1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÍNH TOÁN DỰ BÁO

10 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,52 KB

Nội dung

1. Phân tích đặc điểm nguồn nước mặt sử dụng cho các ngành kinh tế quốc dân: Mạng lưới sông suối: + mạng lưới sông suối khá phát triển + Có 2360 con sông có chiều dài trên 10km ( 106 sông chính, 2254 sông nhánh) + Mật độ lưới sông 0,15 – 4 kmkm2 ( trung bình 0,6 kmkm2) + Tổng diện tích là 1167000 km2 ( gấp gần 4 lần diện tích lãnh thổ VN) trong đó có 72% diện tích lưu vực nằm ngoài lãnh thổ + Phần lớn sông suối thuộc loại sông suối vừa và nhỏ ( F < 5000 km2) + Sông có F < 100 km2 có 1556 sông ( 66,3%) 1005000 km2 có 766 sông, chiếm 32,7% + VN có 13 hệ thống sông với F > 10000 km2, bao gồm 9 sông chính và 4 sông nhánh: Hồng, TB, Bằng Giang – Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia – Thu Bồn, Ba, Đ.Nai, Cửu Long; Sông nhánh bao gồm Đà, Lô, Sê san, Srepok Tổng lượng dòng chảy năm trung bình hàng năm của toàn bộ sông suối và lãnh thổ VN đạt 835 Km3, tương ứng với lưu lượng trung bình nhiều năm Qo = 26470 m3s + Từ nước ngoài chảy vào là 513 km3, chiếm 61,4% + DC sinh ra ở trong nội địa là 322 km2 chiếm 38,6% và tương ứng với độ sâu dòng chảy năm là 970 mm Đặc điểm của dòng chảy trên toàn bộ lưu vực + Tất cả các con sông của nước ta đều đổ trực tiếp ra biển ngoại trừ sông Kỳ Cùng – Bằng Giang, với tổng lượng dòng chảy là 826km3 + TNN mặt dồi dào và phong phú nhưng phân bố không đều theo thời gian + DC trong sông phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung cấp • Dòng chảy trong năm chia làm 2 mùa lũ và kiệt • Sự phân chia chỉ mang tính tương đối và có sự xê dich giữa các năm • Mùa lũ kéo dài từ 35 tháng nhưng lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 60 – 90% lượng dòng chảy năm • Trong thời kì mùa lũ tháng có dòng chảy lớn nhất chiếm 20 – 30% tổng lượng dòng chảy năm • Mùa kiệt kéo dài từ 79 tháng, chiếm lượng dòng chảy từ 10 – 40% tổng lượng dòng chảy • Mùa kiệt được chia làm 3 kì đầu, giữa và cuối mùa kiệt • Thời kì bắt đầu và kết thúc mùa lũ cũng khác nhau giữa các vùng trên toàn lãnh thổ • Mô đun dòng chảy năm biến đổi không đều theo không gian và thời gian và mô đun dòng chảy biến đổi trong phạm vi từ 10 ls.km2 ( độ sâu dòng chảy dưới 315 mm) cho tới 100 ls.km2 ( độ sâu dòng chảy 3150 mm)

1 Phân tích đặc điểm nguồn nước mặt sử dụng cho ngành kinh tế quốc dân: - Mạng lưới sông suối: + mạng lưới sông suối phát triển + Có 2360 sông có chiều dài 10km ( 106 sông chính, 2254 sông nhánh) + Mật độ lưới sông 0,15 – km/km2 ( trung bình 0,6 km/km2) + Tổng diện tích 1167000 km2 ( gấp gần lần diện tích lãnh thổ VN) có 72% diện tích lưu vực nằm lãnh thổ + Phần lớn sông suối thuộc loại sông suối vừa nhỏ ( F < 5000 km2) + Sông có F < 100 km2 có 1556 sông ( 66,3%) 100-5000 km2 có 766 sông, chiếm 32,7% + VN có 13 hệ thống sông với F > 10000 km2, bao gồm sông sông nhánh: Hồng, TB, Bằng Giang – Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia – Thu Bồn, Ba, Đ.Nai, Cửu Long; Sông nhánh bao gồm Đà, Lô, Sê san, Srepok - Tổng lượng dòng chảy năm trung bình hàng năm toàn sông suối lãnh thổ VN đạt 835 Km3, tương ứng với lưu lượng trung bình nhiều năm Qo = 26470 m3/s + Từ nước chảy vào 513 km3, chiếm 61,4% + DC sinh nội địa 322 km2 chiếm 38,6% tương ứng với độ sâu dòng chảy năm 970 mm - Đặc điểm dòng chảy toàn lưu vực + Tất sông nước ta đổ trực tiếp biển ngoại trừ sông Kỳ Cùng – Bằng Giang, với tổng lượng dòng chảy 826km3 + TNN mặt dồi phong phú phân bố không theo thời gian + DC sông phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp • Dòng chảy năm chia làm mùa lũ kiệt • Sự phân chia mang tính tương đối có xê dich năm • Mùa lũ kéo dài từ 3-5 tháng lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 60 – 90% lượng dòng chảy năm • Trong thời kì mùa lũ tháng có dòng chảy lớn chiếm 20 – 30% tổng lượng dòng chảy năm • Mùa kiệt kéo dài từ 7-9 tháng, chiếm lượng dòng chảy từ 10 – 40% tổng lượng dòng chảy • Mùa kiệt chia làm kì đầu, cuối mùa kiệt • Thời kì bắt đầu kết thúc mùa lũ khác vùng toàn lãnh thổ Mô đun dòng chảy năm biến đổi không theo không gian thời gian mô đun dòng chảy biến đổi phạm vi từ 10 l/s.km2 ( độ sâu dòng chảy 315 mm) 100 l/s.km2 ( độ sâu dòng chảy 3150 mm) Em so sánh quản lý cung cấp nước quản lý nhu cầu nước? Nêu biện pháp quản lý cung cấp nước a So sánh quản lý cung cấp nước quản lý nhu cầu nước • Quản lý cung cấp nc + Quản lý cung cấp nước trình lấy trữ nc từ nguồn dẫn đến khu vực sử dụng cho người dùng + Quản lý cung cấp nc biện pháp hành động nhằm làm tăng khả sẵn có nguồn nc hệ thống cấp nc để cung cấp nc cho nhu cầu + Quản lý hệ thống khai thác sử dụng nguồn nc để cung cấp cho ng dùng + Việc quản lý dựa lượng nc có thực tế hệ thống tiến hành phân chia cung cấp cho ngành sử dụng + Biện pháp: Nhận dạng nguồn cấp nc mặt ngầm Tăng khả trữ nc Nâng cao khả cấp nc ngầm có việc sử dụng phối hợp trữ nc phục hồi tầng ngậm nc Quản lý nhu cầu nước + Hạn chế: Quản lý dựa yêu cầu hộ dùng nước người quản lý không quan tâm có cung cấp đủ hay thiếu, có hợp lý công hay không - Thiếu nước → mâu thuẫn tranh chấp hộ dùng nước - Sử dụng nguồn nước không hiệu quả, không hợp lý, công lãng phí chưa có mức độ ưu tiên phù hợp - Suy thoái nguồn nước + Mục tiêu: Giữ gìn nguồn nước lâu bền Giới hạn lượng nước sử dụng lãng phí Đảm bảo phân phối nước công Góp phần bảo vệ môi trường lưu vực Thu tối đa hiệu kinh tế Tăng hiệu sử dụng nước + Nguyên tắc: Sử dụng nước cách hiệu Phân chia nguồn nước hợp lý Nước sử dụng hàng hóa Phát huy giá trị kinh tế sử dụng nước Tăng cường quản lý tu bảo dưỡng trọng xây dựng công trình Các biện pháp quản lý cung cấp nước: Nhận dạng nguồn nước mặt nước ngầm mới, ví dụ phương pháp thu mưa - Tăng khả trữ nước - Sự khử muối - Nâng cao khả cấp nước ngầm có việc sử dụng phối hợp trữ ( nước ngầm nước mặt) phục hổi tầng ngậm nước ngầm - Tái sử dụng nước Quản lý nhu cầu nước gì? Tại phải quản lý nhu cầu nước? nêu biện pháp quản lý nhu cầu nước? a Quản lý nhu cầu nước Là tập hợp nhu cầu nước cho sinh hoạt, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường phục vụ cho đời sống người khu vực, Ịựu vực quốc gia b Tại phải quản lý nhu cầu nước? - Thực trạng Nhu cầu sử dụng nước tăng mà nguồn nước có hạn Nguồn nước bị suy thoái ô nhiễm mức Chi phí khai thác tăng cao Ràng buộc hạn chế vốn đề tư Nhiều nơi thiếu nước sử dụng Khả trì nguồn nước bị giới hạn  Vì phải quản lý nhu cầu nước nhằm: + Giữ gìn nguồn nước bền lâu + Giới hạn lượng nước sử dụng lãng phí + Đảm bảo phân phối nước công + Góp phần bảo vệ môi trường lưu vực + Thu tối đa hiệu kinh tế + Tăng hiệu sử dụng nước c Các biện pháp quản lý ncn: - Sắp xếp, điều chỉnh cấu kinh tế xã hội - Điều chỉnh cấu nông nghiệp, trồng, mùa vụ - Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm - Giảm thiểu thất thoát nguồn nc - Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng b - 4 Giá nước hình thành thị trường nc Chia sẻ nguồn nc năm hạn Phương pháp quản lý nhu cầu nước: - Sắp xếp điều chỉnh cấu kinh tế xã hội: Quy hoạch sử dụng đất: đất rừng, đất nông nghiệp đất khác Luôn xem xét đến nguồn nước, nguồn cung cấp nhu cầu nước, đặc điểm tự nhiên - Điều chỉnh cấu nông nghiệp, trồng, mù vụ hợp lí + Cơ cấu trồng phù hợp: Theo vùng khí hậu, theo khả nguồn nước – công trình thuỷ lợi, theo điều kiện địa chất thổ nhưỡng, theo yêu cầu thi trường ưu cạnh tranh + Nông nghiệp chiếm 70% nhu cầu sử dụng nước + Cơ cấu màu vụ theo mùa khí hậu trồng giảm căng thẳng nguồn nước, tận dụng nguồn nước mưa - Sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý + Thực biện pháp giảm nhu cầu nước dùng Sử dụng giá nước Áp dụng kỹ thuật quay vòng nước, giảm tổn thất nước Cải tạo nâng cấp công trình lấy nước dẫn nước Nâng cao hiệu vận hành Kiểm soát bảo vệ chất lượng nước Giáo dục nhận thức cho người dùng Bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý + Quản lý nhu cầu nước sử dụng nông nghiệp Tăng hiệu sử dụng nước tưới Giảm tổn thất Sử dụng trồng phù hợp, phương pháp canh tác hợp lý … - Giảm thiểu thất thoát nguồn nước Các công trình thuỷ lợi nông nghiệp khai thác 60 -65% lực thiết kế Biện pháp: + Đảm bảo công trình đầu mối an toàn, làm việc đủ công suất thiết kế + Thực chương trình kiên cố hoá kênh mương với tổng chiều dài 26617 km + Tổ chức tốt công tác quản lý phân phối nước toàn hệ thống thuỷ lợi - Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng - Giá nước hình thành thị trường nước Chia sẻ nguồn nước năm hạn Trình bày giải pháp thực phương thức quản lý TNN theo nhu cầu a Nguyên tắc: - Đảm bảo yêu cầu phát triển + Phát triển kinh tế - xã hội: Đảm bảo an ninh lương thực, thu nhập quốc dân theo đầu người, năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp + Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nước, với lượng nước cho lượng sản phẩm có hiệu kinh tế cao - Bình đẳng: + Bình đẳng đối tượng dùng nước có mục tiêu đối tượng không mục tiêu + Thể thông qua giá dịch vụ nước, tạo tiền đề để hình sử dụng nước + m3 nước có chất lượng để làm nguồn nước thô phục vị sinh hoạt dùng để tưới hay cấp cho nuôi trồng thuỷ sản có giá - Hiệu tổng hợp cao: Nguồn nước giới hạn việc khai thác sử dụng cho nhu cầu cho tổng sản phẩm từ kinh tế, xã hội, môi trường lớn - Kế thừa, hạn chế xáo trộn: + quản lý nguồn nước truyền thống -> quản lý theo nhu cầu + Sự chuyển đổi theo phương thức quản lý gắn với chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng, giải pháp công nghệ dẫn nước, cấp nước, sử dụng nước - Phát triển bền vững: + Thực phương thức phải có tầm nhìn trước mắt lâu dài, dự báo khó khan, tiêu cực phát sinh, từ sớm có giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực + Làm thử để rút học thành công không thành công điều kiện cụ thể b Chương trình hỗ trợ: - Truyền thông, nâng cao nhận thức: - Tăng cường lực - Cơ chế sách - Xây dựng chiến lược - Kiểm tra giám sát Trình bày cách phân loại nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng nước theo đối tượng sử dụng - Phân loại: Phân theo đối tượng sử dụng nước phân thành loại: + Nhu cầu nước sử dụng cho người • Sử dụng nước có tiêu hao: Sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, khai hoáng … • Sử dụng nước không tiêu hao: Phát điện, giao thông, du lịch … + Nhu cầu nước sử dụng cho hệ sinh thái b Các nhân tố ảnh hưởng: - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước người: + Dân số, tốc độ tăng dân số + Mục tiêu sử dụng + Mức độ phát triển kinh tế + công nghệ áp dụng công nghiệp, nông nghiệp + Khí hậu + Mức độ hiệu sử dụng nước + Mức sông phong tục xã hội - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước cho hệ sinh thái: + Hoạt động khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên thượng nguồn + Sự khai thác mức dòng chảy thượng lưu + Sự phát triển mức công trình hồ chứa thượng nguồn Trình bày đặc điểm, nguyên lý tính toán nhu cầu nước cho trồng a Nguyên lý tính toán: Cơ sở khoa học để xác định nhu cầu chế độ tưới cho trồng cân nước ruộng quan hệ đất – nước – trồng – khí hậu (Lượng nước tăng, giảm) = ( lượng nước đến ) – ( lượng nước đi) + Lượng nước đến: Lượng mưa rơi mặt ruộng P Lượng nước mặt chảy vào N Lượng nước tầng đất cung cấp cho trồng sử dụng G Lượng nước ngưng tụ tầng đất đá A + Lượng nước Lượng bố E Lượng nước thoát khỏi S Lượng nước ngấm xuống tầng sâu đất a Vy: lượng nước mặt ruộng cuối thời đoạn Vo: lượng nước mặt ruộng cuối thời đoạn Wy: lượng nước tầng đất canh tác cần có Wo: lượng nước tầng đất canh tác đầu thời đoạn tính toán W = Wy – Wo  Phương trình cân nước ruộng: ( Pmua + N + G + A) –( S + E + R ) = (Vy – Vo) + ( Wy – Wo) Gọi mi mức nước tưới lần ta có: mi= ( E + Vy +Wy +S+ R )- ( P + N + G + A + Wo + Vo ) Nêu ví dụ phần mềm tính toán nhu cầu nước cho trồng mà em biết rõ số liệu đầu vào, đầu bước áp dụng phần mềm Phần mềm cropwat: a Số liệu đầu vào - Tài liệu khí tượng thuỷ văn: + Nhiệt độ trung bình tháng + Độ ẩm trung bình không khí khu vực + Lượng bốc trung bình nhiều năm + Tốc độ trung bình tháng nhiều năm + Lượng mưa bình quân tháng nhiều năm - Tài liệu trồng + Thời vụ gieo trồng + Cơ cấu trồng + Hệ số trồng Kc - Tài liệu đất: Các tiêu lí liên quan đến nước b Số liệu đầu ra: thông số nhu cầu nc chế độ tưới cho trồng c Các bước áp dụng phần mềm: B1: nhập thông số khí hậu thời tiết, tính toán lượng bốc tiềm ETo B2: Nhập tài liệu mưa tháng B3: Nhập số liệu cấu trồng B4: Nhập số liệu hệ số trồng, giai đoạn sinh trưởng B5: Nhập số liệu đất đai B6: Xác định nhu cầu nước chế độ tưới cho trồng Trình bày phương pháp tính toán nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp a Lượng nước cấp cho trình sản xuất: dựa vào tiêu chuẩn dùng nước cho đv sản phẩm số lượng sản phẩm Qsx = ∑qi.Mi qi: tiêu chuẩn dùng nước để sản xuất đơn vị sản phẩm Mi: số lượng sản phẩm sản xuất hàng ngày theo tiêu chuẩn dùng nước qi xác định theo kế hoạch sản xuất quy hoạch phát triển khu vực n số loại hàng hoá sản xuất b Lượng nước dùng cho sinh hoạt công nhân thời gian làm việc xí nghiệp công nghiệp: Qshcn= ∑(qi.Ni)/1000 N tổng số công nhân nhà máy Qi tiêu chuẩn dùng nước cho công nhân c Lưu lượng nước dùng để tắm hoa sen cho CN sau ca làm việc ( nước cấp 45p) (m3/ngày) Q tắm = ∑(qi.Ni).45/1000.60.n Trong đó: N công nhân tắm hoa sen ca đông đặc điểm vệ sinh n số người sử dụng nhóm hoa sen qi tiêu chuẩn dùng nước cho lần tắm hoa sen  Lưu lượng nước cấp cho khu công nghiệp tập trung Qcn =Qsx + Qshcn + Q tam ( m3/ngày) 10 Trình bày đặc điểm nhu cầu nước cho sinh hoạt nước cung cấp cho sinh hoạt bao gồm nhu cầu sử dụng cách tính toán nhu cầu nước sinh hoạt đô thị • Đặc điểm nhu cầu nc cho sinh hoạt: nc dùng cho sinh hoạt chịu ảnh hưởng cảu nhân tố sau: + dân số tốc độ tăng dân số: dân số tăng làm cho ncn tăng liên tục theo thời gian + mục tiêu sử dụng nước: kinh tế phát triển lvs ngày xuất hộ sử dụng nc + mức độ phát triển kinh tế: mức độ phát triển vùng hay quốc gia định mức sử dụng nc + Khoa học công nghệ áp dụng công nông nghiệp: làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nc tái sử dụng bớt tiêu hao nc + Khí hậu: ncn chịu ảnh hưởng lớn vào nhân tố khí hậu điều kiện tự nhiên + Hiệu sử dụng nc: có tác dụng lớn môi trường kinh tế, làm giảm ncn giảm ô nhiễm + Mức sống phong tục xã hội: Mức sông cao nhu cầu sử dụng nc ngày cao + giá cung cấp nước: giá nc cao có xu hướng làm giảm lượng nc tiêu thụ ng dân phải dùng nc tiết kiệm để làm giảm tiền phí chi trả • Các nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt: - Nước dùng hộ gia đình:nước uống, nấu ăn, tắm, giặt, dội nhà xí, tưới vườn - nước công cộng:công trình công cộng, nước cứu hoả, - nước cho công nghiệp nhỏ tiểu thủ công nghiệp, - nước cho thương nghiệp cho siêu thị, khách sạn, - nước bị thất thoát trình dẫn nước cung cấp - Nước cung cấp khu vực phi dân cư: Bệnh viện, trường học, quan nhà nước • Cách tính toán nhu cầu nước sinh hoạt đô thị: Lượng nước cần = Tổng số dân x tiêu dùng nước Cách xác định NCN cho sinh hoạt phụ thuộc vào hai thông số dân sô thời điểm cuối thời gian thiết kế tiêu dùng nc cho người ngày 11 Trình bày phương pháp dự báo sử dụng nước Phương pháp ngoại suy thời gian: - Giả thiết: Lượng nước dùng toàn xã hội ngành tương lai biến đổi theo xu tăng khứ - Phương pháp: + Thống kê lượng nước dùng thời kỳ khứ dùng xu dự báo nhu cầu nước cho năm tương lai + Việc ngoại suy tiến hành theo pp đồ thị biểu thức toán học dạng phương trình hồi quy - Bt áp dụng: Xây dựng phương trình tương quan dân số lượng nước sử dụng Pp hệ số đơn: - Dự báo ncn theo đầu người đầu sản phẩm phụ thuộc vào số dân, sản lượng công nhân sản lượng nông nghiệp Wst = Po(1 + It)tαtKt Wst: Nnc sinh hoạt đô thị, công nghiệp, nông nghiệp vùng miền thời điểm t (106 m3/năm) Po: dân số/ tổng sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp thời điểm to It: Tốc độ tăng trưởng dân số, mức tăng trưởng sản lượng thời điểm t αt: tỷ lệ dân số đô thị/ hệ số giảm nhu cầu dùng nước thời điểm t Kt: Định mức dùng nước Pp tất yếu đa hệ số: hàm toán học hay nhiều biến độc lập Dạng hàm số phải đc chọn tương thích với tài liệu khứ thông số xác định pp thống kê thường pt hồi qui - Các biến số lựa chọn nhờ tương quan có với việc dùng nước, số lượng biến tuỳ ý không - Các biến không xem xét đến vấn đề kinh tế - Dạng tổng quát Q = F( X1, X2, …, Xn) + U U biến ( sai số) ngẫu nhiên Pp mô hình nhu cầu đa hệ số: - Giống pp tất yếu đa hệ số mô hình bao gồm số tiêu kinh tế giá nước thu thập theo đầu người, giá trị sản phẩm Pp dự báo ncn sở phân tích tiêu kinh tế vĩ mô 12 Em hiểu dự báo sử dụng nước? Trình bày bước toán dự báo sử dụng nước Dự báo sử dụng nước dự tính tình trạng tương lai lượng nước sử dụng, làm sở cho việc định quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch lvs, quy hoạch phát triển vùng Các bước toán dự báo sử dụng nước: - Bước 1: phân tích xu khứ lựa chọn mô hình dự báo Thống kê chuỗi số liệu khứ phân tích xu Chỉ nhu cầu nước dùng khứ nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng nước Phân tích lựa chọn mô hình dự báo ncn phù hợp Xác định hay ước lượng thông số mô hình dự báo - Bước 2: dự báo tình cho tương lai Dự báo dựa xem xét biến động sau: + Sự BĐKH + Xây dựng đô thị, tăng dân số, thu thập + Thương mại + Kế hoạch phát triển nông nghiệp + Các kế hoạch phát triển nông nghiệp Sử dụng mô hình dự báo thông số thiết lập để dự báo - Bước 3: tính toán sai số độ bất ổn định kết dự báo -

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w