Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo NGUYỄN ĐÌNH LONG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN NHÀ NƯỚC ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ : Ngô Vi Trọng Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu tài doanh nghiệp thông qua tìm hiểu tác động phần vốn nhà nước đại diện tỷ lệ cổ phần nhà nước sở hữu doanh nghiệp đến hiệu tài doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoán Hà Nội (HNX) Hồ Chí Minh (HOSE) Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài chính, cáo bạch báo cáo thường niên công ty niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 Sử dụng phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS liệu bảng, kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ đồng biến tỷ lệ sở hữu nhà nước hiệu tài doanh nghiệp hai hệ số ROE Tobin’s Q Ngoài nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ số biến khác tác động đến hiệu tài doanh nghiệp như: Tỷ lệ nợ, Quy mô, Tuổi Tăng trưởng Trang iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hiệu tài doanh nghiệp 2.2 Các lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc sở hữu 2.2.2 Lý thuyết sở hữu tập trung 2.3 Các yếu tố tác động đến hiệu tài doanh nghiệp 10 2.4 Mối quan hệ sở hữu nhà nước hiệu tài doanh nghiệp thể qua nghiên cứu trước 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mô hình nghiên cứu 17 3.2 Biến phụ thuộc 19 3.2.1 Hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 19 3.2.2 Tobin’s Q 19 Trang iv 3.3 Biến độc lập 20 3.3.1 Tỷ lệ sở hữu nhà nước 20 3.3.2 Quy mô doanh nghiệp 20 3.3.3 Tuổi doanh nghiệp 20 3.3.4 Tỷ lệ nợ 21 3.3.5 Tăng trưởng 21 3.3.6 Thanh khoản 22 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Phân tích thống kê mô tả 25 4.2 Phân tích tương quan 27 4.3 Kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy 30 4.4 Các kiểm định phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM) 30 4.4.1.Kiểm định tác động cố định thời gian 30 4.4.2.Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo 31 4.4.3.Kiểm định phương sai sai số thay đổi 31 4.4.4.Kiểm định tượng tự tương quan 32 4.5 Kết hồi quy với phương pháp FGLS 32 4.6 Phân tích kết biến mô hình nghiên cứu 36 4.6.1.Sở hữu nhà nước đại diện qua biến TLSH SOHUU 36 4.6.2.Quy mô doanh nghiệp 37 4.6.3.Tuổi doanh nghiệp 37 4.6.4.Tỷ lệ nợ 38 4.6.5.Tăng trưởng 38 4.6.6.Thanh khoản 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Trang v 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 5.3 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 46 Phụ lục Thống kê mô tả 46 Phụ lục Ma trận tương quan 46 Phụ lục Kết hồi quy mô hình 48 Phụ lục Kết hồi quy mô hình 51 Phụ lục Kết hồi quy mô hình 54 Phụ lục Kết hồi quy mô hình 57 Phụ lục Danh sách công ty 60 Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ kết nghiên cứu Kakani ctg (2001)……………………….…11 Bảng 2.2: Tóm tắt số yếu tố tác động đến hiệu tài doanh nghiệp…… 13 Bảng 3.1: Bảng mối quan hệ kỳ vọng biến độc lập với hiệu tài doanh nghiệp ……………………………………………………………………………………22 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả biến định lượng ……………………………………25 Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả biến định tính………………………………………… 25 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan…………………………………………………… 29 Bảng 4.4: Kết hồi quy FGLS với biến phụ thuộc ROE…………………………… 34 Bảng 4.5: Kết hồi quy FGLS với biến phụ thuộc Tobin’s Q……………………… 35 Trang vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt DY Dividend Yield Tỷ suất cổ tức FEM Fixed effect model Mô hình hồi quy tác động cố định Feasible Generalized Least Bình phương tối thiểu tổng quát FGLS Squares khả thi GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Phương sai sai số PSSS Mô hình hồi quy tác động ngẫu REM Random effect model nhiên ROA Return on Assets Lợi nhuận tổng tài sản ROE Return on Equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROI Return on Investment Lợi nhuận vốn đầu tư ROS Return on Sales Lợi nhuận doanh thu Trang viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương giới thiệu sơ lược mối quan hệ vốn nhà nước hiệu tài doanh nghiệp dựa kết tham khảo công trình nghiên cứu có từ trước đến nay, từ nước đến nước Trên sở khái quát lý mà tác giả chọn đề tài nêu bật lên mục tiêu cần đạt thông qua tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Đồng thời định hướng đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu, tóm lược kết cấu luận văn, nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu quản trị doanh nghiệp liên quan đến vấn đề cấu trúc sở hữu (Short, 1994; Shleifer Vishny, 1997; Xu Wang, 1997) Kết công trình nghiên cứu trước cho thấy hình thức sở hữu có tác động đáng kể đến chi phí quản lý hiệu doanh nghiệp Các tác giả cho thành phần cổ đông yếu tố quan trọng không lượng cổ phần mà cổ đông sở hữu Thành phần cổ đông đa dạng, cá nhân, tổ chức tài chính, tổ chức phi tài chính, tập đoàn đa quốc gia hay nhà nước Các thành phần cổ đông có sức mạnh tài chính, mức độ e ngại rủi ro, mức độ quan tâm đến giá trị cổ đông theo đuổi mục tiêu khác Trong đó, cổ đông nhà nước tác động cổ đông nhà nước đến hiệu doanh nghiệp chủ đề nghiên cứu quan trọng nước phát triển, đặc biệt nước có doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Nhắc đến chủ đề có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu, nhiên kết nghiên cứu chưa thống nảy sinh nhiều mâu thuẫn Hầu hết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ nghịch biến sở hữu nhà nước hiệu doanh nghiệp Tiêu biểu nghiên cứu Kumar (2003) so sánh hiệu tài nhóm công ty thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân sở hữu nhà nước – tư nhân hỗn hợp Ấn Độ, giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1989 Kumar nhận định công ty hoạt động hiệu thuộc sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp, cuối doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước có hiệu tồi tệ Nghiên cứu Wei ctg (2005) xem xét hiệu Trang doanh nghiệp có sở hữu nhà nước, sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn sở hữu nước Tương tự kết nghiên cứu Kumar (2003), Wei ctg (2005) doanh nghiệp sở hữu nhà nước có vốn đầu tư nước hoạt động hiệu doanh nghiệp có sở hữu nhà nước Thomsen & Pedersen (2000) nghiên cứu doanh nghiệp Châu Âu, Ongore (2011) nghiên cứu Kenya đưa kết sở hữu nhà nước tác động nghịch biến đến hiệu doanh nghiệp Ngoài ra, có số nghiên cứu cho thấy kết ngược lại tồn mối quan hệ đồng biến sở hữu nhà nước hiệu hoạt động doanh nghiệp, chẳng hạn nghiên cứu Ang & Ding (2005), Razak & ctg (2008) Nghiên cứu Ang & Ding (2005) so sánh hiệu tài thị trường doanh nghiệp có sở hữu nhà nước doanh nghiệp sở hữu nhà nước Singapore Những phát từ nghiên cứu họ công ty có sở hữu nhà nước đánh giá cao so với công ty sở hữu nhà nước Razak & ctg (2008) nghiên cứu tác động sở hữu nhà nước hiệu doanh nghiệp Malaysia, kết nghiên cứu ROA công ty có sở hữu nhà nước hoạt động tốt công ty sở hữu nhà nước, với hệ số Tobin’s Q cho kết ngược lại Ở Việt Nam gần có nhiều nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Chi (2012) ảnh hưởng cấu sở hữu lên hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước 51% hoạt động hiệu công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước 51% Lê Thị Văn Anh (2013) nghiên cứu đề tài cổ phần hóa hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thành phố Hồ Chí Minh, kết nghiên cứu nhóm doanh nghiệp cổ phần hóa có số cổ phần nhà nước 50% đạt hiệu cao trước cổ phần hóa hiệu tài lẫn hiệu hoạt động Để tìm hiểu rõ mối quan hệ sở hữu nhà nước hiệu tài doanh nghiệp Việt Nam, tác giả dựa nghiên cứu Razak & ctg (2008), sử dụng liệu công ty niêm yết hai sàn chứng khoán Hồ Chí Minh Hà Nội để tiến hành thực luận văn nghiên cứu đề tài “Tác động vốn nhà nước đến hiệu tài doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam” Trang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nâng cao hiệu tài doanh nghiệp, để đạt mục tiêu này, cần : Xác định mối quan hệ tỷ lệ sở hữu nhà nước hiệu tài doanh nghiệp So sánh hiệu doanh nghiệp có sở hữu nhà nước sở hữu nhà nước 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ lý mục tiêu nghiên cứu, luận văn đưa câu hỏi nghiên cứu sau: Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động đến hiệu tài doanh nghiệp hay không? Nếu có, sở hữu nhà nước tác động đến hiệu tài doanh nghiệp? 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu tài doanh nghiệp tác động yếu tố tỷ lệ sở hữu nhà nước số yếu tố khác quy mô doanh nghiệp, tuổi doanh nghiệp, tỷ lệ nợ, tăng trưởng khoản Phạm vi nghiên cứu công ty phi tài niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 Phạm vi nghiên cứu phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: Không bao gồm công ty tài chính, bảo hiểm, ngân hàng Các công ty không bị hủy niêm yết giai đoạn nghiên cứu Trang cần thiết hay không thông qua kiểm định tác động thời gian : time effect test Giả thuyết : H0 : Tác động thời gian H1 : Tác động thời gian khác Cả mô hình cho kết hệ số Prob>F nhỏ 0.01 nên ta bác bỏ giả thiết H0 cho thấy có tác động thời gian mô hình nên việc đưa biến thời gian vào mô hình cần thiết 4.4.2 Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo Dữ liệu nghiên cứu có số lượng đơn vị chéo nhiều thời gian quan sát tương đối ngắn, trường hợp khả phần dư đơn vị chéo có tương quan với cao Dùng kiểm định Pesaran để kiểm định trường hợp Giả thuyết : H0 : tượng tương quan phần dư đơn vị chéo H1 : tồn tượng tương quan phần dư đơn vị chéo Kiểm định Pesaran cho kết mô hình có hệ số Pr nhỏ mức ý nghĩa 1% nên ta bác bỏ giả thiết H0, kết luận có tồn tương quan phần dư đơn vị chéo 4.4.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Để kiểm tra phương sai sai số có thay đổi hay không, nghiên cứu sử dụng kiểm định Wald để kiểm định vấn đề Giả thuyết : H0 : Phương sai sai số không thay đổi H1 : Phương sai sai số thay đổi Kiểm định Wald với mô hình có kết hệ số Prob>chi2 nhỏ mức ý nghĩa 1% nên ta bác bỏ giả thiết H0, mô hình có tượng phương sai sai số thay đổi Trang 31 4.4.4 Kiểm định tượng tự tương quan Mô hình tự tương quan phổ biến trình tự hồi quy bậc 1, thường gọi AR(1) Mô hình AR(1) tự tương quan giả định sai số giai đoạn (t) có mối quan hệ với sai số giai đoạn trước (t-1) Dùng kiểm định Wooldridge để kiểm tra tượng tự tương quan mô hình Giả thuyết : H0 : Không có tượng tự tương quan bậc H1 : Có tượng tự tương quan bậc Kết kiểm định Wooldridge cho kết mô hình có hệ số Prob>F nhỏ hệ số α = 0.01 nên ta bác bỏ giả thiết H0, mô hình có tượng tự tương quan bậc Kết luận : mô hình xuất khuyết điểm có tượng tương quan phần dư đơn vị chéo, phương sai sai số thay đổi tự tương quan bậc Với khuyết điểm mô hình nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ tổng quát khả thi FGLS (Feasible Generalized Least Squares) để khắc phục 4.5 Kết hồi quy với phương pháp FGLS Phần tiến hành phân tích kết hồi quy, xây dựng mô hình mối quan hệ sở hữu nhà nước hiệu tài doanh nghiệp Từ rút kết luận cụ thể tác động sở hữu nhà nước tới doanh nghiệp, qua đề xuất giải pháp nhằm gia tăng hiệu doanh nghiệp Thứ tự trình bày kết theo thứ tự biến phụ thuộc Đầu tiên phương trình với biến phụ thuộc tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), phương trình 1với biến độc lập tỷ lệ sở hữu (TLSH) cho kết mức độ tác động tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp đến hệ số ROE, phương trình với biến độc lập SOHUU so sánh hiệu doanh nghiệp có sở hữu nhà nước sở hữu nhà nước Tiếp theo phương trình thể mối quan hệ sở hữu nhà nước tới hệ số thị trường Tobin’s Q (TOBINQ), tương tự với ROE, ta Trang 32 hồi quy phương trình với biến độc lập TLSH SOHUU Dựa vào kết bảng 4.4 tác giả có nhận xét tổng quan ý nghĩa thổng kê biến độc lập đến hiệu tài doanh nghiệp đo lường hệ số kế toán ROE sau : Tỷ lệ sở hữu nhà nước có ý nghĩa thống kê mức 10% mô hình Tăng trưởng có ý nghĩa thống kê 10% mô hình Tỷ lệ nợ có ý nghĩa thống kê 5% mô hình Quy mô, tuổi, khoản biến năm ý nghĩa thống kê mô hình SOHUU tỷ lệ nợ có mức ý nghĩa thống kê 10% mô hình Tuổi có mức ý nghĩa thống kê 5% mô hình Các biến Quy mô, Tăng trưởng, Thanh khoản biến năm ý nghĩa thống kê mô hình Trang 33 Bảng 4.4 Kết hồi quy FGLS với biến phụ thuộc ROE Mô hình (ROE-TLSH) ROE Hệ số Prob TLSH SOHUU 0.6465* 0.06 QUYMO TUOI TLN 0.1008 -0.0382 -1.8412** TANGTRUONG Mô hình 2(ROE-SOHUU) Hệ số Prob 0.3333* 0.083 0.268 0.273 0.033 0.0774 -0.0619** -1.4184* 0.347 0.048 0.094 0.391* 0.07 0.3493 0.102 THANHKHOAN -0.1827 0.406 -0.0456 0.836 _INAM_2009 0.0543 0.684 0.0351 0.792 _INAM_2010 -0.0852 0.656 -0.0363 0.842 _INAM_2011 -0.2178 0.274 -0.1597 0.392 _INAM_2012 -0.079 0.737 0.001 0.996 _INAM_2013 -0.0963 0.682 0.0001 1.000 Hằng số -1.1228 0.669 -0.8837 0.728 Số quan sát 1512 1512 Prob > Chi2 0.0167 0.019 Ghi : *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% Với : ROE : lợi nhuận vốn chủ sở hữu; TLSH : tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp; QUYMO : quy mô doanh nghiệp; TUOI : tuổi doanh nghiệp; TLN: tỷ lệ nợ tổng tài sản; TANGTRUONG : tăng trưởng doanh nghiệp; THANHKHOAN : tính khoản Nguồn : tác giả tính toán tổng hợp Trang 34 Bảng 4.5 Kết hồi quy FGLS với biến phụ thuộc TOBIN’S Q Mô hình (TOBINQ-TLSH) TOBINQ Hệ số Prob TLSH SOHUU 6.0794** 0.022 QUYMO -0.3777 TUOI Mô hình (TOBINQSOHUU) Hệ số Prob -0.0946 0.814 0.153 -0.7472*** 0.001 -1.4267** 0.019 -0.2184 0.535 TLN -5.2924*** 0.003 -6.1033*** 0.002 TANGTRUONG -0.2673 0.696 -0.141 0.842 THANHKHOAN 0.091 0.238 0.0624 0.416 _INAM_2009 2.4034*** 0.001 1.2476** 0.026 _INAM_2010 3.0232** 0.020 0.5233 0.564 _INAM_2011 3.8114** 0.040 0.2184 0.845 _INAM_2012 5.3501** 0.031 0.5022 0.732 _INAM_2013 7.493** 0.014 1.5853 0.387 Hằng số 14.332*** 0.004 23.1937*** 0.000 Số quan sát 1512 1512 Prob > chi2 0.0000 0.0001 Ghi : *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Với : TOBINQ : Hệ số thị trường Tobin’s Q; TLSH : tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp; QUYMO : quy mô doanh nghiệp; TUOI : tuổi doanh nghiệp; TLN: tỷ lệ nợ tổng tài sản; TANGTRUONG : tăng trưởng doanh nghiệp; THANHKHOAN : tính khoản Nguồn : tác giả tính toán tổng hợp Dựa vào bảng 4.5 ta có nhận xét tổng quan mức ý nghĩa biến mô hình sau : Mô hình 3: Biến Tỷ lệ sở hữu; tuổi; biến năm 2010, 2011, 2012, 2013 có ý nghĩa thống kê mức 5%; Biến Tỷ lệ nợ biến năm 2009 có ý nghĩa thống kê mức 1%; Các biến lại ý nghĩa thống kê Mô hình 4: Biến Quy mô Tỷ lệ nợ có ý nghĩa thống kê 1%; Biến năm 2009 có ý nghĩa thống kê mức 5%; Các biến lại ý nghĩa thống kê Trang 35 4.6 Phân tích kết biến mô hình nghiên cứu 4.6.1 Sở hữu nhà nước đại diện qua biến TLSH SOHUU Trong mô hình 1, tỷ lệ sở hữu nhà nước (TLSH) có ý nghĩa thống kê mức 10% với hệ số ước lượng TLSH 0.6465 Điều thể mối quan hệ tích cực tỷ lệ sở hữu nhà nước với hiệu tài doanh nghiệp hệ số kế toán ROE Và với kết TLSH tác động tích cực đến ROE cho thấy phần vốn nhà nước doanh nghiệp có hiệu tốt giúp gia tăng hiệu doanh nghiệp Kết đối nghịch với nhiều nghiên cứu trước giới, tiêu biểu nghiên cứu Ongore (2011) thị trường chứng khoán Kenya, nước phát triển có điều kiện kinh tế tương tự Việt Nam, cho kết sở hữu nhà nước có quan hệ nghịch với hiệu doanh nghiệp (ROE) Mặt khác, kết hồi quy lại tương đồng với nghiên cứu gần thị trường Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Chi (2012) Những công ty nhà nước có vốn nhà nước nước ta phủ bảo hộ nhờ vị độc quyền thị trường nội địa, phủ trợ cấp vốn đất đai, tài nguyên thiên nhiên rẻ … Trong mô hình 2, ta xem xét đến khía cạnh khác so sánh hiệu doanh nghiệp có sở hữu nhà nước với doanh nghiệp sở hữu nhà nước qua biến giả SOHUU Kết hồi quy cho thấy biến SOHUU có hệ số ước lượng 0.333 với mức ý nghĩa thống kê 10%, thể mối quan hệ đồng biến SOHUU ROE mang ý nghĩa doanh nghiệp có sở hữu nhà nước tác động tích cực có hiệu doanh nghiệp vốn nhà nước Kết phù hợp với kết mô hình Nhưng với mô hình xem xét mối quan hệ SOHUU với hệ số giá trị thị trường Tobin’s Q lại có kết ý nghĩa thống kê, kết đồng nghĩa với việc chưa đủ sở để xác định mối quan hệ SOHUU với hệ số giá trị thị trường Tobin’s Q Tác động tỷ lệ sở hữu nhà nước đến hệ số giá trị thị trường Tobin’s Q mô hình tích cực mà mạnh mẽ biểu qua hệ số biến TLSH hết hồi quy 6.0794 với mức ý nghĩa 5%, hệ số thể công ty có sở hữu nhà nước cao thị trường đánh giá cao có tiềm phát triển tốt Theo khía cạnh khác, nước ta thực chủ trương tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước nhiều năm nay, đa số doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Trang 36 Việt Nam tình trạng tư nhân hóa, nhà nước rút dần vốn khỏi công ty này, điều làm cho thị trường đánh giá cao tiềm phát triển doanh nghiệp tư nhân hóa, công ty bắt đầu tư nhân hóa với số cổ phần nhà nước nắm giữ cao thị trường đánh giá có tiềm phát triển tốt tương lai, tiềm đánh giá giảm dần doanh nghiệp tư nhân hóa hoàn toàn thành công ty tư nhân 4.6.2 Quy mô doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp (QUYMO) đo lường logarit số tự nhiên tổng tài sản, kết ước lượng thống kê mô hình với mức ý nghĩa 1% hệ số ước lượng -0.7472 cho thấy có tồn mối quan hệ nghịch biến quy mô doanh nghiệp hệ số giá trị thị trường Tobin’s Q Điều đồng nghĩa với việc thị trường không đánh giá cao công ty có quy mô lớn Kết ngược với kỳ vọng dấu tác giả, điều giải thích công ty có quy mô lớn tận dụng lợi thị trường dễ tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng công ty quy mô lớn lại thường có máy quản lý cồng kềnh vào kinh doanh ổn định , khả tăng trưởng thấp công ty có quy mô nhỏ Trong nghiên cứu Võ Xuân Vinh (2014) hiệu giá trị doanh nghiệp có kết mối quan hệ quy mô giá trị doanh nghiệp tương đồng với kết hồi quy mô hình 4.6.3 Tuổi doanh nghiệp Tuổi doanh nghiệp (TUOI) có ý nghĩa thống kê 5% mô hình với hệ số ước lượng -0.0619 ROE -1.4267 Tobin’s Q Hệ số cho thấy mối quan hệ ngược chiều yếu tố tuổi doanh nghiệp hệ số lợi nhuận ROE, hệ số giá trị thị trường Tobin’s Q Kết không tương đồng với kỳ vọng dấu ban đầu nghiên cứu, điều giải thích thực tế tuổi đời doanh nghiệp cao tính trì trệ lớn, sở máy móc thiết bị dễ bị lỗi thời, khả mở rộng thị trường giảm, làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp, dẫn đến thị trường đánh giá thấp tiềm phát triển doanh nghiệp thuộc loại Trang 37 4.6.4 Tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ (TLN) đo lường tỷ số Tổng nợ Tổng tài sản, biến có ý nghĩa thống kê với mô hình tác động ngược chiều đến hệ số lợi nhuận ROE hệ số giá trị thị trường Tobin’s Q, thể thị trường Việt Nam hệ số tỷ lệ nợ cao làm giảm hiệu doanh nghiệp, thị trường không đánh giá cao công ty có tỷ lệ nợ cao công ty phải đổi mặt với rủi ro phá sản cao, kết hợp lý với lý thuyết đánh đổi tỷ lệ nợ tăng cao vượt ngưỡng hiệu doanh nghiệp có mối quan hệ nghịch biến với cấu trúc vốn, điều thể bảng thống kê mô tả biến với tỷ lệ nợ trung bình doanh nghiệp tới 52% Trong nghiên cứu Võ Chí Trung (2012) ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp cho kết tỷ lệ nợ tổng tài sản có ảnh hưởng chiều với ROE ngược chiều với Tobin’s Q, hệ số giá trị thị trường nghiên cứu có kết tương đồng với kết hồi quy tác giả hệ số ROE lại có kết đảo ngược, điều giải thích nghiên cứu làm khoảng thời gian khác có điều kiện kinh tế khác nên cho kết khác 4.6.5 Tăng trưởng Tăng trưởng có ý nghĩa thống kê mô hình với hệ số ước lượng 0.391 thể mối quan hệ đồng biến với hiệu doanh nghiệp, kết cho thấy doanh nghiệp có tốc tộ tăng trưởng cao mang lại hiệu doanh nghiệp tốt Công ty có tốc độ tăng trưởng cao chứng tỏ khả mở rộng quy mô phát triển, mở rộng chiếm lĩnh thị trường tốt nên đem lại hiệu cao, hệ số tăng trưởng cao thường tập trung doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lớn ổn định quy mô hoạt động thị trường lớn nên biên độ tăng trưởng thấp công ty vừa nhỏ Theo nghiên cứu Smith Watts (1992) cho kết công ty có hội tăng trưởng cao hoạt động hiệu công ty hội tăng trưởng, Võ Xuân Vinh (2014) cho kết tương tự Trang 38 4.6.6 Thanh khoản Hệ số tính khoản cho kết ý nghĩa thống kê mô hình, kết cho thấy với liệu mô hình chưa đủ điều kiện để kết luận mối quan hệ tính khoản hiệu doanh nghiệp Trang 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương nêu lên kết luận rút từ trình phân tích đồng thời đưa kiến nghị đối tượng liên quan dựa kết luận nêu Bên cạnh trình bày hạn chế luận văn trình nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tương lai 5.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu tác động phần vốn nhà nước doanh nghiệp đến hiệu tài doanh nghiệp thông qua hai hệ số: giá trị kế toán ROE giá trị thị trường Tobin’s Q Bên cạnh hai yếu tố nêu trên, luận văn nghiên cứu thêm yếu tố khác có tác động không nhỏ đến hiệu doanh nghiệp như: Tỷ lệ nợ, Quy mô, Tuổi, Tăng trưởng, Thanh khoản Dữ liệu bao gồm công ty phi tài niêm yết hai sàn chứng khoán HOSE HNX giai đoạn 2008 đến 2013 Áp dụng phương pháp hồi quy Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) để khắc phục khuyết tật mô hình, kết nghiên cứu làm rõ hai mục tiêu nghiên cứu đề tài: mục tiêu thứ kết hồi quy mô hình tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động chiều đến hiệu tài doanh nghiệp hai hệ số ROE Tobin’s Q, mục tiêu thứ công ty có sở hữu nhà nước hoạt động có hiệu công ty sở hữu nhà nước, kết thể kết hồi quy mô hình biến SOHUU ROE Ngoài ra, kết cho thấy yếu tố khác có tác động đến hiệu doanh nghiệp, cụ thể sau: hệ số ROE biến tỷ lệ nợ tuổi có mối quan hệ nghịch biến, tăng trưởng có mối quan hệ đồng biến; hệ số Tobin’s Q biến tuổi, tỷ lệ nợ, quy mô có mối quan hệ nghịch biến 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu hệ số giá trị thị trường công ty có tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước cao thị trường đánh giá có tiềm phát triển cao công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước thấp sở hữu nhà nước, giải thích phần phân tích kết nước ta trình tư nhân hóa nên công ty bắt đầu tư nhân hóa có tiềm phát triển mạnh tương lai, thị trường đánh giá cao chuyển đổi phần sở hữu nhà nước sang sở Trang 40 hữu tư nhân này, nước ta nên thúc đẩy tư nhân hóa công ty nhà nước rộng rãi công ty nhà nước ngành công nghiệp giữ lại số ngành đặc thù phi lợi nhuận công ty công ích, ngân hàng xã hội để thúc đẩy phát triển đất nước Hệ số kế toán ROE cho thấy khứ hiệu tài doanh nghiệp có sở hữu nhà nước tốt thể mối tương quan chiều biến đại diện cho sở hữu nhà nước TLSH SOHUU, kết cho thấy phần vốn nhà nước doanh nghiệp hoạt động hiệu giúp tăng cường hiệu tài doanh nghiệp Điều tư nhân hóa xu chung kinh tế phần vốn nhà nước có tầm quan trọng định mình, doanh nghiệp tư nhân hóa nên giữ phần vốn định nhà nước, kết hợp kiểm soát nhà nước tính động công ty tư nhân giúp gia tăng hiệu tài doanh nghiệp 5.3 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu Do tồn việc công bố thông tin không đầy đủ công ty niêm yết nên liệu bao gồm công ty thu thập đầy đủ liệu nghiên cứu, điều dẫn đến liệu liệu thuận tiện không đại diện hết cho thị trường Việt Nam Các mô hình nghiên cứu bị số khuyết tật xuất hiện tượng tương quan đơn vị chéo, tự tương quan phương sai sai số thay đổi Với phương pháp sử lý hồi quy FGLS chưa xử lý tối ưu khuyết tật Mô hình nghiên cứu tác động so sánh tác động sở hữu nhà nước đến hiệu doanh nghiệp mà chưa nghiên cứu tác động khoảng tỷ lệ sở hữu khác từ tìm mức sở hữu tối ưu vốn nhà nước Các hạn chế mô hình sở để thực nghiên cứu tiếp theo, hoàn thiện liệu mở rộng nghiên cứu sở hữu nhà nước theo mức độ sở hữu khác từ rút kết sở hữu nhà nước nên khoảng sở hữu phù hợp với kinh tế Việt Nam Trang 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrawal A and Knoeber C (1996) Firm performance and mechanisms to control agency problems between managers and shareholders, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 31 (3), pp 377-397 Ang J and Ding D (2005) Government Ownership and the Performance of Government Linked Companies: The Case of Singapore, journal of Multiple Financial Management, pp 1-25 Berle A and Means C (1932) The Modern Corporation and Private Property, The Macmillan Company, New York Bhatti B and Sarwet A (2012) Financial performance of state owned enterprises in emerging economies, Chartered Institute of Management Accountants, London Boycko M, Shleifer A, Vishny R, (1996) A theory of privatization The Economic Journal 106, pp 309-319 Chhiber P, Majumdar S (1999) Foreign ownership and profitability: Property rights, control and the performance of firms in Indian industry, Journal of Law and Economics 42(1), pp 209-239 Claudio L and Urs W (2009) Firm Age and Performance , European Financial Management Association, 2009 Annual Meetings, Milan, Italy Cubbin J and Leech D (1983) The Effect of Shareholding Dispersion on the Degree of Control in British Companies: Theory and Measurement, The Economic Journal, vol 93, June, pp 351-369 Demsetz H, Lehn K (1985) The Structure of Corporate Ownership: Causes and Consequences, Journal of Political Economy, 93, pp.1155-77 Demsetz H (1983) The Structure of Ownership and The Theory of the Firm, Journal of Law and Economics, 26, pp 375-390 Gugler K (1999) Corporate Governance and Economic Performance: A Survey Mimieo, University of Vienna, Austria Gujarati D (2003) Basic econometrics, Fourth edition, McGraw-Hill, New York Hansmann H (1988) Ownership of the Firm, Journal of Law, Economics and Organization, Fall 1988 4(2), pp 267-305 Hansmann H (1996) The Ownership of Enterprise Harvard University Press Hill C and Jones T (1992) Stakeholder-Agency Theory, Journal of Management Studies, 29, March Trang 42 Hunjra A, Chani M, Javed S, Naeem S and Ijaz S (2014) Impact of Micro Economic Variables on Firms Performance, MPRA Paper No 60792, posted 21 December 2014 Jensen M and Meckling W (1976) Theory of the Firm: Managerial Behavior, AgencyCosts, and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, no Jensen M and Ruback R (1983) The Market for Corporate Control: The Scientific Evidence, Journal of Financial Economics, Vol 11, pp 5-50 Kakani R, Saha B and Reddy V (2001) Determinants of Financial Performance of Indian Corporate Sector in the Post-Liberalization Era: An Exploratory Study, NSE Research initiative, Paper No Kumar J (2003) Does Ownership Structure Influence Firm Value? Evidence from India, The Journal of Entrepreneurial Finance and Business Ventures, Vol 9, No 2, pp.61-93 Lê Thị Vân Anh (2013) Cổ phân hoá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tài Chính – Ngân hàng , Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Leech D, Leahy J (1991) Ownership Structure, Control Type Classifications and the Performance of Large British Companies The Economic Journal, November, 1991, pp 1418-1437 LI T, Sun L and Zou L (2009) State ownership and corporate performance: A quantile regression analysis of Chinese listed companies, China Economic Review, vol 20, pp 703-716 Ming T and Gee C (2008) The influence of ownership structure on the corporate performance of Malaysian public listed companies, ASEAN Economic Bulletin, vol 25, no 2, pp 195 Miroslava R and Peter B (2008) Determinants of variations in firm-level performance , Acta oeconomica et informatica 1/2008 Nguyễn Minh Hà (2010) Tác động quy mô tuổi đời doanh nghiệp đến tăng trưởng doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường đại học Mở TP.Hồ Chí Minh., số 2(17) Nguyễn Minh Hà Nguyễn Văn Hiền (2014) Tác động đa dạng hóa đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, Phát triển kinh tế, Số 282, tháng 4/2014 Nguyễn Thành Duy Phương (2012) Sở hữu nước tác động đến hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Tài Chính – Ngân Hàng, Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Trang 43 Nguyễn Thị Ngọc Chi (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng cấu sở hữu lên hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Tài Chính – Ngân Hàng , Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Nickel S, Nicolitsas D, Dryden N (1997) What makes firms perform well? European Economic Review 41, pp 783-796 Ogebe P, Ogebe J, Alewi K (2013) The Impact of Capital Structure on Firm’s Performance in Nigeria, MPRA Paper No 45986, posted April 2013 Ongore V (2011) The relationship between ownership structure and firm performance: An empirical analysis of listed companies in Kenya, African Journal of Business Management, vol 5, no 6, pp 2120-2128 Phan Hiệp (2014) Tác động sở hữu vốn tổ chức lên hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Tài Chính – Ngân Hàng, Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Razak N, Ahmad R, Aliahmed H (2008) Government ownership and performance: An analysis of listed companies in Malaysia, Corporate Ownership and Control, Volume 6, Issue 2, Winter 2008 Schleifer A and Vishny R (1997) A Survey of Corporate Governance, Journal of Finance, Vol 52(2), pp 737-783 Shleifer A, Vishny R, (1994) Politicians and firms, Quarterly Journal of Economics 109, pp 995-1025 Short H (1994) Ownership, Control, Financial Structure and the Performance of Firms Journal of Economic Surveys (3), pp 203-49 Smith J and Watts R (1992) The investment opportunity set and corporate financing, dividend, and compensation policies, Journal of Financial Economics, Vol 32, No 3, pp 263-92 Thi Quy Vo (2012) Privatization and Corporate Performance in Transition Economies : The case of Vietnam Working paper Series No 2012/22 Thomsen S and Pedersen T (1997) Ownership structure and performance in the largest European companies Strategic Management Journal, Vol 21, Issue 1, pp 5-17 Thomsen S and Pedersen T (2000) Ownership Structure and Economic Performance in the Largest European Companies, Strategic Management Journal, vol 21, no 6, pp 689-705 Trang 44 Tian L and Estrin S (2008) Retained state shareholding in Chinese PLCs: Does government ownership always reduce corporate value?, Journal of Comparative Economics, vol 36, no 1, pp 74-89 Vickers J, Yarrow G, (1988) Privatization: An economic analysis, MIT Press Series on the Regulation of Economic Activity 18, MIT Press, Cambridge, MA Võ Chí Trung (2012) Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động: Nghiên cứu doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Tài Chính-Ngân hàng, Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Võ Xuân Vinh (2014) Sở hữu nước ngoài, Hiệu hoạt động Giá trị doanh nghiệp : Nghiên cứu công ty thị trường chứng khoán Việt Nam Công nghệ ngân hàng , Số 96 , tháng 3/2014 Wei Z, Xie F and Zhang S (2005) Ownership structure and firm value in China’s privatized firms: 1991-2001, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 40, pp 87-108 Xu X and Wang Y (1997) Ownership Structure, Corporate Governance, and Corporate Performance: The Case of Chinese Stock Companies, World Bank Policy Research Working Paper No 1794 Zeitun R, Tian G, Keen S (2007) Marcoeconomic determinants of corporate performance and failure: evidence from an emerging market the case of Jordan, Corporate Ownership and Control, (1), pp 179-194 Trang 45 [...]... (Short, 1994) 2.3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp Các yếu tố tác động đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp là một chủ đề nghiên cứu nổi trội từ trước đến nay của các nhà học thuật cũng như những nhà kinh tế, các nghiên cứu về vấn đề này được thực hiện ở nhiều thị trường trên toàn thế giới Càng ngày các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quả doanh nghiệp càng đa dạng, không... sở hữu nhà nước sau cổ phần hoá dưới 50% đạt hiệu quả cao hơn trước khi cổ phần hoá cả về hiệu quả tài chính và hiệu quả hoạt động Trang 14 Ngược lại, nhóm doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu nhà nước trên 50% không tìm thấy sự khác biệt về hiệu quả tài chính sau cổ phần hoá so với trước cổ phần hoá Nghiên cứu của Razak & ctg (2008) xem xét tác động của sở hữu nhà nước đến hiệu quả doanh nghiệp dựa trên hai... và kết quả rút ra từ các nghiên cứu trước làm cơ sở cho việc xác định mối tương quan của sở hữu nhà nước và hiệu quả doanh nghiệp Cụ thể là lý thuyết cấu trúc sở hữu và lý thuyết sở hữu tập trung 2.1 Hiệu quả tài chính doanh nghiệp Hiệu quả tài chính còn được gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả doanh nghiệp, hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận... tác động nghịch biến của sở hữu nhà nước thì vẫn có các nghiên cứu khác cho thấy tác động đồng biến hoặc chưa đủ căn cứ xác định về tác động của sở hữu nhà nước đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp như nghiên cứu của Tian & Estrin (2008) với cơ sở dữ liệu là hơn 9.000 quan sát, trong từ năm 1994 đến năm 2000 trên thị trường chứng khoán Trung Quốc Nghiên cứu này đã cho kết quả: sở hữu của nhà nước. .. 1995 Kết quả chỉ ra sở hữu nhà nước tác động ngược chiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Các tác giả cũng đồng thời chỉ ra rằng nếu cổ đông lớn nhất trong doanh nghiệp là một gia đình, một công ty khác, hoặc chính phủ thì tất cả các phần vốn này đều có tác động ngược chiều đối với hiệu quả doanh nghiệp (ví dụ, vốn chính phủ tăng một đơn vị tương đương với hiệu quả tài chính giảm một số đơn vị... hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh; sở hữu nước ngoài tác động đến hiệu quả doanh nghiệp cũng rất được quan tâm (Nguyễn Thành Duy Phương, 2012; Võ Xuân Vinh, 2014) Một yếu tố khác trong cấu trúc sở hữu là sở hữu tổ chức được Phan Hiệp (2014) nghiên cứu với đề tài tác động sở hữu vốn của tổ chức lên hiệu quả hoạt động niêm yết trên thị trường chứng. .. trọng ảnh hưởng tới hiệu quả doanh nghiệp như bài nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi và hiệu quả doanh nghiệp của Claudio và Urs (2009) và bài nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả doanh nghiệp của Miroslava và Peter (2008), nên tác giả thêm 2 biến này vào mô hình Mô hình đề xuất : Hiệu quả tài chính doanh nghiệp = β0 + β1(Tỷ lệ sở hữu nhà nước) + β2(Quy Mô) + β3(Tuổi doanh nghiệp) + β4(Tỷ lệ nợ)... cổ phần của nhà nước dưới 20% và trên 20% tổng số cổ phần doanh nghiệp còn mục tiêu của bài nghiên cứu này là xác định mối tương quan giữa tỷ lệ sở hữu nhà nước và hiệu quả tài chính doanh nghiệp nên tác giả thay đổi cách xác định biến sở Trang 17 hữu nhà nước thành tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà nước trên tổng số cổ phần của doanh nghiệp Loại bỏ các biến nDual, AC, PM : 2 biến AC ( chi phí trên doanh. .. cho thấy hiệu quả hoạt động của những công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước trên 51% thì có hiệu quả hoạt động của công ty cao hơn những công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước dưới 51% Một nghiên cứu khác của LI, Sun & Zou (2009) phát hiện ra rằng sự biến động của kết quả kinh doanh theo phần vốn nhà nước phụ thuộc vào mức độ lợi nhuận của doanh nghiệp; cụ thể, nghiên cứu phát hiện ra rằng tồn tại tác động nghịch... là: cơ chế quản lý tài chính kém, hệ thống thông tin quản lý thiếu hụt, thiếu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính chủ chốt được thống nhất và tình trạng tham nhũng Lê Thị Văn Anh (2013) sau khi nghiên cứu đề tài cổ phần hoá và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh với mẫu là 63 doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh Kết quả chỉ ra rằng nhóm doanh nghiệp có ... đề tài nhằm nâng cao hiệu tài doanh nghiệp thông qua tìm hiểu tác động phần vốn nhà nước đại diện tỷ lệ cổ phần nhà nước sở hữu doanh nghiệp đến hiệu tài doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoán. .. đó, cổ đông nhà nước tác động cổ đông nhà nước đến hiệu doanh nghiệp chủ đề nghiên cứu quan trọng nước phát triển, đặc biệt nước có doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có sở hữu nhà nước chiếm... hữu nhà nước có tác động đến hiệu tài doanh nghiệp hay không? Nếu có, sở hữu nhà nước tác động đến hiệu tài doanh nghiệp? 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu tài