định hơn. • Phân loại giảm chấn Các bộ giảm chấn được phân loại như sau + Phân loại theo vận hành Kiểu tác dụng đơn Kiểu đa tác dụng + Phân loại theo cấu tạo Kiểu ống đơn Kiểu ống kép + Phân loại theo môi chất làm việc Kiểu thuỷ lực Kiểu nạp khí Các bộ giảm chấn sử dụng trong các kiểu xe hiện nay có cấu tạo ống đơn và ống kép, và là kiểu đa tác dụng. Gần đây nhất, các bộ giảm chấn nạp khí thuộc các kiểu nói trên đã được đưa vào sử dụng. • Giảm chấn kiểu ống đơn Bộ giảm chấn đơn thường được nạp khí nitơ áp suất cao (20 – 30 kgfcm2) a. Cấu tạo Trong xy lanh, buồng nạp khí và buồng chất lỏng được ngăn cách bằng một “pittông tự do” (nó có thể chuyển động lên xuống tự do). b. Đặc điểm của bộ giảm chấn kiểu đơn Toả nhiệt tốt vì ống đơn tiếp xúc trực tiếp với không khí. Một đầu ống được nạp khí áp suất cao, và hoàn toàn cách ly với chất lỏng nhờ có pittông tự do. Kết cấu này đảm bảo trong quá trình vận hành sẽ không xuất hiện lỗ xâm thực và bọt khí, nhờ vậy mà có thể làm việc ổn định. Giảm tiếng ồn rất nhiều. c. Hoạt động + Hành trình ép (nén) Trong hành trình nén, cần pittông chuyển động xuống làm cho áp suất trong buồng dưới cao hơn áp suất trong buồng trên. Vì vậy chất lỏng trong buồng dưới bị ép lên buồng trên qua van pittông. Lúc này lực giảm chấn được sinh ra do sức cản dòng chảy của van. một sức ép rất lớn trình nén. Điều này đảm bảo duy trì ổn định lực giảm chấn. • Giảm chấn kiểu ống kép a. Cấu tạo Bên trong vỏ (ống ngoài) có một xylanh (ống nén), và trong xylanh có một pittông chuyển động lên xuống. Đầu dưới của cần pittông có một van để tạo ra lực cản khi bộ giảm chấn giãn ra. Đáy xylanh có van đáy để tạo ra lực cản khi bộ giảm chấn bị nén lại. Bên trong xylanh được nạp chất lỏng hấp thu chấn động, nhưng buồng chứa chỉ được nạp đầy đến 23 thể tích, phần còn lại thì nạp không khí với áp suất khí quyển hoặc nạp khí áp suất thấp. Buồng chứa là nơi chứa chất lỏng đi vào và đi ra khỏi xy lanh. Trong kiểu buồng khí áp suất thấp, khí được nạp với áp suất thấp (3 – 6 kgfcm2). Làm như thế để chống phát sinh tiếng ồn do hiện tượng tạo bọt và xâm thực, thưỡng xảy ra trong các bộ giảm chấn chỉ sử dụng chất lỏng. Giảm thiểu hiện tượng xâm thực và tạo bọt còn giúp tạo ra lực cản ổn định, nhờ thế mà tăng độ êm và vận hành ổn định của xe. Trong một số bộ giảm chấn kiểu nạp khí áp suất thấp, người ta không sử dụng van đáy, và lực hãm xung được tạo ra nhờ van pittông trong cả hai hành trình nén và giãn. Hiện tượng sục khí: Khi chất lỏng chảy với tốc độ cao trong bộ giảm chấn, áp suất ở một số vùng sẽ giảm xuống, tạo nên các túi khí hoặc bọt rỗng trong chất lỏng. Hiện tượng này được gọi là xâm thực. Các bọt khí này sẽ bị vỡ khi di chuyển đến vùng áp suất cao, tạo ra áp suất va đập. Hiện tượng này phát sinh tiếng ồn, làm áp suất dao động, và có thể dẫn đến phá huỷ bộ giảm chấn. Tạo bọt khí: Tạo bọt là quá trình làm trộn lẫn không khí với chất lỏng trong bộ giảm chấn. Hiện tượng này tạo ra tiếng ồn, làm áp suất dao động, và gây tổn thất áp suất

Câu 1: Nhiệm vụ ,yêu cầu phân loại giảm chấn? • - - • Nhiệm vụ Khi xe bị xóc mặt đường gồ ghề, lò xo hệ thống treo hấp thu chấn động Tuy nhiên, lò xo có đặc tính tiếp tục dao động, phải sau thời gian dài dao động tắt nên xe chạy không êm Nhiệm vụ giảm chấn hấp thu dao động Bộ giảm chấn cải thiện độ chạy êm xe mà giúp cho lốp xe bám đường tốt điều khiển xe ổn định Phân loại giảm chấn Các giảm chấn phân loại sau + Phân loại theo vận hành - Kiểu tác dụng đơn - Kiểu đa tác dụng + Phân loại theo cấu tạo - Kiểu ống đơn - Kiểu ống kép + Phân loại theo môi chất làm việc - Kiểu thuỷ lực - Kiểu nạp khí Các giảm chấn sử dụng kiểu xe có cấu tạo ống đơn ống kép, kiểu đa tác dụng Gần nhất, giảm chấn nạp khí thuộc kiểu nói đưa vào sử dụng • Giảm chấn kiểu ống đơn - Bộ giảm chấn đơn thường nạp khí nitơ áp suất cao (20 – 30 kgf/cm2) a Cấu tạo Trong xy lanh, buồng nạp khí buồng chất lỏng ngăn cách “pittông tự do” (nó chuyển động lên xuống tự do) b Đặc điểm giảm chấn kiểu đơn - Toả nhiệt tốt ống đơn tiếp xúc trực tiếp với không khí - Một đầu ống nạp khí áp suất cao, hoàn toàn cách ly với chất lỏng nhờ có pittông tự Kết cấu đảm bảo trình vận hành không xuất lỗ xâm thực bọt khí, nhờ mà làm việc ổn định - Giảm tiếng ồn nhiều c Hoạt động + Hành trình ép (nén) Trong hành trình nén, cần pittông chuyển động xuống làm cho áp suất buồng cao áp suất buồng Vì chất lỏng buồng bị ép lên buồng qua van pittông Lúc lực giảm chấn sinh sức cản dòng chảy van sức ép lớn trình nén Điều đảm bảo trì ổn định lực giảm chấn Giảm chấn kiểu ống kép a Cấu tạo • Bên vỏ (ống ngoài) có xy-lanh (ống nén), xy-lanh có pittông chuyển động lên xuống Đầu cần pittông có van để tạo lực cản giảm chấn giãn Đáy xy-lanh có van đáy để tạo lực cản giảm chấn bị nén lại Bên xy-lanh nạp chất lỏng hấp thu chấn động, buồng chứa nạp đầy đến 2/3 thể tích, phần lại nạp không khí với áp suất khí nạp khí áp suất thấp Buồng chứa nơi chứa chất lỏng vào khỏi xy lanh Trong kiểu buồng khí áp suất thấp, khí nạp với áp suất thấp (3 – kgf/cm2) Làm để chống phát sinh tiếng ồn tượng tạo bọt xâm thực, thưỡng xảy giảm chấn sử dụng chất lỏng Giảm thiểu tượng xâm thực tạo bọt giúp tạo lực cản ổn định, nhờ mà tăng độ êm vận hành ổn định xe Trong số giảm chấn kiểu nạp khí áp suất thấp, người ta không sử dụng van đáy, lực hãm xung tạo nhờ van pittông hai hành trình nén giãn -Hiện tượng sục khí: Khi chất lỏng chảy với tốc độ cao giảm chấn, áp suất số vùng giảm xuống, tạo nên túi khí bọt rỗng chất lỏng Hiện tượng gọi xâm thực Các bọt khí bị vỡ di chuyển đến vùng áp suất cao, tạo áp suất va đập Hiện tượng phát sinh tiếng ồn, làm áp suất dao động, dẫn đến phá huỷ giảm chấn -Tạo bọt khí: Tạo bọt trình làm trộn lẫn không khí với chất lỏng giảm chấn Hiện tượng tạo tiếng ồn, làm áp suất dao động, gây tổn thất áp suất b Hoạt động Tốc độ chuyển động cần pittông cao Khi pittông chuyển động xuống, áp suất buồng A (dưới pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van chiều (của van pittông) chảy vào buồng B mà không bị sức cản đáng kể (không phát sinh lực giảm chấn) Đồng thời, lượng dầu tương đương với thể tích choán chỗ cần pittông (khi vào xy lanh) bị ép qua van van đáy chảy vào buồng chứa Đây lúc mà lực giảm chấn sức cản dòng chảy tạo -Tốc độ chuyển động cần pittông thấp Nếu tốc độ cần pittông thấp van chiều van pittông van van đáy không mở áp suất buồng A nhỏ Tuy nhiên, có lỗ nhỏ van pittông van đáy nên dầu chảy vào buồng B buồng chứa, tạo lực cản nhỏ -Tốc độ chuyển động cần pittông cao Khi pittông chuyển động lên, áp suất buồng B (trên pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van (của van pittông) chảy vào buồng A Vào lúc này, sức cản dòng chảy đóng vai trò lực giảm chấn Vì cần pittông chuyển động lên, phần cần thoát khỏi xy-lanh nên thể tích choán chỗ giảm xuống.Để bù vào khoảng hụt dầu từ buồng chứa chảy qua van chiều vào buồng A mà không bị sức cản đáng kể Câu 2: Phân loại hệ thống treo theo cách đặc trưng khác nhau? • Theo đàn hồi - Loại kim loại gồm có nhíp, lò xo xoắn - Loại khí gồm loại bọc cao su-sợi, loại bọc màng, loại ống - Loại thủy lực - Loại cao su, gồm loại chịu nén loại chịu xoắn • Theo sơ đồ hướng dẫn chia - Loại phụ thuộc với cầu liền, gồm có loại riêng loại thăng - Loại độc lập với cầu cắt, gồm loại dịch chuyển bánh xe mặt phẳng dọc, mặt phẳng ngang, loại nến với bánh xe dịch chuyển mặt phẳng đứng • Theo phương pháp dập tắt dao động - Loại giảm chấn thủy lục, gồm loại tác dụng chiều loại tác dụng hai chiều - Loại ma sát cơ, gồm ma sát đàn hồi mặt phẳng dẫn hướng Câu 3: Nhiệm vụ, nguyên lý, cấu tạo đồng tốc hộp số? • Nhiệm vụ • Ngăn ngừa trèo qúa trình vào khớp Khoá bánh thứ cấp vào trục thứ cấp Cấu tạo Ống trượt, vòng lò xo hãm, vòng đồng tốc, trục rỗng, khóa chuyển Các trục rỗng lắp với trục then hoa Tương tự, ống trượt lắp vào trục rỗng then hoa dọc theo mặt trục trượt theo phương dọc Trục rỗng có ba rãnh song song với trục có khóa đồng tốc, có phần lồi lên khớp với tâm khe Các khóa đồng tốc ấn ép vào ống trượt lò xo hãm khóa Khi cần gạt số vị trí trung gian, phần lồi khóa đồng tốc lắp bên rãnh ống trượt Vòng đồng tốc đặt trục rỗng phần côn bánh số Và bị ép vào mặt côn Vòng đồng tốc có ba rãnh để khớp với khóa đồng tốc • - - - Nguyên lý làm việc Giai đoạn một: Cần chuyển số bắt đầu cài số ( bắt đầu đồng tốc) Khi cần số di chuyển, cần gạt ăn khớp với rãnh ống trượt ấn ống trượt treo hướng mũi tên A Vì vành trượt khóa đồng tốc ăn khớp qua vấu khóa, nên chuyển động ống trượt truyền tới khóa đồng tốc, ấn vành đồng tốc ép vào phần côn bánh để bắt đầu đồng tốc Do khác tốc độ ống trượt bánh ma sát vòng đồng tốc phần côn bánh răng, vòng đồng tốc chuyển động theo chiều quay bánh Giai đoạn hai: Cần chuyển số ấn mạnh (trong trình đồng tốc) Khi cần gạt số di chuyển thêm, lực tác dụng lên ống trượt vượt qua lực lò xo khóa hãm đồng tốc ống trượt vượt qua phần vấu khóa Tuy nhiên then ống trượt vòng đồng tốc chưa thẳng hàng hoàn toàn, lực tác dụng lên ống trượt nhờ số ấn vòng đồng tốc ép vào phần côn bánh phải mạnh Điều làm cho tốc độ bánh số ống trượt trở nên đồng tốc Giai đoạn ba: Cần số ấn mạnh thêm ( hoàn toàn đồng tốc) Khi tốc độ ống trượt bánh trở nên nhau, vòng đồng tốc bắt đầu quay tự theo chiều quay Kết là, then hoa phía ống trượt ăn khớp với then hoa vòng đồng tốc hình vẽ Câu 4: Nhiệm vụ, nguyên lý làm việc, cấu tạo hộp số phụ xe ôtô cầu chủ động? Nhiệm vụ : Trong xe có hai, ba cầu chủ động phải có thêm hộp số phân phối lắp phía sau hộ số dung để truyền mô men động tới cầu chủ động xe Trường hợp có hai cầu chủ động người ta thường dung hai cần gạt để điều khiển hộp phân phối: Một cần dung để đóng nhả truyền động tới cầu trước cần dung để thay đổi tỷ số truyền ( truyền thẳng giảm tốc) Để thực chế độc hay nhanh chạy chậm Cần phải giảm tốc hộp phân phối qua tăng mô men cho bánh xe chủ động xe chạy đường xấu Cấu tạo Hình giới thiệu cấu tạo hộp số phân phối cho hai cầu chủ động gồm có : Trục 13, Trục trung gian 8, trục cầu sau trục cầu trước 11 Trục vào 13 lắp hai ổ bi: Ổ bi cầu đặt vách hộp ổ bi đũa đặt hốc đầu trục cầu sau Bánh thẳng 14 ăn khớp theo ránh then hoa với trục 13 dùng để gài số truyền thẳng gài với bánh trung gian để truyền tới cầu sau để giảm tốc Trục cầu sau lắp hai ổ bi cầu: ổ đặt vách hộp số ổ đặt nắp đầu trục cầu sau Trục trung gian lăn hai ổ bi côn đặt vách hộp phân phối Phần rãnh then hoa trục lắp bánh 12 ( để ăn khớp với bánh 14) bánh ( ăn khớp với bánh 9) Trục cầu trước 11 lăn hai ổ bi côn lắp vách hộp số Nguyên tắc hoạt động KHi xe chạy đường xấu ( cát, bùn, tuyết….) cần phải gài bánh truyền tới cầu trước để tăng khả bám đường tăng tính vượt đà xe Nếu chạy đường tốt mà tiếp tục gàu cầu trước lien tục làm cho cấu truyền động lốp xe mòn nhanh làm tăng tiêu hao nhiên liệu Vì xe chạy đường cứng không gài cầu trước Nếu gài số truyền thẳng hộp phân phối thực đóng nhả cầu trước tốc độ xe Lúc cần phải nhả ly hợp trước thực tao tác Chỉ gài số truyền giảm tốc hộp phân phôi cần có lực kéo lớn (khi leo dốc, điều kiện đường xá khó khăn) Chỉ nhả đóng truyền động hộp số phụ (truyền động thẳng truyền động giảm tốc) xe hoàn toàn dừng bánh sau nhả ly hợp Riêng việc gài cầu trước số truyền động giảm tốc, thực gài cầu trước xong Trong cấu điều khiển hộp phân phối có cấu hãm ngăn không cho gài bánh giảm tốc nhả truyền động tới cầu trước ngăn không cho nhả bánh truyền tới cầu trước gài bánh giảm tốc Để điều khiển hộp số phụ, người ta lắp hai tay gặt buồng bái Thông qua hệ tay đồn trục kéo 19, 20 tay gạt điều khiển nạng 15 16 Nạng 15 điều khiển khớp trượt 10 để đóng nhả truyền động đến cầu trước nạng 16 điều khiển bánh 14 ba vị trí: Truyền thẳng ( vị trí sau cùng), số ( vị trí giữa) truyền giảm tốc ( vị trí ăn khớp với bánh 12) Các viên bi hãm 17, 18 ngăn không cho trục 19, 20 dịch chuyển sai trình tự Hình giới thiệu sơ đồ hoạt động cấu điều khiển hộp số phụ Câu 5: Phân tích kết cấu hệ thống treo khí nén ôtô, ưu nhược điểm? Cấu tạo phận hệ thống treo khí điện tử Kết cấu hệ thống treo xe khí nén điều khiển điện tử gồm có: - Máy nén khí dẫn động điện - Bốn túi khí nén trang bị van điện từ Các túi có dạng buồng sếp dạng trụ, vỏ chế tạo cao su có độ bền cao (hình 5.41) - Khối điều khiển ECM Ba cảm biến chiều cao xe, hai lắp đặt phía trước, lắp đặt phía sau - Hệ thống ống phân phối khí • Ưu điểm nhược điểm - Khả điều chỉnh độ cứng xi lanh khí cho phép đáp ứng với độ nghiêng khung xe tốc độ xe vào cua, góc cua góc quay vô lăng người lái Như vậy, xe chạy, độ cứng ống giảm xóc tự động thay đổi cho chế hoạt động hệ thống treo thích hợp hiệu hành trình Ví dụ phanh, độ nhún bánh trước cứng bánh sau, tăng tốc ngược lại • - Thích nghi với tải trọng xe, thay đổi độ cao gầm xe cho phù hợp với điều kiện hành trình Ví dụ: Độ cao bình thường tự động xác lập vận tốc xe đạt 80 km/h Nếu cảm biến tốc độ ghi nhận kim đồng hồ tốc độ vượt qua mức 140 km/h hệ thống tự động hạ gầm xe xuống 15mm so với tiêu chuẩn Câu 6: Phân tích sở để thiết kế tính toán ly hợp ô tô? Phân tích - Ly hợp phai truyền moment quay lớn động không bị trượt điều kiện sử dụng nào,để thực điều Mms ly hợp> Memax nghĩa la hệ số dự chữ ß>1 - Đóng êm dịu để quay từ từ moment lên trục hệ thống truyên lực không gây va đập bánh rang, ly hợp đóng êm dịu ôt ô khởi hanh không bị giật làm cho người lái đỡ mệt - Mở dứt khoát nhanh chóng nghĩa cắt hoàn toàn truyền động từ động tới hệ thống truyền lực thời gian ngấn, nên ly hợp mở không dứt khoát nên dẫn đến gài số khó êm dịu moment quay động va moment dẫn chi tiết truyền động động dẫn tới trục sơ cấp động làm cho việc dịch chuyển bánh rang tới gài số dất khó việc an khớp làm giảm va đập bánh - Moment quán tính chi tiết thụ động phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh - Đóng vai chò phận an toàn để tránh lực tác dụng hệ thống truyền lực, lực quay lớn sảy tải Mms ly hợp < Memax - Điều khiển nhẹ nhàng lực điều khiển nhỏ - Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt đảm bảo làm việc bình thường ly hợp làm việc nhiệt độ bề mặt la lớn nên thiết kế phải cho bề mặt thoát nhiệt tốt - Kết cấu đơn giản trọng lượng nhỏ làm việc bền độ tin cậy cao điều khiển dễ dàng • Phân loại sơ thiết kế - Ly hợp ma sát: truyền moment quay mặt ma sát, ôt ô thi ly hợp ma sát dung nhiều tùy theo hình dạng chi tiết mà chia loại - Ly hợp đĩa: phần thụ động có 1, hay đĩa ma sát tùy theo trọng tải loại xe Ly hợp ma sát đĩa có kết cấu đĩa thụ động ly hợp đơn, giản thoát nhiệt tốt, mở dứt khoát moment thụ động chi tiết bé, giá thành rẻ nhiên lam viec dễ mòn bề mặt ma sát đĩa dẫn đến ma sát bi đảo dẫn • - - đến ly hợp không dứt khoát, loại hai đĩa đóng êm dịu có hai đĩa nhiên định vi ma sát ly hợp la khó khăn Ly hợp côn: phần đĩa thụ động có hình côn Ly hợp hình trống: phần đĩa thụ động làm theo dạng má phanh tàn trống loại ly hơp côn va tàn trống ngày không dung nũa moment thụ động chi tiết lớn gây tải trọng va ddaappj lơn cho ly hợp khởi động Ly hợp thủy lực: truyền moment quay nhờ tác dụng điện từ nam châm điện, đóng ly hợp êm dịu ngắt ly hợp dứt khoát độ tin cậy cao nhược điểm la kết cấu cồng kềnh hiệu suát giảm tiêu hao điện tu, giá thành cao Câu 7: Công dụng, yêu cầu phân loại ly hợp ô tô? Công dụng: Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ôtô Ly hợp ôtô phận liên kết động hệ thống truyền lực Do có nhiệm vụ tách nối hai phận với trường hợp cần thiết như: Khi xe bắt đầu chuyển bánh, chuyển số Ngoài ra, trình ôtô hoạt động xuất mômen quán tính tác động lên hệ thống truyền lực nên ly hợp đóng vai trò phận an toàn bảo vệ cho chi tiết hệ thống truyền lực khỏi bị tải Phân loại: - Theo cách truyền mômen: + Ly hợp ma sát: Truyền mô men thông qua bề mặt ma sát Fms = Plx MLH = Fms.Rtb Ly hợp ma sát có hai loại ly hợp ma sát khô ly hợp ma sát ướt: Ly hợp ma sát khô: Không có dung môi, đĩa ma sát thường làm từ Ferado đồng Ly hợp ma sát ướt: Được nhúng dầu + Ly hợp thuỷ lực: Truyền mômen thông qua chất lỏng + Ly hợp điện từ: Truyền mômen nhờ lực điện từ + Ly hợp liên hợp: Mô men truyền cách kết hợp phương pháp Thông thường ma sát cộng với thủy lực Hiện nay, ôtô dùng chủ yếu ly hợp ma sát ly hợp thủy lực - Theo trạng thái làm việc: + Loại ly hợp thường đóng: Khi lực điều khiển, ly hợp trạng thái đóng, đạp ly hợp bề mặt làm việc tách Đại đa số ly hợp ôtô dùng loại + Loại ly hợp thường mở: Khi lực điều khiển, ly hợp trạng thái mở Theo dạng lò xo đĩa ép: + Ly hợp sử dụng lò xo trụ bố trí theo vòng tròn + Ly hợp sử dụng lò xo dạng côn xuắn + Ly hợp sử dụng lò xo dạng đĩa Theo hệ thống dẫn động ly hợp: + Ly hợp dẫn động khí + Ly hợp dẫn động thuỷ lực - Theo trợ lực dẫn động: + Trợ lực khí + Trợ lực thủy lực + Trợ lực khí nén + Trợ lực chân không Yêu cầu: Ly hợp ôtô phải đảm bảo yêu cầu: - Phải truyền hết mômen động xuống hệ thống truyền lực mà không bi trượt - Phải ngắt dứt khoát, đóng êm dịu để giảm tải trọng động tác động lên hệ thống truyền lực Mômen quán tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng lên bánh đồng tốc sang số Mô men ma sát không đổi ly hợp trạng thái đóng - Có khả trượt bị tải - Có khả thoát nhiệt tốt để tránh làm nóng chi tiết ly hợp bị trượt trình làm việc - Điều khiển ly hợp nhẹ nhàng tránh gây mệt mỏi cho người lái xe - Giá thành ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng Câu 8: Trình bày công dụng, yêu cầu phân loại đăng? Công dụng Dùng để truyền chuyển động moment xoắn giũa trục không nằm cungd đường thẳng, truyền chuyển động từ hộp số (hộp phân phối) tới cầu chủ động ,từ cầu chủ động tới bánh xe chủ động dẫn hướng bánh xe hệ thống độc lập Ngoài đăng dung để truyền moment xoắn chuyển động cụm riêng khác ô tô tời trang bị phụ hay trục lái hệ thống lái • Yêu cầu • Yêu cầu chung sức bền kết cấu gọn nhẹ - Với vòng quay đăng dao động, va chạm, tải trọng lớn moment quán tính gây - Các trục đăng phải quay đều, thượng cộng hưởng với chế độ lam việc - Hiệu suất truyền chuyển động cao kể góc lệch hai trục lớn • Phân loại * Theo công dụng ôt ô máy kéo : - Trục đăng chính: truyền động đăng nối hộp số với chuyền lực cầu chủ động - Trục đăng cầu chủ động: truyền lực tới bánh xe chủ động *Theo tính chất động học: - Loại khớp đăng khác tốc ( α ≤ 20°) khớp đăng có tốc độ góc trục bị động khác với tốc độ góc trục chủ động - Loại khớp đăng đồng tốc ( α ≤ 45°) la khớp đăng có tốc độ góc trục bi động luôn tốc độ góc trục chủ động * Theo thiết kế khớp đăng : - Loại khớp đăng khác tốc gồm loại cứng mềm - Loại khớp đăng đồng tốc: đồng tốc kép, đồng tốc cam, đồng tốc bi kiểu rãnh phân chia, đồng tốc bi kiểu đơn phân chia Câu 9: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh? Phân loại a Theo kết cấu: * Theo công dụng: hệ thống phanh (phanh chân), hệ thống phanh dựng (phanh tay), hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điiện từ) * Theo kết cấu phanh: hệ thống phanh với cấu phanh guốc, hệ thống phanh với cấu phanh đĩa hệ thống phanh với cấu hai phanh * Theo dẫn động phanh: hệ thống phanh dẫn động cơ, hệ thống phanh dẫn động nén, hệ thống phanh dẫn động thủy lực, hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nénthủy lực * Theo cấu bổ chợ hệ thống phanh: hệ thống phanh có cường hóa hệ thống phanh có điều hòa lực phanh hệ thống phanh có chống bó cứng phanhABS (Antil lock brake sytem), hệ thống phanh có phân bố lực phanh điện từ EBD (electric brake force distribution), hệ thống phanh có hỗ trợ phanh khẩn cấp BA (brake assist) - Hệ thống phanh thủy lực: thường gặp ô tô con, ô tô tải nhẹ (tổng trọng lượng không 12 tấn) chia ra: + Phanh thủy lực đơn giản, gồm có: bàn đạp, xi lanh chính, xi lanh bánh xe, cấu phanh + Phanh thủy lực có trợ lực bàn đạp phanh, dạng trợ lực là: trợ lực chân không, điện tử (dùng cho ô tô nhỏ), trợ lực khí nén, thủy lực (dùng cho ô tô tải nhỏ vừa) + Phanh thủy lực có điều chỉnh lực phanh cho bánh xe, điều chỉnh thường dùng là: điều hòa lực phanh đơn giản (trên sở van hạn chế áp suất cho bánh xe cầu sau), điều chỉnh tự động chống trượt lết (điều chỉnh phanh theo khả chống bó cứng bánh xe ABS…) - Hệ thống phanh khí nén: thường gặp ô tô tải, ô tô buýt loại vừa, nặng chia ra: + Phanh khí nén đơn giản gồm: bàn đạp, van phanh, máy nén khí, điều áp, bình chứa khí nén, bầu phanh bánh xe, cấu phanh + Phanh khí nén có điều chỉnh lực phanh, điều chỉnh thường dùng là: điều chỉnh đơn giản, điều chỉnh tự động chống trượt lết (điều chỉnh phanh theo khả chống bó cứng bánh xe ABS…) - Hệ thống phanh thủy lực khí nén: thường gặp ô tô tải nhẹ trung bình (tổng trọng lượng đến không 22 tấn) Hệ thống phanh loại dùng chất lỏng điều khiển cấu phanh thông qua xi lanh bánh xe hệ thống phanh thủy lực, việc tạo áp lực cho chất lỏng nhờ hệ thống cung cấp khí nén qua van phân phối xi lanh khí nén Hệ thống cho phép có ưu điểm chung hệ thống khí nén hệ thống thủy lực Việc chia hai dòng phanh thực van phân phối khí nén hay xi lanh thủy lực b Theo số dòng dẫn động: dẫn động điều khiển dòng, hai dòng Theo quy chuẩn quốc tế cho phép dùng loại dẫn động điều khiển hai dòng, dòng điều khiển làm việc độc lập với nhau, nhằm tránh xảy phanh lúc tất hệ thống phanh, nâng cao độ tin cậy, an toàn cho xe chuyển động Cấu trúc hai dòng là: độc lập, song song (bố trí hỗn hợp) c Theo vị trí cấu phanh: bố trí lòng bánh xe, bố trí cạnh cầu xe d Theo tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng phanh: - Loại M: M1 cho ô tô con, M2 cho ô tô buýt có tổng trọng lượng đến tấn, M3 lớn hơn5tấn - Loại N dùng cho ô tô tải: N1 cho ô tô tải có tổng trọng lượng đến 3.5 tấn, N2 từ 3.5 đến 12 tấn, N3 lớn 12 - Loại O dùng cho loại rơmoóc bán rơmoóc Nhiệm vụ yêu cầu - Dừng chuyên động ôtô cần thiết - Đảm bảo hiệu phanh cao chế độ chuyển động nào, dung xe chỗ ,đảm bảo thoat nhiệt tốt - Có độ tin cậy làm việc cao để ôtô chuyển động an toàn - Thời gian làm việc hệ thống phanh phải nhỏ đảm bảo phanh xe dịu êm trường hợp - Điều kiện nhẹ nhàng, thuận tiện có tính tùy động - Đảm bảo phân bố phanh bãnh xe theo quan hệ sử dụng hoàn thành trọng lượng bánh xe với cường độ - Các chi tiết phải có trọng lượng nhỏ tuổi thọ cao dễ dàng sử dụng dễ dàng chăm sóc thời gian bảo dưỡng ngắn Câu 10: Kết cấu hệ thống treo độc lập phần tử đàn hồi lò xo? • Lò xo làm từ dây thép lò xo đặc biệt ,được quấn thành ống, đặt tải lên lò xo ,dây lò xo bi xoắn lại lò xo bị nén ,lúc lượng ngoại lực dự chữ va đập đượ giảm bớt • • Ưu điểm: độ cứng độ bền thi lò xo hình trụ có khối lượng nhẹ nhíp, làm việc vòng lò xo ma sát nhíp đồng thời bảo dưỡng chăm sóc nhíp Nhươc điểm: làm nhiệm vụ đàn hồi nhiệm vụ khác giảm chấn hay dẫn hướng phận khác đẳm nhiệm, kể chung hai phần tử sau hệ thống treo lò xo có kết cấu phức tạp nhíp Câu 11: Phân tích kết cấu hệ thống treo phần tử đàn hồi xoắn? • Thanh xoắn loại thép lò xo dung tính đàn hồi xoắn để cản lại xoắn đầu xoắn bắt chặt vào hay dầm thân xe đầu bắt vào chi tiết chịu xoắn , xoắn dung làm ổn định • Ưu điểm: Mức độ hấp thụ lượng đơn vị khối lượng lớn so với loại đàn hồi khác nên hệ thống treo nhẹ ,cách bố trí hệ thống treo đơn giản Nhược điiểm: khả kiểm soát dao động cần phải dùng giảm chấn kèm với • Câu 12: Phân tích kết cấu hệ thống treo phần tử đàn hồi nhíp? • Nhíp: nhíp làm từ thép cong, xếp lại với theo thứ tự từ ngắn tới dài, cụm kẹp chặt lại với bu koong định tâm hay đinh tán Để giữ nhíp không trược khởi vị trí người ta dùng kẹp để kẹp vài điểm để chúng lại với hai đầu dài uốn cong tạo thành mắt nhíp đuợc sử dụng để ghép nhíp vào khung Nhìn chung nhíp dài thi mềm nhíp nhiều chịu tải lớn hơn, song nhíp cứng tính êm dịu chuyền động Tuy nhíp đươc phổ biến nhíp vùa chịu đàn hồi vừa dẫn hướng phần làm nhiệm vụ giảm chấn túc làm toàn nhiệm vụ hệ thống treo • • Ưu điểm: kết cấu đơn giản, vững chắc, giá thành thấp Do thân nhíp đủ độ cúng vưng để giữ cầu xe vị chí xác ,nên không cần sử dụng nối ,mặt khác chế tạo va sửa chữa nhíp đơn giản Nhược điểm: trọng lượng lớn tuổi thọ thấp có dường đặc tính tuyến tính cao Ngoài việc bố chí nhíp bánh trước khó muốn đảm bảo độ võng tĩnh võng động phải làm nhíp dài mà dài hkos bố chí nội ma sát nên nhíp khó hấp thụ dao động nhỏ từ mặt đường, nhíp thường đươc sử dụng cho xe thương mại lớn, tải nặng cần độ bền cao Câu 13: Sơ đồ cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống lái? • - - • Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống lái Vành lái: vành lái với trục lái có nhiệm chuyền lực quay vòng người từ trục vít cấu lái Cơ cấu lái: cấu lái có nhiệm vụ biến chuyển động quay trục lái thành chuyển động góc đòn quay đứng khuyếch đại lực điều khiển vành lái Dẫn động lái: dẫn động lái có nhiệm vụ biến chuyển động góc đòn quay thành chuyển động góc bánh xe dẫn hướng Hình thang lái: hình thang lái có nhiệm vụ tạo chuyển động góc hai bánh xe dẫn hướng theo quan hệ xác định đảm bảo bánh xe không bị trượt quay vòng Nguyên lý làm việc hệ thống lái: - Vành tay lái có dạng hình tròn, lực người lái tác dụng lên vành lái tạo moment làm cho hệ thống lái làm việc, trục lái thường đòn dài (dỗng đặc) để chuyền moment quay từ vành lái tới cấu lái Cơ cấu lái có nhiệm vụ biến chuyển động tròn vánh lái thành chuyển động lắc tay biên mặt phẳng đứng đảm bảo tỷ số chuyền theo tỷ lệ cần thiết cấu lái bắt chặt lên xà dọc (phần treo ôtô) Dẫn động lái có nhiệm vụ chuyền chuyển động từ cấu lái xuống bánh xe dẫn hướng đảm bảo tỷ số chuyền điịnh chủ yếu chuyển động học quay ô tô - Khi người lái quay vô lăng để điều khiển xe qua cấu lái làm cho tay biên quay góc thông qua đòn kéo dọc đòn quay cam làm cho bánh xe dẫn hướng bên trái dịch chuyển qua đòn (thanh bên ngang) hình thang lái làm cho bánh xe dẫn hướng bên dịc chuyển quanh trụ đứng lệch phương chuyển động theo ý muốn người lái Câu 14: Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống lái? Nhiệm vụ hệ thống lái Hệ thống lái hệ thống điều khiển hướng chuyển động xe Yêu cầu hệ thống lái Hệ thống lái phải bảo đảm yêu cầu sau: - Quay vòng ôtô thật ngoặt thời gian ngắn diện tích bé; - Điều khiển lái phải nhẹ nhàng thuận tiện; - Động học quay vòng phải để bánh xe không bị trượt quay vòng; - Tránh va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vành lái; - Giữ chuyển động thẳng ổn định Câu 15: Phân loại hệ thống lái xe ô tô? Phân loại hệ thống lái Tuỳ thuộc vào yếu tố để phân loại, hệ thống lái chia thành loại sau: a Theo cách bố trí vành lái - Hệ thống lái với vành lái bố trí bên trái (theo chiều chuyển động ôtô) dùng ôtô nước có luật đường bên phải Việt nam số nước khác; - Hệ thống lái với vành lái bố trí bên phải (theo chiều chuyển động ôtô) dùng ôtô nước có luật đường bên trái Anh, Nhật, Thuỵ Điển, b c d Theo số lượng cầu dẫn hướng - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước; - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau; - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu Theo kết cấu cấu lái - Cơ cấu lái loại trục vít - bánh vít; - Cơ cấu lái loại trục vít - cung răng; - Cơ cấu lái loại trục vít - lăn; - Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay; - Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, êcu, cung răng); - Cơ cấu lái loại bánh trụ - Theo kết cấu nguyên lý làm việc cường hoá - Hệ thống lái có cường hoá thuỷ lực; - Hệ thống lái có cường hoá khí nén; - Hệ thống lái có cường hoá liên hợp Câu 16: Phân tích nhiệm vụ yêu cầu hệ thống treo? Nhiệm vụ Nhiệm vụ chủ yếu làm giảm va đập sinh trình chuyển động làm cho ô tô chuyển động êm dịu gặp phải mặt đường gồ ghề không phẳng - Hệ thống treo có nhiệm vụ truyền lực momen bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng( tải trọng xe, phản lực từ đường), lực dọc( lực kéo lực phanh, lực đẩy lực đẩy với khung vỏ), lực ngang( lực li tâm, lực gió bên phản lực ngang)…, momen chủ động momen phanh - Đỡ thân xe lên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng với vỏ xe khung xe Hạn chế chuyển động không mong muốn khác bánh xe chuyển động lắc ngang hay lắc dọc bánh xe - Những phận hệ thống treo làm nhiệm vụ hấp thụ dập tắt dao động, rung động, va đập từ mặt đường truyền lên đảm bảo tính êm dịu chuyển động xe Yêu cầu - Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kĩ thuật xe chạy đường tốt xe có khả chạy địa hình khác - - Bánh xe có chuyển động không mong muốn hạn chế Có độ bền cao Không gây tải trọng lớn mối liên kết khung vỏ Quan hệ động học bánh xe phải hợp lí thỏa mãn mục đích hệ thống treo, làm mềm theo phương thẳng đứng không phá hỏng quan hệ động học động lực học chuyển động bánh xe Ngoài yêu cầu hệ thống treo phải thỏa mãn yêu cầu đặc biệt sau: Có tần số dao động riêng vỏ thích hợp, tần số dao động xác định độ võng tĩnh(ft) Có độ võng động(fd) đủ không sinh va đập lên ụ đỡ cao su Có độ dập tắt dao động vỏ bánh xe thích hợp Khi quay vòng phanh ô tô không bị nghiêng trục đứng bãnh xe dẫn hướng không đổi Đảm bảo cho chiều rộng sở góc đặt trục đứng bánh xe dẫn hướng không đổi Đảm bảo cho tương ứng động học bánh xe động học truyền động lái Câu 17: Tính toán số vòng quay nguy hiểm đăng ô tô? Số vòng quay nguy hiểm trục đăng Trong lý thuyết dao động người ta thường xét đến tượng cộng hưởng trục dài quay với tốc độ Đối với ôtô trục đăng thuộc vào loại nói trên.Do chế tạo có sai số, việc cân thiếu xác nên khối lượng trục phân bố không trọng tâm bị lệch đoạn so với đường tâm trục Khi quay sinh lực li tâm làm cho trục có độ võng y Khi số vòng quay cao độ võng y tiến đến vô Có nghĩa xảy hiên tượng cộng hưởng phá hoại trục tốc độ góc trục đạt đến giá trị tới hạn (nguy hiểm) Ta tính toán giá trị số vòng quay tới hạn nguy hiểm nngh sau: TT Loại điểm tựa Trục đặc Trục rỗng Đặt tự điểm tựa Ngàm điểm tựa Trong đó: D – Đường kính trục đăng (mm) d – Đường kính trục đăng (mm) l – Chiều dài trục đăng (mm) Số vòng quay cực đại trục đăng ứng với tốc độ cực đại ôtô: Trong đó: nemax – Số vòng quay cực đại động ih -Tỷ số truyền số cao hộp số ip – Tỷ số truyền hộp số phụ Nhận xét: Nếu số vòng quay cực đại trục đăng nhỏ (1,2-2) lần số vòng quay nguy hiểm trục đăng thiết kế đạt yêu cầu tức tỷ số nngh/ nmax =(1,2-2) Tính toán bền trục đăng 3.1.Kiểm tra bền theo mô men xoắn Khi hoạt động đăng chịu mô men xoắn lớn sau: Mmax = 1,8.(Memax.ih1.ip.h)/cosa (KG.cm) Trong đó: Memax – Mô men xoắn cực đại động (KG.cm) ih1 – Tỷ số truyền số hộp số ip – tỷ số truyền giảm số phụ (nếu có) 1,8 – Hệ số dự trữ li hợp a – Góc nghiêng trục đăng (a = 150-400 – theo thiết kế) h – Hiệu suất truyền lực (h = 0,85 – 0,93) chọn h =0,93 Ứng suất Trong đó: D – Đường kính trục đăng (cm) d – đường kính trục đăng (cm) Ứng suất tương đương Để đăng đủ bền phải đảm bảo std < [s] Bảng tham khảo giá trị [s] số loại vật liệu chế tạo đă Tiêu chuẩn thép ống hàn điện dùng làm trục truyền động Trung Quốc YB/T 5209-93 TT Vật liệu 08Z [s]mỏi uốn (KG.cm2) 2950 – 3500 15TiZ 20Z 25Z Tiêu chuẩn Liên xô cu) TT Vật liệu 15 20 25 30 3500 2950 3150 [s]mỏi uốn (KG.cm2) 1700 1900 2100 2250 [s]mỏi xoắn (KG.cm2) 1000 1150 1250 1350 3.2 Kiểm tra đăng theo góc xoắn trục Góc xoắn trục đăng xác định theo công thức: Trong đó: Mmax – Mô men xoắn lớn tác dụng lên trục đăng (KG.cm) l - Chiều dài trục đăng (cm) G – Mô đun biến dạng đàn hồi G = 8,5.104 MN/m2 = 8664628 KG/cm2 Jx – Đặc trưng hình học mặt cắt ngang đăng Jx = 0,1.D4(1-(d/D)4) (cm4) Như để trục đăng không bị phá hủy góc xoắn q £ [q] = (30 – 90) Câu 18: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cầu chủ động ô tô? Cầu xe cụm chi tiết thép đặt ngang gầm xe, hai phần đầu cầu đề tỳ lên moay bánh xe cầu xe dùng làm giá đỡ cho hệ thống treo để toàn tải trọng xe đặt lên khung gầm thông qua hệ thống treo truyền tới phân bố bánh xe Hầu hết xeđều có cầu trước cầu sau xe tải nặng có thêm cầu để phân giảm bớt tải trọng cho bánh xe Có hai loại cầu: Cầu chủ động cầu bị động Nhiệm vụ cầu chủ động ô tô Cầu chủ động phận cuối hệ thống truyền lực, tuỳ theo kết cấu, cầu chủ động đặt phía sau hộp số, nối với hộp số hay hộp phân phối trục chuyển động đăng cầu chủ động hộp số đặt cụm Cầu chủ động có nhiệm vụ sau: - Gá đỡ giữ hai bánh xe chủ động - Phân phối mômen động đến hai bánh xe chủ động - Tăng tỷ số truyền để tăng mômen xoắn, tăng lực kéo bánh xe chủ động - Cho phép hai bánh xe chủ động quay với vận tốc khác xe quay vòng - Đỡ toàn trọng lượng phận đặt xe - Thu hút truyền dẫn mômen xoắn cầu lên khung xe tăng tốc phanh xe Yêu cầu - Có tỷ số truyền cần thiết phù hợp với yêu cầu làm việc - Đảm bảo độ cứng vững, độ bền học cao - Phải có hiệu suất làm việc cao - Làm việc không gây tiếng ồn - Kích thước nhỏ gọn Phân loại * Theo kết cấu truyền lực chia hai loại: - Cầu đơn - Cầu kép * Theo vị trí cầu chủ động xe có loại: - Cầu trước chủ động - Cầu sau chủ động * Theo số lượng cầu bố trí xe: - Xe có cầu chủ động trước sau - Xe có hai cầu chủ động: trước sau - Xe có ba cầu chủ động: trước, sau Câu 19: Phân tích công dụng yêu cầu hộp số, nguyên lý làm việc hộp số trục, trục, ưu nhược điểm? Công dụng Hộp số hệ thống truyền lực ôtô nhằm thực nhiệm vụ sau: - Thay đổi lực kéo tiếp tuyến số vòng quay bánh xe chủ động để phù hợp với lực cản đường vận tốc ôtô theo nhu cầu sử dụng; - Thực chuyển động lùi cho ôtô; - Có thể ngắt dòng truyền lực thời gian dài động làm việc Yêu cầu Hộp số cần đảm bảo yêu cầu sau: Có tỉ số truyền thích hợp để bảo đảm chất lượng động lực học tính kinh tế nhiên liệu ôtô; Có khả trích công suất để dẫn động thiết bị phụ; - - Điều khiển sang số đơn giản, nhẹ nhàng; Hiệu suất truyền động cao; Kết cấu đơn giản dễ chăm sóc bảo dưỡng Câu 20: Trình bày đặc điểm, ưu nhược điểm hộp số tự động so với hộp số khí thường? Đặc điểm Hộp số tự động loại hộp số tự động thay đổi tỷ số truyền động cách sử dụng áp suất dầu tác động tới li hợp hay đai bên Vì thế, khác biệt dễ thấy xe lắp số tự động chân côn Trái tim số tự động bánh hành tinh Cấu tạo bánh bao gồm bánh định tinh (còn gọi bánh trung tâm hay bánh mặt trời) nằm Các bánh hành tinh nhỏ ăn khớp xoay quanh bánh mặt trời, lắp với giá đỡ Cuối vòng bao quanh ăn khớp với bánh hành tinh nhỏ Trong hộp số tự động, vòng thường chế tạo thêm rãnh mặt để ăn khớp với đĩa ma sát ly hợp, đĩa ma sát chuyển động với vòng Cả ba thành phần đóng vai trò bánh truyền mô-men xoắn, bánh nhận mô-men xoắn cố định Bằng cách đổi vai vậy, tỷ lệ truyền động thay đổi Máy tính điện tử tính toán mức chịu tải động tốc độ để qua điều khiển li hợp hay đai giữ thông qua áp suất dầu nhằm cố định hay cho phép thành phần chuyển động Số tự động có thêm chuyển đổi mô-men (torque converter) - loại “khớp nối” dầu động hộp số đóng vai trò thay cho li hợp số tay phép động quay độc lập với hộp số Với chuyển đổi mô-men này, số chuyển động trượt xảy trình vận hành hiệu suất hoạt động hộp số bị giảm bớt Tuy nhiên, hầu hết chuyển đổi mô-men hộp số đại ngày có thêm li hợp khóa để ngăn chuyển động trượt giúp chuyển đổi mô-men có hiệu suất hoạt động tương đương với li hợp số tay Mặc dù vậy, số tự động sử dụng phần sức mạnh động để vận hành bơm thủy lực tạo áp suất dầu điều khiển li hợp bên nên số tay tiết kiệm nhiên liệu Ưu điểm - Giải phóng cho người lái khỏi chân côn cần số, giúp người sử dụng cảm thấy thoải mái xe hoạt động đô thị thường xuyên xảy kẹt xe, tắc đường Nghiên cứu cho thấy xe sử dụng số tự động hoạt động đô thị có mức tiêu thụ nhiên liệu tương đương xe lắp số tay, nhiều trường hợp thấp - Một ưu điểm khác số tự động giá trị bán lại xe qua sử dụng lắp số tự động cao Nhược điểm Hộp số tự động chóng mòn hỏng nên cần bảo hành nhiều hơn, tốn - Câu 21: Công dụng, yêu cầu phân loại ly hợp ôtô? Công dụng - Tạo khả đóng ngắt mạch truyền lực từ động tới bánh xe chủ động Ly hợp đảm bảo đóng ngắt êm dịu nhằm giảm tải tronngj động thực thời gian ngắn - Khi chịu trọng tải lớn ly hợp đóng vai trò cấu an toàn nhằm tránh tải HTTL động - Khi có tượng cộng hưởng ly hợp có khả dập tắt dao động nhằm cao chất lượng truyền lực • Phân loại * Theo cách truyền moment xoắn từ cốt máy đến trục cửa HTTL - Ly hợp ma sát - Ly hợp thủy lực - Ly hơp nam châm điện - Ly hợp liên hợp * Theo cách điều khiển - Điều khiển tài xế - Loại tự động • Yêu cầu - Ly hợp phải truyền moment xoắn lớn động mà không bị trượt điều kiện, ma sát ly hợp lớn moment xoắn động - Khi kết nồi phải dịu êm để không gây va đập hệ thống truyền lực - Khi tách phải dứt khoát nhanh chóng để đễ gài số tránh gây tải trọng động hộp số - Moment quán trình phần bị động phải nhỏ - Ly hợp phải làm nhiệm vụ phận an toàn hệ số dự trữ nằm giới hạn - Điều khiển dễ dàng - Kết cấu đơn giản gọn - Đảm bảo thoát nhiêt tốt ly hợp trượt • Câu 22: Trình bày kết cấu phần tử đàn hồi hệ thống treo? Phần tử đàn hồi hệ thống treo kim loại: nhíp lá, lò xo, xoắn phi kim loại: cao su, khí nén, thủy lực Ngoài dùng kết hợp loại phần tử đàn hồi a) Nhíp lá: nhíp dùng phổ biến nhíp vừa phận đàn hồi, phận hướng dẫn phần làm nhiệm vụ giảm chấn Đặc điểm phần tử đàn hồi nhíp lá: +lắp ráp: nhíp lắp ghép thành bộ, có phận kẹp ngang để tránh khả xô ngang nhíp làm việc Bộ nhíp bắt chặt với dầm cầu thong qua bulông quang nhíp quang treo (để nhíp biến dạng tự do) +đặc tính đàn hồi: đường đặc tính đàn hồi nhíp coi tuyến tính, tức độ cứng thay đổi tác dụng tải trọng Để tăng cứng người ta bố trí dung cách sau: dùng nhíp phụ, dùng vấu tì đầu nhíp với chỗ bắt quang nhíp, bố trí nghiêng móc treo nhíp, bố trí nhíp liên kết để chịu lực dọc nhíp khác bố trí tự b) Lò xo: hệ thống treo với phần tử đàn hồi lò xo sử dụng rộng rãi ô tô ô tô tải nhẹ Đặc điểm phần tử đàn hồi lò xo: +kết cấu: chế tạo từ thép có tiết điện tròn hay vuông +bố trí: thường bố trí cầu trước độc lập cầu sau phụ thuộc +đặc tính đàn hồi: đường đặc tính đàn hồi tuyến tính c) Thanh xoắn: xoắn thép đàn hồi, dùng tính đàn hồi xoắn để chống lại xoắn d) Bộ phận đàn hồi phụ cao su +chức năng: tăng cứng hạn chế hành trình hệ thống treo +ưu điểm: có độ bền cao, bảo dưỡng, sửa chữa, khả hấp thụ lượng tốt, trọng lượng nhỏ có đặc tính đàn hồi phi tuyến + nhược điểm: có biến chất ảnh hưởng đến đặc tính đàn hồi nhiệt độ thay đổi, biến dạng dư lớn e) Kiểu khí nén: kiểu khí nén sử dụng nhiều xe tải, số xe hạng sang + ưu điểm: có khả tự động thay đổi độ cứng hệ thống treo, ma sát phần tử đàn hồi, trọng lượng phần tử đàn hồi nhỏ + nhược điểm: khả dẫn hướng, hệ thống điều khiển phức tạp f) Kiểu thủy khí: phận đàn hồi dùng kết hợp chức phận đàn hồi, phận giảm chấn tạo điều kiện để điều chỉnh chiều cao trọng tâm xe tự động Câu 23: So sánh ưu điểm, nhược điểm hệ thống phanh dẫn động thủy lực (hệ thống phanh dầu) hệ thống phanh đẫn động khí nén( phanh khí)? So sánh: Khi dùng phanh dầu lực tác dụng lên bàn đạp phanh lớn so với phanh khí lực sinh để tạo áp suất bầu chứa dầu hệ thống phanh, phanh khí nén với tác dụng người lái để mở đường khí nén van phân phối Phanh dầu đa số bố trí xe con, xe tải nhỏ trung bình Phanh khí dùng xe tải trung bình, lớn, xe chuyên dùng Ưu, nhược điểm hệ thống phanh dầu: + Ưu điểm: phanh đồng thời bánh xe với phân bố lực phanh theo yêu cầu, hiệu suất cao, độ nhạy tốt, kết cấu đơn giản sủ dụng rộng rãi loại ô tô + Nhược diểm: cho tỷ số truyền lớn tỷ lệ với lực bàn đạp, có hư hỏng toàn hệ thống không làm việc, hiệu suất thấp nhiệt độ môi trường thấp Ưu, nhược điểm hệ thống phanh khí: + Ưu diểm: lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ, có ưu điểm đặc biệt bố trí đoàn xe, dễ dàng khí hóa điều khiển dẽ dàng cung cấp cho bô phận khác có sử dụng khí nén + Nhược điểm: độ nhạy thấp, khối lượng chi tiết nhiều, kích thước lớn, giá thành cao [...]... thống lái với các bánh dẫn hướng ở tất cả các cầu Theo kết cấu của cơ cấu lái - Cơ cấu lái loại trục vít - bánh vít; - Cơ cấu lái loại trục vít - cung răng; - Cơ cấu lái loại trục vít - con lăn; - Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay; - Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, êcu, cung răng); - Cơ cấu lái loại bánh răng trụ - thanh răng Theo kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ cường hoá - Hệ thống lái... lá nhíp liên kết để chịu lực dọc còn các lá nhíp khác được bố trí tự do b) Lò xo: hệ thống treo với phần tử đàn hồi là lò xo được sử dụng rộng rãi trên ô tô con và ô tô tải nhẹ Đặc điểm của phần tử đàn hồi lò xo: +kết cấu: chế tạo từ thanh thép có tiết điện tròn hay vuông +bố trí: thường bố trí trên cầu trước độc lập hoặc cầu sau phụ thuộc +đặc tính đàn hồi: đường đặc tính đàn hồi tuyến tính c) Thanh... lớn, tải nặng và cần độ bền cao Câu 13: Sơ đồ cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống lái? • - - • Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống lái Vành lái: vành lái cùng với trục lái có nhiệm chuyền lực quay vòng của người từ trục vít của cơ cấu lái Cơ cấu lái: cơ cấu lái có nhiệm vụ biến chuyển động quay của trục lái thành chuyển động góc của đòn quay đứng và khuyếch đại lực điều khiển trên vành lái Dẫn... động(fd) đủ để cho không sinh ra va đập lên các ụ đỡ cao su Có độ dập tắt dao động của vỏ và bánh xe thích hợp Khi quay vòng hoặc phanh thì ô tô không bị nghiêng trục đứng của bãnh xe dẫn hướng không đổi Đảm bảo cho chiều rộng cơ sở và góc đặt các trục đứng của bánh xe dẫn hướng không đổi Đảm bảo cho sự tương ứng giữa động học các bánh xe và động học của truyền động lái Câu 17: Tính toán số vòng quay... chuyền theo tỷ lệ cần thiết cơ cấu lái được bắt chặt lên xà dọc (phần được treo của ôtô) Dẫn động lái có nhiệm vụ chuyền chuyển động từ cơ cấu lái xuống bánh xe dẫn hướng đảm bảo tỷ số chuyền nhất điịnh và chủ yếu dữ được chuyển động học quay đúng của ô tô - Khi người lái quay vô lăng để điều khiển xe qua cơ cấu lái làm cho tay biên quay một góc thông qua đòn kéo dọc và đòn quay cam làm cho bánh xe... không bị trượt khi quay vòng; - Tránh được các va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vành lái; - Giữ được chuyển động thẳng ổn định Câu 15: Phân loại hệ thống lái của xe ô tô? Phân loại hệ thống lái Tuỳ thuộc vào yếu tố căn cứ để phân loại, hệ thống lái được chia thành các loại sau: a Theo cách bố trí vành lái - Hệ thống lái với vành lái bố trí bên trái (theo chiều chuyển động của ôtô) được dùng trên ôtô... các xeđều có cầu trước và cầu sau các xe tải nặng còn có thêm cầu giữa để phân đều và giảm bớt tải trọng cho các bánh xe Có hai loại cầu: Cầu chủ động và cầu bị động 1 Nhiệm vụ của cầu chủ động ô tô Cầu chủ động là bộ phận cuối cùng trong hệ thống truyền lực, tuỳ theo kết cấu, cầu chủ động có thể đặt phía sau hộp số, nối với hộp số hay hộp phân phối bởi trục chuyển động các đăng hoặc cầu chủ động và hộp... độ tin cậy, an toàn cho xe khi chuyển động Cấu trúc hai dòng có thể là: độc lập, song song (bố trí hỗn hợp) c Theo vị trí cơ cấu phanh: bố trí ở trong lòng bánh xe, bố trí ở cạnh cầu xe d Theo tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng phanh: - Loại M: M1 cho ô tô con, M2 cho ô tô buýt có tổng trọng lượng đến 5 tấn, M3 lớn hơn5tấn - Loại N dùng cho ô tô tải: N1 cho ô tô tải có tổng trọng lượng đến 3.5 tấn, N2 từ... của hộp số, nguyên lý làm việc của hộp số 2 trục, 3 trục, ưu nhược điểm? 1 Công dụng Hộp số trong hệ thống truyền lực của ôtô nhằm thực hiện nhiệm vụ sau: - Thay đổi lực kéo tiếp tuyến và số vòng quay của bánh xe chủ động để phù hợp với lực cản của đường và vận tốc của ôtô theo nhu cầu sử dụng; - Thực hiện chuyển động lùi cho ôtô; - Có thể ngắt dòng truyền lực trong thời gian dài khi động cơ vẫn làm việc... cũng chóng mòn và hỏng hơn nên cần được bảo hành nhiều hơn, tốn kém hơn - Câu 21: Công dụng, yêu cầu và phân loại ly hợp ôtô? Công dụng - Tạo khả năng đóng ngắt mạch truyền lực từ động cơ tới bánh xe chủ động Ly hợp đảm bảo đóng ngắt êm dịu nhằm giảm tải tronngj động và thực hiện trong thời gian ngắn - Khi chịu trọng tải lớn ly hợp đóng vai trò như một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải HTTL và động cơ ... điểm la kết cấu cồng kềnh hiệu suát giảm tiêu hao điện tu, giá thành cao Câu 7: Công dụng, yêu cầu phân loại ly hợp ô tô? Công dụng: Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ôtô Ly hợp ôtô phận liên kết động... Truyền mômen thông qua chất lỏng + Ly hợp điện từ: Truyền mômen nhờ lực điện từ + Ly hợp liên hợp: Mô men truyền cách kết hợp phương pháp Thông thường ma sát cộng với thủy lực Hiện nay, ôtô dùng... cầu Theo kết cấu cấu lái - Cơ cấu lái loại trục vít - bánh vít; - Cơ cấu lái loại trục vít - cung răng; - Cơ cấu lái loại trục vít - lăn; - Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay; - Cơ cấu lái loại

Ngày đăng: 24/04/2016, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w