Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
240,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - - BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG” Giảng viên Môn Lớp Người thực : TS Ông Văn Năm : Triết học : Cao học 16B2 : Nguyễn Huy Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Con người từ cổ xưa nhận thức giới bắt đầu tìm hiểu để giải thích giới Lịch sử phát triển Triết học lịch sử đấu tranh giới quan vật giới quan tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Hình thức chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật cổ đại, điển hình triết học Trung Quốc cổ – Trung đại, đó có trường phái Âm Dương - Ngũ Hành Thuyết Âm Dương - Ngũ hành đời đánh dấu bước tiến tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm Thượng đế, quỷ thần truyền thống mang lại Và học thuyết có ảnh hưởng đến giới quan triết học sau người Trung Hoa mà người Việt Nam Từ hình thành phát triển đến tư tưởng Âm Dương Gia ăn sâu vào đời sống văn hóa Người Việt Vì vậy sự cần thiết nghiên cứu về tư tưởng Âm dương gia và ảnh hưởng của nó đến xã hội phương Đông sẽ cho chúng ta một cái nhìn toàn diện về các khía cạnh của xã hội xung quanh Mục tiêu của đề tài: Trên sở làm rõ hoàn cảnh đời và lý luận của triết học Âm dương gia; ảnh hưởng của nó đối với xã hội phương Đông, đề tài hướng đến mục tiêu: Làm rõ yếu tố triết học Âm dương gia xã hội hàng ngày của người phương Đông Phạm vi nghiên cứu: Thuyết Âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến xã hội phương Đông ngày Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: sử dụng phương pháp vật biện chứng và vật lịch sử làm sở phương pháp luận cho đề tài Vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích, khái quát kết quả nghiên cứu của các mặt khác đời sống xã hội hằng ngày có liên quan đến đề tài Kết cấu của đề tài: gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Ảnh hưởng của triết học Âm dương gia đến xã hội phương Đông CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử hình thành triết học Âm dương gia: Tư tưởng Âm Dương Ngũ hành hai luồng tư tưởng xuất sớm từ thời nhà Thương Đó hai cách giải thích khác nguyên, cấu tạo, tính biến dịch giới - vũ trụ, vạn vật người Sang thời Chiến quốc, Trâu Diễn thống hai luồng tư tưởng với tên gọi Âm dương gia Từ có hợp chúng làm cho tư tưởng triết học Âm dương - Ngũ hành mang tính cách thực tế, có khả ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực thiên văn, y học, dự trắc, xã hội học, địa lý, kinh tế, trị… Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Muốn nhìn nhận người cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp hai học thuyết âm dương ngũ hành Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp nói lên tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch cân phận thể người, học thuyết ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ yếu tố, phận thể người người với tự nhiên Có thể khẳng định, bản, âm dương ngũ hành khâu hoàn chỉnh, âm dương ngũ hành có mối quan hệ tách rời Âm dương gia luồng tư tưởng người Trung Quốc cổ đại Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương gia phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết âm dương gia học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học trình độ thấp, không khỏi có hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, phát triển chưa gắn với thành tựu khoa học tự nhiên cận đại, mang dấu ấn tính trực giác tính kinh nghiệm Song học thuyết trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể 1.2 Khái quát về triết học Âm dương gia: 1.2.1 Lý luận âm dương: Từ thực tế sống, người Trung Quốc cổ đại cho thân vũ trụ vạn vật nó, tạo thành nhờ vào tác động lẫn hai lực lượng đối lập Âm Dương Và tai họa vũ trụ xảy không điều hòa hai lực lượng Nội dung bản của lý luận âm dương chủ yếu thể hiện nguyên lý âm dương • Nguyên lý âm dương: Âm phạm trù đối lập với Dương, phản ánh yếu tố (sự vật, tượng, tính chất, quan hệ …) khuynh hướng như: giống cái, đất, mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn, tĩnh, tiêu cực,… Dương phạm trù đối lập với Âm, phản ánh yếu tố (sự vật, tượng, tính chất, quan hệ, …) khuynh hướng như: giống đực, trời, cha, chồng, cương, cường, sáng, khô, phía trên, bên trái, số lẻ, động, tích cực,… Âm Dương không phản ánh hai loại lực lượng mà phản ánh hai loại khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ôm lấy nhau, xoắn vào nhau; vậy, Âm có Dương, Dương có Âm Ví dụ âm có dương: đất lạnh nên thuộc âm sâu xuống lòng đất nóng; dương có âm: nắng nóng thuộc dương, nắng nhiều có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm Đó thống động tĩnh, động có tĩnh tĩnh có động chúng khác chỗ, tính Dương hiếu động, tính Âm hiếu tĩnh Do thống nhất, giao cảm với mà Âm Dương có động, mà động sinh biến; biến tới hóa để thông; có thông tồn vĩnh cửu Như vậy, thống tác động hai lực lượng, khuynh hướng đối lập Âm Dương tạo sinh thành biến hóa vận vật; vạn vật biến tới quay trở lại ban đầu Ngày đêm, tối sáng, mưa nắng, nóng lạnh, chuyển hóa cho Cây màu xanh từ đất "đen", sau lớn chín "vàng" hóa "đỏ" cuối lại rụng xuống thối rữa để trở lại màu "đen" đất Từ nước lạnh (âm) đun nóng đến cực bốc lên trời (thành dương), ngược lại, làm lạnh đến cực thành nước đá (thành dương) • Quá trình biến dịch: Từ cái nhất đa dạng của vạn vật vũ trụ: Thái cực -> Lưỡng Nghi -> Tứ Tượng -> Bát quái -> Trùng quái -> Vạn vật Thái cực là cội nguồn của mọi sự biến hóa vũ trụ, nó thống nhất mình hai lực lượng đối lập âm và dương Biểu tượng Thái cực (hình thành đạo giáo vào đầu công nguyên) phản ánh đầy đủ hai qui luật chất hòa quyện quan hệ chuyển hóa triết lí âm dương; Vòng tròn khép kín: chia thành nửa đen nửa trắng, âm màu đen nặng hướng xuống, dương màu sáng nhẹ lên, nửa đen có chấm trắng, nửa trắng có chấm đen; phần trắng dương, phần đen âm, chúng nói lên âm dương thống nhất: âm có dương dương có âm (Lưỡng nghi), thái âm có thiếu dương, thái dương có thiếu âm (Tứ tượng) Thiếu dương thái âm phát triển đến có chuyển hóa thành thiếu âm thái dương ngược lai Cứ vạn vật thay đổi, biến hóa không ngừng Bát quái có tám quẻ (Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn); quẻ biểu thị ba vạch liền (lẻ, dương) đứt (chẵn, âm) Bát quái Tiên thiên biểu tượng cho tượng tự nhiên: Trời - Đầm - Lửa - Sấm – Gió - Nước – Núi - Đất Bát quái Hậu thiên biểu tượng cho cha mẹ gia đình 1.2.2 Lý luận ngũ hành: Theo thuyết vật cổ đại, tất vật chất cụ thể tạo nên giới năm yếu tố ban đầu “nước, lửa, đất, cỏ kim loại” tức Ngũ hành “thủy, hỏa, thổ, mộc, kim” Ngũ hành tương sinh: thuộc lẽ thiên nhiên, nhờ nước xanh mọc lớn lên (thủy sinh mộc), cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (mộc sinh hỏa, tro tàn tích lại đất vàng thêm (hỏa sinh thổ), lòng đất tạo nên kim loại trắng (thổ sinh kim), kim loại vào lò chảy nước đen (kim sinh thủy) Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày (mộc khắc thổ), đất đắp đê cao ngăn nước lũ (thổ khắc thủy), nước dội nhiều nhanh dập lửa (thủy khắc hỏa), lửa lò nung chảy đồng sắt thép (hỏa khắc kim), thép cứng rèn dao chặt cỏ (kim khắc mộc) Học thuyết Ngũ hành chủ yếu nói mối quan hệ phức tạp thể quy luật sinh - khắc - chế - hoá bổ sung cho thuyết Âm Dương hoàn bị Tinh thần thuyết Ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ gọi tương sinh chống lại gọi tương khắc Trên sở sinh khắc kết hợp với tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ nhằm biểu thị biến hoá phức tạp vật • Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa giúp đỡ để sinh trưởng, đem Ngũ hành liên hệ với thấy hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn Mộc sinh Hoả = Can sinh Tâm Hoả sinh Thổ = Tâm sinh Tỳ Thổ sinh Kim = Tỳ sinh Phế Kim sinh Thuỷ = Phế sinh Thận Thuỷ sinh Mộc = Thận sinh Can Trong luật tương sinh Ngũ hành hàm ý hành có quan hệ hai phương diện: Cái sinh sinh ra, tức quan hệ mẫu tử Trong quan hệ tương sinh lại có quan hệ tương khắc để biểu ý thăng bằng, giữ gìn lẫn • Luật tương khắc: Mộc khắc Thổ = Can khắc Tỳ Thổ khắc Thuỷ = Tỳ khắc Thận Thuỷ khắc Hoả = Thận khắc Tâm Hoả khắc Kim = Tâm khắc Phế Kim khắc Mộc = Phế khắc Can Tương khắc có nghĩa ức chế thắng Trong tình trạng bình thường tương khắc có tác dụng trì thăng bằng, tương khắc thái làm cho biến hoá trở lại khác thường Trong tương khắc, hành lại có hai quan hệ: thắng thắng Hiện tượng tương khắc không tồn đơn độc; tương khắc có ngụ ý tương sinh, vạn vật tồn phát triển Hiện tượng tương sinh, tương khắc không tồn độc lập với Trong tương khắc có mầm mống tương sinh, tương sinh có mầm mống tương khắc Do vạn vật luôn tồn phát triển • Luật chế hóa: Chế hoá chế ức sinh hoá phối hợp với Chế hoá bao gồm tượng tương sinh tương khắc Hai tượng gắn liền với nhằm biểu thị cân vạn vật; có tượng sinh khắc thái không đủ xảy biến hoá khác thường Quy luật chế hoá Ngũ hành là: - Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc Hỏa khắc kim, kim sinh thủy, thủy khắc hỏa Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ Kim khắc mộc, mộc sinh hỏa, hỏa khắc kim Thủy khắc hỏa, hỏa sinh thổ, thổ khắc thủy 1.2.3 Mối quan hệ âm dương Ngũ hành Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết Ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết Ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Muốn nhìn nhận người cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp hai học thuyết âm dương Ngũ hành Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp nói lên tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch cân phận thể người, học thuyết Ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ yếu tố, phận thể người người với tự nhiên Có thể khẳng định, bản, âm dương Ngũ hành khâu hoàn chỉnh, âm dương Ngũ hành có mối quan hệ tách rời Âm dương Ngũ hành phạm trù tư tưởng người cổ đại Đó khái niệm trừu tượng người xưa để giải thích sinh thành, biến hóa vũ trụ Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương ngũ hành phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết âm dương Ngũ hành học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học trình độ thấp, không khỏi có hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, phát triển chưa gắn với thành tựu khoa học tự nhiên cận đại, mang dấu ấn tính trực giác tính kinh nghiệm Song học thuyết trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG 2.1 Triết học Âm dương gia ứng dụng y học Phương Đông: Triết học Âm dương gia ứng dụng vào y học nói chung y học cổ truyền nói riêng người phương Đông từ sớm Bắt đầu từ thời Chiến Quốc xuất tác phẩm Hoàng đế Nội kinh, sách y học hoàn chỉnh y học cổ truyển Trung Quốc Đến thời Hán, xuất nhà y học vĩ đại Trương Trọng Cảnh với hai tác phẩm tiếng ông Thương Hàn Luận Kim quỹ yếu lược Học thuyết Âm dương ngũ hành sở triết học tác phẩm kiệt xuất 2.1.1 Ứng dụng phân chia tổ chức thể: Thân thể người chia sau: Bên (lưng) dương, bên (bụng, ngực) âm; lục phủ gồm tâm, can, tỳ, phế, thận thuộc âm; ngũ tạng gồm tiểu trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang, tam tiêu thuộc dương…Còn theo thuyết ngũ hành, nhà y học đề thuyết ngũ tạng để tạo mô hình tự điều chỉnh gồm năm chức thể là: tâm, can, tỳ, phế, thận tạng thể ứng với hành Ví dụ can ứng với hành mộc tính gỗ cứng cỏi…Ngoài cách phân chia dựa theo công thể để tìm tương ứng với hành ngũ hành chấp nhận Ví dụ hành mộc vận động, hành hỏa phát nhiệt… Ứng dụng phân tích nguyên nhân chuẩn đoán bệnh: Theo nhà y học cổ truyền nguyên nhân bệnh tật cân 2.1.2 âm dương thể, cân âm dương thể người thiên nhiên Sự cân biểu thành thiên thắng hay thiên suy: Dương thắng gây chứng nhiệt: sốt, mạch nhanh, khát nước, táo, nước tiểu đỏ; Âm thắng gây chứng hàn: người lạnh, chân tay lạnh, mạch trầm, tiêu chảy, nước tiểu trong…Dương suy trường hợp lão suy hội chứng hưng phấn thần kinh giảm; Âm hư gây nước, ức chế thần kinh giảm… Sau tìm nguyên nhân gây bệnh, người thầy thuốc vào biểu bệnh nhân thông qua bốn phương pháp tiếp xúc với bệnh nhân (tứ chẩn) vọng (nhìn), văn (nghe), vấn (hỏi), thiết chẩn (xem mạch, sờ nắn) kết hợp triệt để với tiêu chí ngũ sắc, ngũ chí, ngũ khiếu tìm bệnh thuộc tạng lựa chọn cách chữa bệnh hiệu 2.1.3 Ứng dụng điều trị bệnh tật: Bệnh phát sinh cân âm dương nguyên tắc chữa bệnh lập lại cân thông qua phương pháp khác nhau: Dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công… Bệnh phần dương chữa vào âm, bệnh phần âm chữa vào dương Nguyên tắc Dương bệnh trị âm, âm bệnh trị dương lập dựa cân âm dương thể người Bởi phần dương thắng phần âm bị bệnh, phần âm thắng phần dương bị bệnh Các phương pháp điều trị y học cổ truyền phương Đông châm cứu, dùng thuốc điều trị áp dụng triệt để học thuyết Các thầy thuốc phân chia huyệt thể người theo âm dương, ngũ hành để chữa bệnh đạt hiệu tốt 2.1.4 Ứng dụng phòng bệnh: Bệnh tật nảy sinh cân âm dương Vì thế, nguyên tắc phòng bệnh cân hai yếu tố âm dương Trong sống hàng ngày, cần biết điều hòa âm dương, ví dụ ăn nước mắm, người ta cho vào chanh (vị chua - âm) cho thêm vào đường (vị – dương) Như vậy, âm dương điều hòa…Đó thói quen tốt mà cần trì 2.2 Triết học Âm dương ẩm thực: Sự hài hòa âm dương khách thể: Để tạo nên ăn có hài hòa âm dương, thức ăn phân biệt theo 2.2.1 năm mức âm dương, ứng với ngũ hành: hàn (lạnh, âm nhiều = thủy); nhiệt (nóng, dương nhiều = Hỏa); ôn (ấm, dương = mộc); lương (mát, âm = kim), bình (trung tính = thổ) Gia vị, tác dụng kích thích dịch vị, làm dậy mùi thơm ngon thức ăn, chứa kháng sinh thực vật có tác dụng bảo quản thức ăn, hạn chế phát triển vi sinh vật, có tác dụng đặc biệt điều hòa âm dương, hàn nhiệt thức ăn Chẳng hạn, gừng tính nhiệt (dương), thường dùng kèm theo với thực phẩm có tính hàn (âm so với gừng) bí đao, rau cải, cải bắp, cá, thịt vịt (rau cải nấu canh với gừng, thịt vịt chấm với nước mắm gừng ) Ớt thuộc loại nhiệt (dương), dùng nhiều loại thức ăn thủy sản (cá, tôm, cua, mắm ) thứ vừa hàn (âm so với ớt), lại có mùi Lá lốt thuộc loại hàn (âm) với mít thuộc loại nhiệt (dương) Rau răm thuộc loại nhiệt (dương) với trứng lộn thuộc loại hàn (âm), Âm dương nhìn tưởng tương khắc, biết dùng lại trở nên tương hợp với Người phương Tây không hiểu ăn chè, ăn dưa hấu thứ mà lại nêm thêm muối, chấm muối? Là dưa hấu ngọt, chè âm (ngọt ngũ vị thuộc hành thổ trung hoà, so với mặn âm), có thêm chút muối mặn (dương) làm cho trở nên đậm đà Ngược lại, cá kho, thịt kho mà nấu trót cho mặn cách chữa tốt cho thêm chút đường cho âm dương tương hợp 2.2.2 Sự hài hòa âm dương chủ thể: Để tạo nên hài hòa âm dương thể, việc ăn chế biến có tính đến quân bình âm dương, sử dụng thức ăn vị thuốc để điều chỉnh quân bình âm dương thể Mọi bệnh tật xuất phát từ nguyên nhân gốc quân bình âm dương thể; vậy, người bị ốm thái âm cần cho ăn đồ dương ngược lại, ốm thái dương cho ăn đồ âm để khôi phục lại cân Ví dụ, đau bụng nhiệt (dương) cần ăn thức hàn (âm) chè đậu đen, nước sắc đậu đen (màu đen âm), trứng gà, mơ Đau bụng hàn (âm) dùng thứ nhiệt (dương) gừng, giềng Bệnh sốt cảm lạnh (âm) ăn cháo gừng, tía tô (dương); sốt cảm nắng (dương) ăn cháo hành (âm) Truyền thống văn hoá phương Tây Phương Tây chủ yếu chữa bệnh thuốc, phòng bệnh thuốc 2.2.3 Sự hài hòa âm dương vùng miền: Mỗi quốc gia, vùng có địa hình, khí hậu khác tạo nên môi trường có tính âm/dương khác đòi hỏi đồ ăn phải mang tính âm/dương phù hợp Đông Nam xứ nóng (dương), phù hợp cho việc phát triển mạnh loài thực vật thủy sản (âm) Phương Tây xứ lạnh (âm), phù hợp cho việc chăn nuôi loài động vật, tạo nguồn thức ăn thịt, mỡ, bơ sữa (dương) Điều cho thấy tự thân thiên nhiên có cân Và phương Tây không nhận thức quy luật âm dương, cách ăn truyền thống họ tuân theo luật âm dương cách vô thức Ngay phạm vi quốc gia vùng khác có truyền thống ẩm thực khác - khác biệt chủ yếu thói quen mà bị chi phối khác biệt môi trường sống Miền lạnh nên ăn nhiều mỡ hơn, có nhiều ăn chế biến cách xào nấu hơn; miền nóng quanh năm nên ăn nhiều rau hơn, cách chế biến phổ biến ăn sống, luộc, gần nấu lẩu Miền lạnh nên ăn mặn (vị mặn hợp với hành thuỷ - âm), chống nóng đồ chua Miền nóng nên ăn (vị hợp với hành thổ - trung hoà) phải dùng tới thứ cực âm đồ đắng đủ chống nóng Không phải ngẫu nhiên mà tôn giáo phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng khuyến khích ăn chay Ngoài ý nghĩa giáo dục (giới luật cấm sát sinh), việc ăn chay (ăn thức ăn thực vật) cách để thông qua chế độ dinh dưỡng tạo nên người âm tính, hiền hòa 2.3 Triết học Âm dương phong thủy: Vì tầm quan trọng nhà với quan niệm truyền thống “nhà gốc người, người xem nhà mái ấm”; xã hội phương Đông đặc biệt trọng vấn đề “phong thủy” “Phong” “thủy” hai yếu tố quan trọng tạo hành tạo thành vi khí hậu nhà Phong gió (thuộc dương); thủy nước, tĩnh hơn, thuộc âm Trong nhà, có gió nhiều nước tù đọng không tốt Người ta xây dựng bình phong để lái gió dựng non để điều thủy (âm dương điều hòa) Ngoài ra, tất chi tiết nhà liên kết với “mộng” “Mộng” cách ghép theo nguyên lý âm dương, nghĩa là: Phần lồi phận phải khớp với chỗ lõm tương ứng phận khác Kỹ thuật tạo nên liên kết chắn mà linh động giúp tháo dỡ dễ dàng Đứng góc độ Phong thuỷ, mà công trình kiến trúc tồn thời gian dài yếu tố cân Âm dương ngũ hành phải đạt đến mức độ chuẩn mực Tức phải bao hàm yếu tố thẩm mỹ tính hài hoà cân đối Khi yếu tố Âm dương ngũ hành cân – tức tính thẩm mỹ, tính hài hoà cân đối cao - tự thân công trình có tác động tích cực đến ý thức người, khiến ngưòi ta có ý nghĩ trân trọng có ý nghĩ bảo tồn Trong cân có yếu tố cân động cân tĩnh, cần có cân Để có cân việc điều chỉnh mảng đối lập mảng đặc mảng rỗng, phần gồ ghề với phần phẳng nhẵn, miếng có kính phần thịt lại, phần diện tích sân vườn phần diện tích công trình phải tìm hài hoà nghĩa đạt tỉ lệ chuẩn mực Những yếu tố cần hài hoà kiến trúc đại quan niệm phong thuỷ với khái niệm hài hoà Âm Dương tính tương sinh Ngũ hành 2.4 Triết học Âm dương ảnh hưởng xã hội người Việt: Trong điều kiện tự nhiên lịch sử - xã hội đặc thù (nóng ẩm mưa nhiều, nông nghiệp lúa nước, ngã tư đường luồng văn minh) mà người Việt hình thành phát triển, triết lý âm dương nhận thức, vận dụng thể quân bình – hài hòa âm dương thiên âm tính Ở thành tố văn hóa nhận thức, triết lý âm dương vận dụng vào giải thích chất vũ trụ người – tiểu vũ trụ Mọi vật, kể người kết hợp chuyển hóa hai yếu tố âm - dương (mẹ - cha; đực – cái) mà thành Triết lý âm dương sở để giải thích cấu trúc không gian vũ trụ (tam tài, ngũ hành) thời gian vũ trụ (lịch âm dương - hệ đếm can chi) Trong thành tố văn hóa tổ chức đời sống, triết lý âm dương thể qua việc tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời sống cá nhân người Việt Ở phận tổ chức đời sống tập thể, ba thiết chế xã hội khảo sát gia đình (nhà), làng, nước Trong tổ chức gia đình, quân bình âm dương thiên âm tính thể việc trọng hòa thuận, đề cao vai trò người phụ nữ, với trình vận động đối lập mặt: trọng nam, trọng trưởng / trọng nữ; tôn ty trật tự / tình cảm, cộng đồng, hòa thuận; tập trung tài sản, sở hữu cộng đồng / phân tán tài sản, sở hữu cá nhân Trong tổ chức làng xã, triết lý âm dương biểu tính tự trị tính cộng đồng, tính tôn ty tính dân chủ, tính tự trị tính dân chủ vừa (trên cở sở nông nghiệp lúa nước) vừa có xu lấn lướt (quân bình âm dương thiên âm tính) Trong tổ chức quốc gia – Nước, triết lý âm dương thể quan niệm Nước Nước kết hợp hai yếu tố âm dương (Lạc Long Quân – Âu Cơ, Đất – Nước) Nhà nước quản lý xã hội luật pháp phong tục (biểu song song tồn phép nước lệ làng) Và dân gian, lệ làng có biểu trội (Phép vua thua lệ làng) – đề cao lệ, đề cao tình (âm tính) Ở phận văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, lĩnh vực khảo sát bao gồm: tín ngưỡng, phong tục (lễ hội, cưới hỏi, tang ma) nghệ thuật (nghệ thuật sắc nghệ thuật tạo hình) Đây phận thể sâu đậm sinh động triết lý âm dương Quân bình âm dương thiên âm tính tín ngưỡng là: tín ngưỡng đa thần, tồn lâu dài, phổ biến tín ngưỡng phồn thực trội nữ thần Trong lĩnh vực phong tục, quân bình âm dương thể qua nghi lễ, trò diễn, tục lệ: lễ hội, quân bình phần lễ với phần hội, phần tục với phần linh thiêng; hôn nhân, nghi thức, lễ vật thể cặp đôi đực - cái; tang ma, nghi thức tục lệ thể quan niệm quan hệ giới người sống (dương) với giới người chết (âm) Trong nghệ thuật dân gian, phận nghệ thuật sắc thể triết lý âm dương giọng ca luyến láy, nhạc cụ nhấn nhá diễn xướng đối ca, đối tỷ; phận nghệ thuật tạo hình thể triết lý âm dương hình thức trình bày cặp đôi, nội dung thể biểu tượng âm dương… Đặc điểm trội của triết lý âm dương tổ chức đời sống cá nhân tín ngưỡng phồn thực tồn lâu dài thấm đượm hoạt động người Việt, từ nghi lễ trò diễn, trò chơi sáng tạo nghệ thuật… Triết lý âm dương ứng xử với môi trường tự nhiên thể qua hai mặt hoạt động: tận dụng môi trường tự nhiên ứng phó với môi trường tự nhiên Ở mặt tận dụng môi trường tự nhiên (ăn uống, chữa bệnh), người Việt hướng tới quân bình âm dương nguyên liệu chế biến thức ăn, thức ăn với thể thể với môi trường Cũng xứ nóng nên cấu bữa ăn người Việt thiên thực vật (nhiều rau, bột) - âm tính Mặt ứng phó với môi trường tự nhiên thể việc mặc Mặc người Việt hướng tới quân bình cách làm giảm nóng (dương) thời tiết qua cách mặc thoáng mát Quân bình âm dương người Việt thể qua việc chọn hướng nhà (hướng nam), chọn đất theo thuật phong thủy (tránh luồng khí, dòng nước ngưng tụ mạnh = âm dương), hướng tới hài hòa thiên – địa – nhân Ở khía cạnh tạo nên tính cách người Việt, triết lý âm dương phận quan trọng nhận thức với vai trò giới quan, nhân sinh quan Xuất phát từ nhận thức âm dương vật nên người Việt hướng tới quân bình âm dương Với người Việt, quân bình âm dương vừa biểu cho hoàn thiện, viên mãn, mà vuông tròn biểu tượng, vừa xem nguyên tắc ứng xử Cũng từ nhận thức âm dương chuyển hóa mà người Việt có lối sống thản, lạc quan (Không giàu ba họ, không khó ba đời - tục ngữ), ứng xử linh hoạt khả thích nghi cao (Ăn theo thuở, theo - tục ngữ) KẾT LUẬN Tư tưởng Âm Dương gia xuất học thuyết triết học bao trùm phương diện vũ trụ Âm Dương – Ngũ Hành song song tồn để bổ khuyết, chế hóa, thúc đẩy sinh trưởng, biến hóa vô vạn vật Học thuyết Âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống Âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì kết hợp thuyết âm dương với thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Thuyết Âm dương ngũ hành trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể, có y học Việc tìm hiểu nghiên cứu thuyết Âm dương ngũ hành thông qua tiểu luận giúp cho thân có cách nhìn sâu sắc tồn giới, vạn vật, người,… Hiểu biết đóng góp ảnh hưởng học thuyết khía cạnh khác đời sống xã hội phương Đông nói chung xã hội người Việt nói riêng Do hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài phân tích sâu sắc toàn diện vấn đề Vì nhận xét quý báu quí thầy cô bạn đề tài hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Ngọc Thu - Ts Bùi Văn Mưa, 2003, Đại Cương lịch sử Triết học - Nhà xuất tổng hợp TP HCM Trần Ngọc Thêm, 2000, Cơ sở văn hóa Viêt Nam - Nhà xuất giáo dục Đỗ Hoàng Linh, 2008, Luận bàn cổ học Đông Phương - Nhà xuất văn hóa thông tin Trần Thị Huyền, 2006, Sự hình thành phát triển học thuyết âm dương ngũ hành tư tưởng cổ đại Trung Quốc - Tạp chí Triết học http://www.tusachvietthuong.org http://www.lyhocdongphuong.org.vn [...]... bằng âm dương cho nên nguyên tắc chữa bệnh cơ bản nhất là lập lại sự mất cân bằng ấy thông qua các phương pháp khác nhau: Dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công… Bệnh ở phần dương thì chữa vào âm, bệnh ở phần âm thì chữa vào dương Nguyên tắc Dương bệnh trị âm, âm bệnh trị dương được lập ra dựa trên sự cân bằng âm dương trong cơ thể con người Bởi vì phần dương thắng thì phần âm bị bệnh, phần âm thắng... hai yếu tố âm dương Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cũng cần biết điều hòa âm dương, ví dụ khi ăn nước mắm, người ta cho vào ít chanh (vị chua - âm) và cho thêm vào ít đường (vị ngọt – dương) Như vậy, âm dương mới điều hòa…Đó là những thói quen rất tốt mà chúng ta cần duy trì 2.2 Triết học Âm dương và ẩm thực: Sự hài hòa âm dương của khách thể: Để tạo nên những món ăn có sự hài hòa âm dương, thức... - tục ngữ) KẾT LUẬN Tư tưởng Âm Dương gia xuất hiện như một học thuyết triết học bao trùm mọi phương diện trong vũ trụ Âm Dương – Ngũ Hành cùng song song tồn tại để bổ khuyết, chế hóa, cùng thúc đẩy sự sinh trưởng, biến hóa vô cùng của vạn vật Học thuyết Âm dương nói rõ sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan với hai mặt đối lập thống nhất đó là Âm dương Âm dương là quy luật chung của vũ... thức, triết lý âm dương được vận dụng vào giải thích bản chất của vũ trụ và con người – tiểu vũ trụ Mọi vật, kể cả con người đều do sự kết hợp và chuyển hóa của hai yếu tố âm - dương (mẹ - cha; đực – cái) mà thành Triết lý âm dương cũng là cơ sở để giải thích về cấu trúc không gian vũ trụ (tam tài, ngũ hành) và thời gian vũ trụ (lịch âm dương - hệ đếm can chi) Trong thành tố văn hóa tổ chức đời sống, triết. .. Trong tổ chức làng xã, triết lý âm dương biểu hiện ở tính tự trị và tính cộng đồng, tính tôn ty và tính dân chủ, trong đó tính tự trị và tính dân chủ vừa là nền (trên cở sở nông nghiệp lúa nước) vừa luôn có xu thế lấn lướt (quân bình âm dương nhưng thiên về âm tính) Trong tổ chức quốc gia – Nước, triết lý âm dương thể hiện ở quan niệm về Nước Nước là sự kết hợp của hai yếu tố âm dương (Lạc Long Quân... khái niệm hài hoà Âm Dương và tính tương sinh của Ngũ hành 2.4 Triết học Âm dương và ảnh hưởng xã hội người Việt: Trong điều kiện tự nhiên và lịch sử - xã hội đặc thù (nóng ẩm mưa nhiều, nông nghiệp lúa nước, ngã tư đường của các luồng văn minh) mà người Việt hình thành và phát triển, triết lý âm dương được nhận thức, vận dụng thể hiện sự quân bình – hài hòa âm dương nhưng thiên về âm tính Ở thành tố... (âm) Trong nghệ thuật dân gian, bộ phận nghệ thuật thanh sắc thể hiện triết lý âm dương ở giọng ca luyến láy, ở nhạc cụ nhấn nhá và trong diễn xướng đối ca, đối tỷ; bộ phận nghệ thuật tạo hình thể hiện triết lý âm dương trong hình thức trình bày cặp đôi, trong nội dung thể hiện biểu tượng âm dương Đặc điểm nổi trội của của triết lý âm dương trong tổ chức đời sống cá nhân là tín ngưỡng phồn thực tồn tại... cách người Việt, triết lý âm dương là bộ phận quan trọng của nhận thức với vai trò là thế giới quan, nhân sinh quan Xuất phát từ nhận thức âm dương của mọi vật nên người Việt luôn hướng tới sự quân bình âm dương Với người Việt, quân bình âm dương vừa biểu hiện cho sự hoàn thiện, viên mãn, mà vuông tròn là một biểu tượng, vừa được xem như là nguyên tắc ứng xử Cũng từ sự nhận thức về âm dương chuyển hóa... sự mất quân bình âm dương trong cơ thể Mọi bệnh tật đều xuất phát từ nguyên nhân gốc là sự mất quân bình âm dương trong cơ thể; vì vậy, một người bị ốm do thái âm cần được cho ăn đồ dương và ngược lại, ốm do thái dương sẽ được cho ăn đồ âm để khôi phục lại sự cân bằng đã mất Ví dụ, đau bụng nhiệt (dương) thì cần ăn những thức hàn (âm) như chè đậu đen, nước sắc đậu đen (màu đen là âm) , trứng gà, lá... (âm) thì dùng các thứ nhiệt (dương) như gừng, giềng Bệnh sốt cảm lạnh (âm) thì ăn cháo gừng, tía tô (dương) ; còn sốt cảm nắng (dương) thì ăn cháo hành (âm) Truyền thống này không có trong văn hoá phương Tây Phương Tây chủ yếu chữa bệnh bằng thuốc, và phòng bệnh cũng bằng thuốc 2.2.3 Sự hài hòa âm dương của vùng miền: Mỗi quốc gia, vùng có địa hình, khí hậu khác nhau sẽ tạo nên môi trường có tính âm/ dương ... hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Ngọc Thu - Ts Bùi Văn Mưa, 2003, Đại Cương lịch sử Triết học - Nhà xuất tổng hợp TP HCM Trần Ngọc Thêm, 2000, Cơ sở văn hóa Viêt Nam - Nhà xuất giáo dục... gồm tâm, can, tỳ, phế, thận thuộc âm; ngũ tạng gồm tiểu trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang, tam tiêu thuộc dương…Còn theo thuyết ngũ hành, nhà y học đề thuyết ngũ tạng để tạo mô hình tự điều... khác tạo nên môi trường có tính âm/dương khác đòi hỏi đồ ăn phải mang tính âm/dương phù hợp Đông Nam xứ nóng (dương), phù hợp cho việc phát triển mạnh loài thực vật thủy sản (âm) Phương Tây xứ lạnh