1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide thảo luận Kinh tế thương mại đại cương: Sự phát triển ngành may mặc trên thị trường hiện nay

29 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

Bài thảo luận môn Kinh tế thương mại đại cương. Đề tài: Sự phát triển thương mại ngành may mặc trên thị trường hiện nay. Nội dung: PHẦN 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC PHẦN 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC Ở VIỆT NAM PHẦN 3: THÀNH TỰU CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC PHẦN 4: HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC PHẦN 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC

Trang 1

THẢO LUẬN KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG

Đề tài : Phát triển thương mại may mặc trên

thị trường hiện nay

Trang 3

1.1 Tình hình phát triển trên thị trường quốc tế:

Năm 2010 : lọt vào top 5 nhà sản xuất hàng dệt may lớn nhất thế giới

Năm 2011, 2012 : kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước

Năm 2013 đạt được :

20,023 tỷ USD giá trị xuất khẩu.

14,885 tỷ USD giá trị nhập khẩu

5,138 tỷ USD xuất siêu

Trang 5

Năm 2012, nhập khẩu dệt may vào thị trường

Mỹ giảm 0,5% nhưng nhập khẩu từ Việt Nam

vẫn tăng 9,2%

B Thị trường EU :

EU chiếm 20% giá trị xuất khẩu hàng may

mặc Việt Nam.

Năm 2012, nhập khẩu dệt may từ thị trường

Hàn Quốc giảm 7% nhưng nhập khẩu từ Việt

Nam vẫn tăng 9%

Trang 6

Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN

9665,4 triệu USD và đến năm 2013 là 13085,3

triệu USD

Company Logo

Trang 8

2 Thị trường nội địa

Năm 2013 : tiêu thụ nội địa thấp hơn các năm trước (18-20%), đạt mức tăng trưởng 12% so với cùng kỳ

Tại thị trường nội địa, các sản phẩm nước ta chiếm thị phần khá thấp.

Là 1 thị trường hấp dẫn với các nhà sản xuất trong nước và quốc tế nhưng vẫn chưa được các doanh nghiệp nước ta quan tâm đúng mức.

Company Logo

Trang 9

PHẦN 2 : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC

Lực lượng

Công nghệ thiết bị

Môi trường

Hội nhập kinh tế

Trang 10

PHẦN 2 : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

Lực lượng lao động dồi dào, có kỹ năng và tay nghề tốt

Company Logo

Lực lượng LĐ

Trang 11

PHẦN 2 : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

Công nghệ và thiết bị ngành may mặc đã được hiện đại hóa 95%

được nhập khẩu từ Mỹ, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc…

Máy Single, Wellknit - Đài Loan

Công nghệ

Trang 12

PHẦN 2 : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

1 dây chuyền XN may ở Hà Nội 1 dây chuyền XN may ở Hưng Yên

Company Logo

Công nghệ

Trang 13

PHẦN 2 : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

Môi trường đầu tư ổn định, với tiềm năng tăng trưởng cao.

Bảng: Số liệu và dự báo tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may của Việt

Nam giai đoạn 2006-2013.

Môi trường

Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

KN XK 5.579,0 7.186,0 9.054,4 7.424,6 8.335,4 8.898,6 8.929,0 9.505,3

KN NK 271,0 426,0 449,8 337,3 379,8 414,0 451,3 497,3Cán cân

TM 5.308,0 6.760,0 8.604,6 7.087,2 7.955,6 8.484,6 8.477,7 9.008,0

Trang 14

PHẦN 2 : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

Việt Nam đang tham gia ngày một sâu rộng vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

=> giúp gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng hóa của Việt Nam nói

chung và hàng may mặc của Việt Nam nói riêng.

Company Logo

Hội nhập KT

Trang 15

1.Dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu

Năm 2011: đặt mục tiêu xuất khẩu đạt tới 13 tỷ đô la, chiếm khoảng 2,5 % thị phần toàn cầu.

Hàng dệt may, thêu đan, may mặc Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới

Xuất khẩu sang Mỹ thu về gần 7 tỷ đô, bán sang EU thu hơn 2 tỷ đô

và xuất qua Nhật chiếm 1 tỷ rưỡi đô, trên 1 tỷ đô còn lại là tại các thi trường khác.

Trang 16

2 Trang thiết bị được nâng cấp đổi mới

Trang thiết bị được đổi mới và hiện đại hoá đến 90%.

Các doanh nghiệp đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu và các tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới.

Company Logo

Trang 17

3 Những bước tiến mới

Tốc độ phát triển trên dưới 20%/năm.

Kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Các sản phẩm chủ yếu đều tăng : quần áo dệt kim tăng 8,8% ; quần

áo may sẵn tăng 12,6%

Thành 1 trong 9 nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới.

Trang 19

1 Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ:

Nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu là ở các nước như: Hàn Quốc, Đài Loan và nhiều nhất là từ Trung Quốc

Trang 20

2 Lao động và nguồn nhân lực:

Chất lượng lao động tương đối thấp Phần lớn là lao động phổ

thông chỉ được đào tạo qua các kỹ năng cơ bản như cắt may trong

các khóa học ngắn hạn

Thiếu lao động có trình độ trong các lĩnh vực khác như : lao động

quản lý, các nhân viên kỹ thuật, các nhà thiết kế và tạo mẫu.

3 Hạn chế về tiếp thị, thông tin và nghiên cứu thị trường:

Các doanh nghiệp VN thường thiếu hiểu biết về môi trường luật

pháp cũng như thực tiễn kinh doanh trên các thị trường xuất khẩu.

Các doanh nghiệp cũng ít cập nhật thông tin về những thay đổi

trong thị hiếu tiêu dùng và thời trang trên các thị trường xuất khẩu

Company Logo

Trang 21

4 Các hoạt động xúc tiến thương mại:

Các hoạt động xúc tiến thương mại chỉ giới hạn vào các hoạt động như tổ chức hội chợ, triển lãm và thăm quan nước ngoài.

Hình ảnh hội chợ hàng may mặc Việt Nam

Trang 22

Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng gặp nhiều khó khăn

trong việc tiếp cận các chương trình xúc tiến thương mại của nhà

nước.

5 Xây dựng,quảng bá thương hiệu:

Việc phát triển sản phẩm và xây

dựng thương hiệu vẫn là một điểm yếu

của các DN Việt đòi hỏi nhiều thời gian

và nỗ lực để khắc phục.

Company Logo

Trang 24

Tạo ra mức giá cạnh tranh

Đẩy mạnh Marketing, nâng cao hiệu quả

công tác nghiên cứu thị trường

Nâng cao hoạt động của bộ máy tổ chức,

chất lượng nguồn nhân lực

Một số kiến nghị với Nhà nước

Trang 25

1 Nâng cao chất lượng , đa dạng hóa sản phẩm và thị trường

Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm.

Giữ vững và phát triển thị trường truyền thống đồng thời tìm kiếm các thị trường mới.

Trang 26

2 Tạo ra mức giá cạnh tranh

Xây dựng chiến lược giá cả hợp lí

Hạ giá thành sản phẩm

3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường

Company Logo

Trang 28

5 Một số kiến nghị với Nhà nước

Mục tiêu là tập trung quảng bá và nâng cao sức cạnh tranh cho nhãn hiệu chung của hàng May mặc xuất khẩu : MADE IN VIETNAM.

Company Logo

1

Đầu tư phát triển ngành may mặc

2

Cải cách thủ tục hành chính

3

Tăng cường cung cấp thông tin khoa học công nghệ về May mặc

Trang 29

* Nhóm 2 *

Thank You For Listening !

Ngày đăng: 23/04/2016, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w