1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế thương mại đại cương: Sự phát triển thương mại ngành may mặc trên thị trường hiện nay

25 532 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Bài thảo luận môn Kinh tế thương mại đại cương. Đề tài: Sự phát triển thương mại ngành may mặc trên thị trường hiện nay.Nội dung:PHẦN 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶCPHẦN 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC Ở VIỆT NAMPHẦN 3: THÀNH TỰU CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶCPHẦN 4: HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶCPHẦN 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

* Trường Đại học Thương Mại *

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NGÀNH MAY

MẶC TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 2

2 Thị trường nội địa

PHẦN II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC Ở VIỆT NAMPHẦN III: THÀNH TỰU CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC

1 Dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu

2 Trang thiết bị được nâng cấp đổi mới

3 Những bước tiến mới

PHẦN IV: HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC

1 Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ

2 Lao động và nguồn nhân lực

3 Hạn chế về tiếp thị, thong tin và nghiên cứu thị trường

4 Cấc hoạt động xúc tiến thương mại

5 Xây dựng và quảng bá thương hiệu

6 Đa dạng mẫu mã sản phẩm

7 Chất lượng sản phẩm

PHẦN V: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC

1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm và thị trường

2 Tạo ra mức giá cạnh tranh

3 Đẩy mạnh hoạt động Mareting và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường

4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức, chất lượng nguồn nhân lực

5 Một số kiến nghị với Nhà nước

KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 3

Ngành may mặc có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia vì nóphục vụ nhu cầu thiết yếu của con người (mặc), đồng thời đây cũng là ngànhgiải quyết được nhiều việc làm cho xã hội

Ra đời từ rất sớm, nhưng phải đến những năm gần đây, ngành may mặc ViệtNam mới thực sự khẳng định được vị trí và vai trò quan trọng của mình trongquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước May mặc là ngành kinh tế cólực lượng sản xuất hùng hậu và giữ vị trí đặc biệt trong công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu của Việt Nam, đây cũng là ngành giải quyếtviệc làm cho rất nhiều lao động phổ thông (chủ yếu là nữ giới) của nước ta Tuy nhiên, sự phát triển thương mại của ngành may mặc Việt Nam đã và đangbộc lộ nhiều hạn chế Đó là: hiệu quả kinh tế không cao do chúng ta sản xuất giacông cho nước ngoài là chủ yếu; chủng loại, mẫu mã còn nghèo nàn; sự pháttriển thiếu đồng bộ giữa ngành dệt và may; nguyên vật liệu sản xuất chính chủyếu lại nhập khẩu; trình độ khoa học, công nghệ còn thấp; trang thiết bị sản xuấtlạc hậu; hoạt động thiết kế chưa được coi trọng; vấn đề xây dựng thương hiệuchưa được quan tâm đầu tư đúng mức; công tác xúc tiến thương mại còn hạnchế… Bên cạnh đó, hàng hoá may mặc của Việt Nam còn bị cạnh tranh gay gắtbởi các sản phẩm nước ngoài trên chính thị trường nội địa và thị trường XK Xét cả về lý luận lẫn thực tiễn, để đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt may,chúng ta cần giải quyết đồng bộ các tồn tại trên Trong đó, vấn đề có ý nghĩasống còn là chúng ta phải tiếp cận và giải quyết tốt các yêu cầu của thị trường

mà trước hết là thị trường đầu ra cho sản phẩm may mặc Trong bối cảnh cạnhtranh thương mại đang diễn ra khốc liệt, dệt may Việt Nam muốn tiếp cận vàchiếm lĩnh thị trường đầu ra thì phải nâng cao được bốn yếu tố là: chất lượng,giá cả, tiếp thị và uy tín thương hiệu

Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào đời sống kinh tế khu vực và thếgiới, thông qua việc chúng ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổchức Thương mại thế giới (WTO) sẽ tạo ra sự thay đổi và biến động lớn đối vớithị trường của ngành may mặc Việt Nam Gia nhập WTO không chỉ là cơ hộicho hàng hóa của Việt Nam nói chung và các sản phẩm may mặc nói riêng vươn

xa hơn trên thị trường thế giới mà còn đồng nghĩa với việc, hàng hoá của chúng

ta sẽ phải đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt hơn Là ngành sản xuất lấy xuấtkhẩu làm trọng tâm, may mặc Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với những tácđộng tích cực và tiêu cực của quá trình hội nhập của kinh tế nước nhà.Hội nhập

Trang 4

mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá các nước khác trên thế giới, mặt khác các

DN của chúng ta phải đối diện với sự cạnh tranh một cách khốc liệt khi hànghoá các của DN nước ngoài tràn vào thị trường nội địa Mở rộng được thị trườngxuất khẩu và chiếm lĩnh được thị trường trong nước là điều mà các DN ViệtNam cần phải làm được nếu muốn phát triển một cách bền vững và tất nhiên DNmay mặc cũng không phải là ngoại lệ

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc và phát triển thị trường nội địa là bước điquan trọng quyết định tương lai của ngành may mặc Việt Nam Xuất phát từnhận thức đó, chúng em chọn đề tài thảo luận : “Phát triển ngành may mặc trênthị trường hiện nay” làm luận văn cuối kỳ

Trang 5

NỘI DUNG

PHẦN I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

THỰC TRẠNG CHUNG

Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệpViệt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Ngành maymặc Việt Nam hiện nay là ngành mũi nhọn và có tiềm lực phát triển mạnhmẽ.Năm 2010, Việt Nam đã đánh dấu một mốc quan trọng: lọt vào tốp 5 nhàxuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới được nhiều thị trường lớn và khó tínhcông nhận như: Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản,…

1 Thị trường quốc tế:

1.1 Tình hình phát triển Thương mại may mặc trên thị trường quốc tế:

Trên thị trường quốc tế hàng may mặc Việt Nam có một chỗ đứng khá vữngkhi trở thành khách hàng quen của nhiều thị trường lớn

 Năm 2010, Việt Nam đã lọt vào top 5 nhà sản xuất hàng dệt may lớn nhất thếgiới Trong kết quả tuyệt vời đó, tập đoàn dệt may VN (Vinatex) đóng góp2,1 tỉ USD Một số đơn vị của Vinatex đã đưa được thương hiệu của hàngmay mặc VN ra thị trường thế giới: Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bènhượng quyền thương mại thương hiệu Mattana cho đối tác tại Ý với hợpđồng tới 10 năm; Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến đã có tổng đại lý tạiLào và Campuchia, tháng 4 tới đây, dự kiến sẽ mở ở Myanmar và TrungQuốc

 Năm 2011, 2012 mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng ngành dệt may nóichung và Tập đoàn Dệt may nói riêng vẫn duy trì mức độ tăng trưởng ổnđịnh, tiếp tục là ngành có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước Riêng Tậpđoàn Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đạt 2 tỷ 6 triệuUSD, tăng 16% so với năm 2011

 Năm 2013 là năm thắng lợi của ngành dệt may Việt Nam Ngành đã đạt20,023 tỷ USD giá trị xuất khẩu, hai mặt hàng chính: mặt hàng dệt và maymặc của ngành đều đạt được mức tăng trưởng khá Riêng Tập đoàn Dệtmay Việt Nam, năm 2013 đạt 2,915 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng

Trang 6

Như vậy, với 14,885 tỷ USD giá trị nhập khẩu chosản xuất, năm 2013ngành dệt may Việt Nam đã xuất siêu 5,138 tỷ USD

Biểu đồ giá trị xuất khẩu may mặc của Việt Nam trong năm 2011 và 2012 ( đơn vị: tỷ USD )

1.2 Tình hình xuất khẩu ở 1 số thị trường cụ thể:

A Thị trường Mỹ:

Với dân số khoảng 350 triệu dân, người dân Mỹ tiêu thụ hàng may mặc khoảng27kg/người/năm là thị trường tiềm năng đối với các nhà sản xuất hàng may mặcViệt Nam Tổng giá trị hàng may mặc của Việt Nam sang Mỹ là trên 55% Năm 2012, nhập khẩu dệt may vào thị trường Mỹ năm 2012 giảm 0,5% nhưngnhập khẩu từ Việt Nam vẫn tăng 9,2%

Trang 7

C Thị trường Nhật Bản:

Nhật Bản là một thị trường lớn với mức tiêu thụ cao khoảng20,3kg/người/năm.hàng năm thị trường này nhập khẩu hơn 20 tỷ hàng may mặcViệt Nam Đây cũng là thị trường may mặc lớn nhất của Việt Nam Là thịtrường đầy hứa hẹn đối với VN trong trước mắt cũng như lâu dài Chúng ta cầnđầu tư và phát triển lên một mức cao hơn

D Thị trường ASEAN:

Với hơn 430 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người cao thì ASEAN quả làmột thị trường lớn cho ngành hàng may mặc.VN với ASEAN có nhiều nét tươngđồng do đó thị hiếu, lối sống cũng tương đối giống nhau khiến cho hàng maymặc nước ta trở thành người quen đối với thị trường này

May mặc là mặt hàng chủ chốt ttrong kế hoạch công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước.Kim ngạch xuất khẩu trong năm 2010 là 9665,4 triệu USD và đến năm

2013 là 13085,3 triệu USD đã đem lại một nguồn lợi lớn cho nước ta

2 Thị trường nội địa:

Không thực sự khởi sắc như mảng xuất khẩu, tiêu thụ nội địa của ngành dệtmay Việt Nam năm 2013 thấp hơn các năm trước (18-20%), đạt mức tăngtrưởng 12% so với cùng kỳ Thực tế cho thấy, tại thị trường nội địa, các sảnphẩm nước ta chiếm thị phần khá thấp Thị phần hàng dệt may trong nước chỉchiếm khoảng 70% tổng mức tiêu thụ tại thị trường nội địa, nhưng trong thực tế

49.40%

12.90%

7%

30.62%

Thị trường xuất khẩu may mặc chính của

Việt Nam trong năm 2012

Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Khác

Trang 8

nó chỉ bằng 20% năng lực của các Doanh nghiệp trong nước 30% còn lại làhàng dệt may nước ngoài trong đó 20% là hàng dệt may Trung Quốc.

Thị trường nội địa với hơn 80 triệu dân là một thị trường hấp dẫn với các nhàsản xuất cả trong nước và quốc tế Mặc dù có những bước tăng trưởng lớn trongnhững năm gần đây nhưng gần như mặt hàng may mặc của Việt Nam vẫn đứngngoài cuộc thay vào đó thì hàng may mặc của các nước như Trung Quốc, TháiLan bằng nhiều con đường nhập lậu, trốn thuế đang tràn lan trên thị trường ViệtNam Đánh trúng vào tâm lí của phần lớn khách hàng Việt giá thành thấp, đadạng mẫu mã chủng loại them vào đó là công tác quản lý lỏng lẻo tổ chức thịtrường không tốt đã khiến cho hàng may mặc của mình đi ra xa hơn với thịtrường mình Thị trường may mặc nội địa đầy tiềm năng nhưng vẫn chưa đượccác doanh nghiệp nước ta quan tâm đúng mức

PHẦN II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC Ở VIỆT NAM

Hiện cả nước có 5.982 doanh nghiệp Dệt May Đây là ngành đóng góp 8%GDP và là một trong những ngành đi đầu trong xuất khẩu của Việt Nam

Theo đánh giá chung, ngành May mặc nước ta có lực lượng lao động dồi dào, kỹnăng và tay nghề tốt Công nghệ và thiết bị ngành Dệt May đã được hiện đại hóa95%, các sản phẩm may mặc có chất lượng ở phân khúc trung bình khá và cótính cạnh tranh cao

Tuy nhiên, công nghệ hỗ trợ ngành May mặc còn yếu, phần lớn vải và phụ kiệnmay mặc còn phải phụ thuộc nguồn nhập khẩu Đa phần còn sản xuất mô hìnhgia công, giá trị gia tăng còn thấp Trong khi đó, công tác thu thập, phân tích,cung cấp thông tin chuyên ngành, thị trường trong nước và thế giới chưa kịpthời; kỹ năng thiết kế, phát triển sản phảm còn hạn chế

Trang 9

Ngành may mặc Việt Nam còn có khá nhiều tiềm năng cho xuất khẩu Tiềmnăng này trước hết là do nguồn lao động còn lớn, đặc biệt là nhờ cấu trúc dân sốtrẻ, nên chi phí cho lao động không tăng nhanh như tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu của hàng may mặc

Bên cạnh đó, Việt Nam có môi trường đầu tư ổn định, với tiềm năng tăng trưởngcao, nên có sức hấp dẫn với nhà đầu tư và bạn hàng nước ngoài Hơn nữa, ViệtNam cũng đang tham gia ngày một sâu rộng vào quá trình hội nhập kinh tế khuvực và thế giới Cùng với việc cải thiện hình ảnh của Việt Nam, quá trình nàycòn giúp gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng hóa của Việt Nam nói chung vàhàng may mặc của Việt Nam nói riêng

Một số đánh giá về triển vọng của ngành may mặc Việt Nam được trình bàytrong bảng dưới đây

Trang 10

Bảng: Số liệu và dự báo tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006-2013

Giá trị gia tăng của ngành hàng may mặc được dự báo sẽ tăng liên tục tronggiai đoạn 2011-2013, mặc dù có giảm lần lượt 3,0% và 0,9% vào các năm 2009

và 2010 Đây là triển vọng khá tích cực, ngay cả khi tốc độ tăng trưởng tronggiai đoạn 2011-2013 còn thấp hơn so với mức trung bình trong các năm 2003-

2008 (11,9%) Cũng do tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với GDP mà tỷ trọnggiá trị gia tăng của ngành may mặc trong GDP trong giai đoạn 2009-2013 sẽthấp hơn so với mức trong giai đoạn 2006-2008

Tuy giá trị gia tăng có giảm, nhưng kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may chỉgiảm trong năm 2009, và sẽ tăng liên tục trong giai đoạn 2010-2013 Theo BMI(2009), kim ngạch xuất khẩu hàng dệt tăng liên tục từ mức hơn 1,3 tỷ USD vàonăm 2009 lên hơn 1,9 tỷ USD vào năm 2013, với tốc độ tăng trung bình khoảng9,8%/năm trong 2010-2013 Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặccũng tăng từ mức hơn 7,4 tỷ USD lên hơn 9,5 tỷ USD trong giai đoạn 2009-2013

Trang 11

Mặc dù vậy, triển vọng xuất khẩu này cũng đi kèm những diễn biến đáng longại Trước hết, cán cân thương mại ngành dệt vẫn có mức thâm hụt lớn, mặc dùmức thâm hụt đã giảm mạnh trong năm 2009 và trong giai đoạn 2011-2013.Điều này cho thấy ngành may mặc của Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phải dựa vàonguyên liệu dệt nhập khẩu để phục vụ cho các đơn hàng xuất khẩu của mình.Triển vọng nhập khẩu các nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc cũngđược trình bày trong bảng sau.

Bảng: Cân đối nhu cầu đối với một số nguyên phụ liệu dệt may trong giai đoạn 2005-2020

Mặt hàng Đơn vị 2005 2010 2020

Nănglực

Nhucầu

Nhậpkhẩu

Nănglực

Nhucầu

Nhậpkhẩu

Nănglực

Nhucầu

NhậpkhẩuBông 1000

140 140 260 220 600 370

Chỉ và

filament

1000tấn

260 510 250 350 790 440 650 1.350 700

Vải Triệu

m2

618 2.280 1.662 1.000 3.525 2.525 2.000 5.950 3.950

Nguồn: Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội

Trong điều kiện kinh tế bình thường, vấn đề nguyên liệu đối với ngành maymặc sẽ không phải là quá nghiêm trọng Tuy nhiên, trong điều kiện khủnghoảng, khi các đơn hàng xuất khẩu không còn nhiều và các doanh nghiệp maymặc phải chuyển hướng sang phục vụ thị trường trong nước, việc phụ thuộc vàonguyên phụ liệu nhập khẩu sẽ làm các doanh nghiệp mất tính chủ động trong kếhoạch kinh doanh và còn gặp khó khăn về nguồn ngoại hối để chi trả cho nhậpkhẩu

Trang 12

PHẦN III: THÀNH TỰU CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MAY MẶC

1.Dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu

Số liệu do báo chí công bố cho thấy, trong năm 2011, ngành dệt may đặt mụctiêu xuất khẩu đạt tới 13 tỷ đô la, chiếm khoảng 2,5 % thị phần toàn cầu.Hàng dệt may, thêu đan, may mặc của Việt Nam hiện đứng thứ 5 của thế giới vàphấn đấu tiến lên hàng top 3 trong những năm tới Trong năm 2011, hàng dệtmay xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ thu về gần 7 tỷ đô la, bán sang EUthu hơn 2 tỷ đô la và xuất qua Nhật Bản chiếm một tỷ rưỡi đô la, kim ngạch trênmột tỷ đô la còn lại là tại các thi trường khác khắp các châu lục

Nhận định về thành quả khả quan này, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, chuyên giakinh tế độc lập phân tích:

“Ngành dệt may Việt Nam có tiến bộ rất đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởngnhanh, đạt doanh thu xuất khẩu trên 11 tỷ đô la, hàng dệt may có kim ngạch xuấtkhẩu cao nhất, tạo được nhiều công ăn việc làm, có đóng góp cho xóa đói giảmnghèo, đó là những thành tựu đáng ghi nhận.”

2 Trang thiết bị được nâng cấp đổi mới

Trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá đến 90%.Các sản phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thị trường khótính như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận

Các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ vớinhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới Bản thân cácdoanh nghiệp Việt Nam cũng được bạn hàng đánh giá là có lợi thế về chi phí laođộng, kỹ năng và tay nghề may tốt

3 Những bước tiến mới

Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước pháttriển đáng kể với tốc độ trên dưới 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15%kim ngạch xuất khẩu cả nước Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành may trongnăm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006 Các sản phẩm chủ yếu đều tăng như

Trang 13

sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6% Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc đã góp phần đưa Việt Nam trở thànhmột trong chín nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuấtkhẩu hàng dệt may trên toàn thế giới Dệt may đang vươn lên và tham gia vàonhững mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của ViệtNam, bên cạnh những mặt hàng khác như dầu thô, giày dép, thuỷ sản

Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và đặc biệt khi Việt Nam trở thànhviên chính thức của WTO, thị trường và thị phần xuất khẩu hàng may mặc củaViệt Nam ngày càng phát triển Trong đó, thị trường Mỹ đứng đầu với kimngạch xuất khẩu năm 2007 là 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2007); tiếp theo là EU với 1,5 tỷ USD(chiếm khoảng 19,2%) và Nhật Bản.Ngoài ra còn các thị trường khác như: ĐàiLoan, Canada, Hàn Quốc v.v

Đặc biệt sau khi Mỹ đã xóa bỏ hạn ngạch cho hàng may mặc của Việt Namvào đầu năm 2007 thì hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đã tăngmạnh, tăng 46,7% so với năm 2006, lớn hơn nhiều so với hàng Trung Quốc (chỉtăng 23% so với năm 2006 khi xuất sang thị trường Mỹ)

PHẦN IV : HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC

Bên cạnh những điểm thuận lợi trong phát triển thương mại maymặc thì ngành này cũng gặp phải không ít khó khăn, thử tháchtrong thời gian qua nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO Cái đượclớn nhất của ngành May Mặc khi Việt Nam gia nhập WTO là thị trường xuấtkhẩu, nhưng ngược lại, các doanh nghiệp cũng sẽ phải chia sẻ thị trường nội địacho các đối thủ nước ngoài và còn nhiều thách thức khác

1 Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ:

Việc thiếu nguồn cung ứng nguyên phụ liệu dệt may với chất lượng tốt và giá

cả cạnh tranh trong nước cũng là một vấn đề đặt ra đối với ngành dệt may xuấtkhẩu của Việt nam Nguồn nguyên liệu cho may mặc mà chúng ta đang phảinhập khẩu là ở các nước như: Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)… và nhiều

Ngày đăng: 23/04/2016, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w