Màu da : màu của chức da, chiều dày của lớp hạt và lớp sừng, sự phản quang của mạch máu dưới da, và nhất là... THƯỢNG BÌTHƯỢNG BÌ EPIDERMIS: Là biểu mô lát tầng sừng hóa gồm 5 lớp: l
Trang 1ThS Bs Ngô Minh Vinh
GIẢI PHẨU HỌC
DA THƯỜNG
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
Chiếm dt 1,5 – 2 m 2 , chiếm 5% trọng lượng (16 – 18% nếu tính luôn cả lớp mỡ dưới da), dày từ 0.06 – 0.09 mm (mi mắt) đến 0.5 – 0.8 mm (lòng bàn tay và chân).
Bề mặt có nhiều hình hằn phức tạp, tam giác hoặc hình trám Đặc biệt các đường vân hình van đầu ngón tay và chân khác nhau ở mỗi người.
Màu da : màu của chức da, chiều dày của lớp hạt và lớp sừng, sự phản quang của mạch máu dưới da, và nhất là
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Trang 5THƯỢNG BÌ
THƯỢNG BÌ (EPIDERMIS):
Là biểu mô lát tầng sừng hóa gồm 5 lớp: lớp đáy (sinh sản), lớp gai, lớp hạt, lớp sáng và lớp sừng.
Có nhiều đầu tận của các sợi thần kinh, không có mạch máu.
Lớp đáy (Stratum basalium germminativum):
1 lớp TB hình trụ nằm sát nhau, nhân to hình tròn hoặc bầu
dục, giàu chromatin, bắt màu đậm.
Bào tương đan ngón với nhau bằng các thể nối (dermosomes), bào tương có nhiều vi tơ trương lực (tonophilamens), nhiều hạt sắc tố bị thực bào.
Xen kẻ giửa các tế bào đáy là các hắc tố bào (melanocyte) có khỏang 1155 tb/mm 2 da.
Lớp đáy gián phân là tiền thân của các lớp tế bào phía trên.
Trang 6THƯỢNG BÌ
Trang 82 Lớp gai (Stratum spinosum):
Gồm 5 – 10 lớp TB, hình hộp lên trên dẹp dần có trục song song với bề mặt da, khe gian bào rõ Bào tương
có các tơ trương lực (tonophibrilles) song song với bề mặt da Có nhiều nhánh ngắn TB (gọi là những gai) nối các TB với nhau
Nhân tròn to và bắt màu kiềm đậm Xen kẻ là các TB Langerhans bắt màu nhạt và không có hạt sắc tố
Trang 9THƯỢNG BÌ
Trang 103 Lớp hạt (stratum granulosum)
Gồm 1 – 4 lớp TB, nhân ngày càng nhỏ, trong bào
tương xuất hiện các hạt bắt màu đậm, là biểu hiện đầu tiên của quá trình sừng hóa thượng bì
Trang 12THƯỢNG BÌ
5 Lớp sừng (stratum corneum)
TB hoàn toàn sừng hóa, nhân và bào quan biến mất, trong bào tương chỉ còn các bó sợi sừng Chỉ còn chất dạng anbumin, ít nước nhiều S, có mỡ và polysacarit
Dày nhất ở lòng bàn tay/chân những vùng hay chấn thương tỳ ép, mõng nhất ở mi mắt và bộ phận sinh
dục
Trang 13BÌ
Gồm 2 lớp: lớp nhú (lớp dưới thượng bì) và lớp lưới
Ngăn cách với thượng bì bằng màng đáy có cấu tạo đồng nhất số ít chất dạng lipid chủ yếu là axit
hyaluronic và chondroitin sunfuric
Bì nhú tính từ thượng bì đến mạng lưới mạch máu
nông; gồm các sợ keo, sợi đàn hồi và sợi ưa bạc mảnh
và thưa
Bì lưới: các bó sợi cơ chác và dày hơn xen kẻ các sợi đàn hồi cũng dày và xoắn thành búi Độ chắc của da phụ thuộc và lớp lưới
Trang 14BÌ
Trang 15BÌ
Trang 16 Bì còn có các TB còn có các TB có nguồn gốc và
chức năng khác nhau: TB lympho, hắc bào, đại thực bào, tổ chức bào, tb ăn hắc tố, đại đa số các TB này có vai trò quan trọng trong qt viêmvà đáp ứng miễn dịch
Ngoài ra bì còn có phần phụ của da: cơ, mạch máu,
tận cùng thần kinh
Trang 18 Hệ thống lympho da: hệ thống lymho nông nằm dưới nhú
bì, mạng lưới lympho sâu nằm ở dưới, những mao mạch
có van tạo thành buisau đó chảy vào các ống lympho
Trang 19HẠ BÌ
Trang 20 Bộ máy thần kinh thụ cảm:
Thể Farter Pacini: có ĐK 3mm hoặc hơn, nằm ở hạ bì có nhiệm vụ tiếp thu cảm giác tỳ ép sâu và sờ mó tập trung nhiều ở lòng bàn tay chân và bộ phận sinh dục
Thể Golghi Masson: nằm ở nhú bì và dưới nhú
Thể xúc giácMeissner: nằm ở các nhú bì có hình bầu dục dài.
Thể Krause: nằm dưới nhú và trong nhú, tiếp thu cảm giác lạnh
Thể Ruffini: trung bì sâu sát hạ bì tiếp thu cảm giác nóng
Trang 21PHẦN PHỤ CỦA DA
Tuyến mồ hôi nước (glandes eccrines) Cấu tạo gồm 3 phần:
Phần tiết hình tròn khu trú ở bì giữa hay bì sâu Có 2 lớp tế bào giữa
là những tế bào tiết, chung quanh có lớp tế dẹt bao bọc.
Phần ống đi qua trung bì có cấu trúc như phần tiết nhưng ít bài tiết
Phần ống đi qua thượng bì có hình xoắn ốc và tế bào có nhiễm hạt sừng.Tuyến mồ hôi nước gặp nhiều ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và không có ở môi, quy đầu, âm vật, môi nhỏ, có chừng 140 – 340
tuyến trên 1 cm 2 da.
Tuyến mồ hôi nhờn (glandes apocrines)
Tuyến này nhiều nhất ở vùng nách, mi mắt, ống tai ngoài, vú, chung quanh hậu môn, vùng gần xương mu, âm hộ, bìu, quanh rốn.
Tuyến này khi tiết ra thì tế bào tiết bị hủy một phần và đổ thẳng vào nang lông đoạn trên tuyến bã.
Tuyến mồ hôi nhờn có cấu trúc lớn hơn tuyến mồ hôi nước.
Trang 23PHẦN PHỤ CỦA DA
Là phần lõm sâu xuống của thượng bì, bên trong chứa sợi lông và tiếp cận với tuyến bã Nang lông ở rải rác khắp người trừ lòng bàn tay và lòng bàn chân
Mỗi nang lông gồm 3 phần:
» Miệng nang lông thông ra với mặt da.
» Cổ nang hẹp, có miệng tuyến bã thông ra ngoài.
» Bao lông là phần dài nhất ăn sâu xuống hạ bì.
Lông tóc phát triển theo chu kỳ tăng trưởng Trung
bình trên tất cả mặt da có
khoảng 30 – 150 triệu sợi, tốc độ mọc khoảng 0,1 – 0,5 mm/ ngày
Trang 24PHẦN PHỤ CỦA DA
Móng:
Là cấu trúc hóa sừng mọc ra trở thành móng Móng gồm có mầm sinh móng nằm trong rãnh móng, một thân cố định dính chắc vào giường móng và một bờ tự
do, chung quanh móng là các nếp bên và nếp sâu
Trang 25PHẦN PHỤ CỦA DA