1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình thiệp 20-11

20 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

hình thiệp 20-11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Tn 1 Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng: Tiết1: ¤N TËP VỊ HAI GãC §èi ®Ønh I. mơc tiªu. - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh. - Rèn luyện kó năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán. II. Chn bÞ - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp, Bót d¹, thíc th¼ng, phÊn mµu… - HS: b¶ng nhãm, bót d¹…… III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc Líp: 7A Sü sè: .……… Líp: 7B Sü sè:… … … . 2. KiĨm tra bµi cò. - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? - Chữa bài 4 SGK/82. 3. Bµi míi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng H§ 1: Ch÷a bµi tËp. Bài 5 SGK/82: a) Ve õ · ABC = 56 0 b) Vẽ · ABC' kề bù với · ABC , · ABC' = ? c) Vẽ · C'BA' kề bù với · ABC' . Tính · C'BA' . - GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù. - GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính. b) Tính · ABC' = ? Vì · ABC và · ABC' kề bù nên: · ABC + · ABC' = 180 0 56 0 + · ABC' = 180 0 · ABC = 124 0 c)Tính · C'BA' : Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’. => · A'BC' đối đỉnh với · ABC . => · A'BC' = · ABC = 56 0 Bài 5 SGK/82: c)Tính · C'BA' : Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’. => · A'BC' đối đỉnh với · ABC . => · A'BC' = · ABC = 56 0 1 - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh. HS nh¾c l¹i tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh H§ 2: Lun tËp. Bài 6 SGK/83: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 47 0 . tính số đo các góc còn lại. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày. - GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5. GV ch÷a nhËn xÐt H S ®äc ®Ị a) Tính ¼ xOy : vì xx’ cắt yy’ tại O => Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’ Nên · xOy đối đỉnh · x'Oy' Và · xOy' đối đỉnh · x'Oy => · xOy = · x'Oy' = 47 0 b) Tính · xOy' : Vì · xOy và · xOy' kề bù nên: · xOy + · xOy' = 180 0 47 0 + · xOy' = 180 0 => · xOy' = 133 0 c) Tính · yOx' = ? Vì · yOx' và · xOy đối đỉnh nên · yOx' = · xOy' => · yOx' = 133 0 Bài 6 SGK/83: a) Tính ¼ xOy : vì xx’ cắt yy’ tại O => Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’ Nên · xOy đối đỉnh · x'Oy' Và · xOy' đối đỉnh · x'Oy => · xOy = · x'Oy' = 47 0 b) Tính · xOy' : Vì · xOy và · xOy' kề bù nên: · xOy + · xOy' = 180 0 47 0 + · xOy' = 180 0 => · xOy' = 133 0 c) Tính · yOx' = ? Vì · yOx' và · xOy đối đỉnh nên · yOx' = · xOy' => · yOx' = 133 0 Bài 9 SGK/83: Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh. Hai góc vuông không đối đỉnh: · xAy và · yAx' ; · xAy và · xAy' ; · x'Ay' và · y'Ax Bài 9 SGK/83: 2 - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nhắc lại 4. Lun tËp, cđng cè. 5. H íng dÉn, dỈn dß. - Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập. - Chuẩn bò bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Tn 2 Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng: Tiết 2. «n tËp vỊ hai ®êng th¼ng vu«ng gãc I. mơc tiªu. - HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc. - Rèn luyện kó năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. chn bÞ. - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp Bót d¹, phÊn mµu, thíc th¼ng, ªke… - HS: B¶ng nhãm, bót d¹… III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc. Líp: 7A Sü sè:……… Líp: 7B Sü sè:……… 2. KiĨm tra bµi cò. HS 1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. 2) Sữa bài 14 SBT/75 HS 2: 1) Phát biểu đònh nghóa đường trung trực của đoạng thẳng. 2) Sữa bài 15 SBT/75 3. Bµi míi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng H § 1 ch÷a bµi tËp. Bài 17 SGK/87: 1. Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. 3 -GV hướng dẫn HS đối Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) Họa tiết trang trí (file png) A B CD Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV: CHƯƠNG I - TỨ GIÁC Tiết 1 TỨ GIÁC I/ Mục tiêu • Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. • Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. • Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II/Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn đònh lớp • Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà. • Chia nhóm học tập. 2/ Bài mới Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 180 0 . Còn tứ giác thì sao ? Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Tứ giác 1/ Đònh nghóa Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. →Đònh nghóa : lưu ý _ Gồm 4 đoạn “khép kín”. _ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. ?1 a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng Trang 1 •N Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV: Tứ giác ABCD là tứ giác lồi chứa bất kì cạnh nào của tứ giác → Đònh nghóa tứ giác lồi. ?2 Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 :a/ B và C, C và D. C d/ Góc : Â, D ˆ ,C ˆ ,B ˆ . Hai góc đối nhau B ˆ và D ˆ . e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q Hoạt động 2 : Tổng các góc của một tứ giác 2/ Tổng các góc của một tứ giác. Đònh lý: Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 360 0 . 3 a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có :  1 + C ˆ B ˆ + 1 = 180 0 Tam giác ACD có :  2 + C ˆ D ˆ + 2 = 180 0 ( 1 + 2 )+ C ˆ (D ˆ B ˆ ++ 1 + C ˆ 2 ) = 360 0 BAD + ++ D ˆ B ˆ BCD = 360 0 → Phát biểu đònh lý. ?4 a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng : 145 0 , 65 0 b/ Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 360 0 . Trang 2 •M MM M •P •Q A B CD Hình 2 A B CD 1 1 2 2 Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV: Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn 360 0 . Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 360 0 . → Từ đó suy ra: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù. Hoạt động 3 : Bài tập Bài 1 trang 66 Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ =++ D ˆ C ˆ B ˆ 360 0 110 0 + 120 0 + 80 0 + x = 360 0 x = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) x = 50 0 Hình 5b : x= 360 0 – (90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 Hình 5c : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Hình 5d : x= 360 0 – (75 0 + 90 0 +120 0 ) = 95 0 Hình 6a : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Hình 6a : x= 360 0 – (95 0 + 120 0 + 60 0 ) = 85 0 Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : Q ˆ P ˆ N ˆ M ˆ +++ = 360 0 3x + 4x+ x + 2x = 360 0 10x = 360 0 ⇒ x = 10 360 0 = 36 0 Bài 2 trang 66 Hình 7a : Góc trong còn lại =D ˆ 360 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 Góc ngoài của tứ giác ABCD :  1 = 180 0 - 75 0 = 105 0 B ˆ 1 = 180 0 - 90 0 = 90 0 C ˆ 1 = 180 0 - 120 0 = 60 0 D ˆ 1 = 180 0 - 75 0 = 105 0 Hình 7b : Ta có :  1 = 180 0 -  B ˆ 1 = 180 0 - B ˆ C ˆ 1 = 180 0 - C ˆ Trang 3 Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV: D ˆ 1 = 180 0 - D ˆ  1 + B ˆ 1 + C ˆ 1 + D ˆ 1 = (180 0 -Â)+(180 0 - B ˆ )+(180 0 - C ˆ )+(180 0 - D ˆ )  1 + B ˆ 1 + C ˆ 1 + D ˆ 1 = 720 0 - (Â+ =++ )D ˆ C ˆ B ˆ 720 0 - 360 0 = 360 0 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà • Về nhà học bài. • Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác đònh tọa độ. • Làm các bài tập 3, 4 trang 67. • Ngày soạn: / / Ngày dạy: Ch ơng I : Đoạn thẳng Tiết 1. Điểm. Đờng thẳng I.Mục tiêu: -HS có đợc khái niệm và hình ảnh về điểm và đờng thẳng. Vị trí tơng đối giữa điểm và đờng thẳng. -Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm và đờng thẳng, sử dụng ký hiệu có liên quan. -HS thấy đợc cơ sở thực tế của hình học. II .Chuẩn bị +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III .Hoạt động dạy và học : 1. Tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học) 3.Bài mới: - GV mô tả hình ảnh của điểm và cách đặt tên cho điểm. ? Lấy một điểm N không trùng với A, B, C - GV mô tả hình ảnh của đờng thẳng, cách đặt tên cho đờng thẳng. ? Hãy vẽ hai đờng thẳng a, b phân biệt ! 1, Điểm: Mô tả: Dấu chấm là hình ảnh của điểm Đặt tên: Dùng các chữ cái in hoa đặt tên cho điểm Hai điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau. VD: Cho điểm A, B, C M A B CM Chú ý: Một điểm cũng là một hình 2, Đ ờng thẳng : VD: Sợi chỉ căng thẳng, cạnh bàn, Mô tả: a Đặt tên: Dùng các chữ cái thờng đặt tên cho đờng thẳng Hai đờng thẳng phân biệt, hai đờng thẳng trùng nhau. 1 ? Hãy Lấy một điểm A d, B d! H nằm trên d. m n , d m d m n 3.Điểm thuộc đ ờng thẳng, điểm không thuộc đ ờng thẳng. a A M B KH: A a, B b, M a. Chú ý: đờng thẳng a còn gọi là đờng thẳng AB. K d 4.Củng cố : ? Hs lên bảng ! ?HS lên bảng vẽ ! ? HS làm vào giấy nháp nộp chấm chéo tổ ! ? HS lên bảng vẽ ! Bài1: Bài2: C a A b B c Bài3: Bài6: m K A B D P C 5.H ớng dẫn học ở nhà : - BTVN: 4, 5, 7 ( sgk ) 2 Ngày soạn: / / Ngày dạy: Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng I .Mục tiêu : - HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Trong 3 điểm thẳng hàng có và chỉ có một điểm nằm giữa 2 điểm kia. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm kia . II .Chuẩn bị. + Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây. + Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III. Hoạt động dạy và học 1. Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy Đặt tên điểm, đờng thẳng vào hình vẽ, điểm A thuộc những đờng thẳng nào ? Những điểm nào nằm trên đờng thẳng m ? A m 3.Bài mới: M N P ? Trong 3 điểm thẳng hàng điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ? 1, Thế nào là ba điiểm thẳng hàng ? VD: 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì chúng cùng nằm trên một đờng thẳng. - Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đờng thẳng 2, Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: Mô tả: VD1: điểm B nằm giữa 2 điểm A và C, điểm A và C không nằm giữa hai điểm còn lại. Nhận xét: ( sgk ) 3 - Cho 3 điểm D, E, F nh hình vẽ, điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? PVD2: Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm kia. 4.Củng cố : - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - Hớng dẫn học sinh đặt thớc kiểm tra ! - HS lên bảng ! - Mỗi HS vẽ 1 hình. - Mỗi HS vẽ 1 hình Để 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại cần 2 Đ/K: Bài8 A, M, N thẳng hàng Bài 9 a,Bộ 3 điểm thẳng hàng: B, D, C. D, E, G. A, B, E. b, Bộ 3 điểm không thẳng hàng: A, B, C. B, D, E. Bài10: Vẽ hình Bài13 a, b, 5 .H ớng dẫn học ở nhà : BTVN: 12, 14 ( sgk ) & 5 13 ( BTT ) Ngày soạn: / / Ngày dạy: Tiết3 Đờng thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu : - Khẳng định có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Nắm đợc vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trên mặt phẳng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. II .Chuẩn bị. 4 + Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây. + Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III .Hoạt động dạy và học 1 Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ điểm A nằm giữa 2 điểm B và C ! ? Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm M, N, Lấy 1 điểm P không thuộc đờng thẳng đó ? Điểm nào nằm giữa trong 3 điểm đó ? Giáo án: SỐ HỌC 6 GV: Phạm Bá Quảng Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày dạy: /8/2011 Tiết 1 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán. 3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu, nội quy và dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. * Đặt vấn đề: Gv: Giới thiệu nội dung chương I: (Như Sgk – 4) Từ tập hợp thường được dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có nghĩa gì bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Gv Cho hs quan sát hình 1 trong sgk rồi giới thiệu: - Tập hợp các đồ vật (Sách, bút) đặt trên bàn. 1.Các ví dụ . Gv Lấy them một số Vd thực tế ở ngay trong lớp, trường. - Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tập hợp các cây trong sân trường. Hs - Nghe gv giới thiệu. - Hs tự tìm các Vd về tập hợp. Gv Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Gv viết tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4, rồi giới thiệu các phần tử của tập hợp. 2.Cách viết và các kí hiệu: VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = { } 0;1;2;3 hay A = { } 1;0;2;3 Gv Giới thiệu cách viết tập hợp (Như Sgk – 5) Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. ? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử của tập hợp? B = { } a,b,c a, b, c là các phần tử của tập Hs 1 hs lên bảng. hợp B. Trường THCS Nguyễn Hằng Chi Trang 1 Giáo án: SỐ HỌC 6 GV: Phạm Bá Quảng Gv Đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu. ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? Hs Số 1 là phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: 1 ∈ A, đọc là: 1 thuộc Gv Giới thiệu các viết kí hiệu và cách đọc. A hoặc 1 là phần tử của A. ? Số 7 có là phần tử của tập hợp A không? Hs Số 7 không là phần tử của tập hợp A. 7 ∉ A, đọc là: 7 không thuộc A Gv Giới thiệu tiếp kí hiệu. hoặc 7 không là phần tử của A. ? Hãy dung ký hiệu ∈ , ∉ hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng: a B; 1 B; B∈ a B; 1 B; c B∈ ∉ ∈ hoặc a B∈ Hs Lên bảng làm. Gv + Sau khi làm xong bài tập gv chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. + Cho hs đọc chú ý trong Sgk. + Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách (Liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó) Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là: x N∈ và x < 4 * Chú ý(Sgk – 5) * Cách viết tập hợp có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. A = { } x N / x 4∈ < Gv + Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như trong Sgk. + Cho hs làm bài tập củng cố: ?1, ?2. ?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. Hs Gv Hoạt động nhóm Kiểm tra nhanh. C1: D = { } 0;1;2;3;4;5;6 C2: D = { } x N / x < 7∈ 2 ∈ D; 10 ∉ D ?2. { } M= N;H;A;T;R;G 3. Củng cố, luyện tập: Gv: Cho hs làm bài tập 1; 3 (Sgk – 6) HS: BT 1: C 1 : A = { 9; 10; 11; 12; 13} C 2 : A = {x Є N/ 8 < x < 14} 12 Є A 14 ∉ A BT 3: x ∉A; y Є B ;b ∉A ; b Є B Hs: Hoạt động nhóm bài tập 2; 4(Sgk – 6) sau đó chấm chéo bài. BT 2: M ={ T; O; A; N; H; C} BT 4: A = {15; 26} B = { 1; a; b} M = { bút} H = { bút; sách; vở} 4. Hướng dẫn tự học ở nhà: + Học kĩ phần chú ý trong Sgk. + Làm bài tập 5(Sgk – 6); 1 đến 8(Sbt – 3; 4) + Chuẩn bị bài: Tập hợp các số Tự nhiên. Ngày soạn: 20/8/2011 Trường THCS Nguyễn Hằng Chi Trang 2 Giáo án: SỐ HỌC 6 GV: Phạm Bá Quảng Ngày dạy: /8/2011 Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm Ngày soạn : 16 / 8 / 2011 CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1. §1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1. 2. Kỹ Năng :Hs biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên 3. Thái độ : Hs biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. II. Chuẩn bị: Gv: Thước kẻ ,tranh vẽ hình 1 và hình 2, phiếu học tập. Hs: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. III. Các hoạt động dạy học: A . Tổ chức lớp. B. Kiểm tra bài cũ. Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường cao AH. a). Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? b). Xác định hình chiếu của AB ,AC trên cạnh huyền BC? Trả lời: a). ∆ AHC : ∆ BAC ∆ AHB : ∆ CAB ∆ AHB : ∆ CHA b). BH và CH C. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT H C B A Gv giữ lại hình vẽ của phần kiểm tra bài củ và kí hiệu các độ dài đoạn thẳng lên hình vẽ. - Từ ∆ AHC : ∆ BAC ta suy ra được tỉ lệ thức nào ? Hs: AC HC BC AC = - Nếu thay các đoan thẳng trong tỉ lệ thức bằng các độ dài tương ứng thì ta được tỉ lệ thức nào? Hs: / b b a b = - Từ tỉ lệ thức / b b a b = em hãy suy ra hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? Hs: b 2 = ab / - Tương tự em hãy thiết lâp hệ thức cho cạnh góc vuông còn lại? Hs: c 2 = ac / -Từ ∆ AHB : ∆ CHA ta suy ra được tỉ lệ thức nào? Hs: AH HB CH AH = - Thay các đoạn thẳng bằng các độ dài tương ứng ta được tỉ lệ thức nào? Hs: / / h c b h = - Từ tỉ lệ thức / / h c b h = hãy suy ra hệ thức liên quan tới đường cao? Hs: h 2 = b / c / - Hãy nêu lại định lí? Hs: Nêu định lí như sgk. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu cuả nó trên cạnh huyền. Định lí 1:(sgk) Gt ∆ ABC , µ 0 90A = ; AH ⊥ BC; BC= a; AB = c; AC = b; HB = c / ; HC = b / Kl b 2 = ab / ; c 2 = ac / chứng minh: ta có : ∆ ⊥ AHC : ∆ ⊥ BAC(góc C chung) Suy ra: AC HC BC AC = Hay / b b a b = Vậy b 2 = ab / Tương tự ta có :c 2 = ac / 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. Định lí 2(sgk) Gt ∆ ABC , µ 0 90A = ; AH = h;BH = c / ;CH = b / Kl h 2 =b / c / Chứng minh: Xét hai tam giác vuông AHB và CHA ta có: · · BAH ACH= ( cùng phụ với góc ABH) do đó ∆ AHB : ∆ CHA ⇒ AH HB CH AH = ⇔ / / h c b h = Vậy h 2 = b / c / D.Bài tập Bài tập1: Hướng dẫn: b / c / h b c a H C B A b / c / h c b H B C A y x 8 6 H B C A a). Tìm x và y là tìm yếu tố nào của tam gíc vuông ABC ? Hs: Tìm hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB,AC trên cạnh huyền BC. - Biết độ dài hai cạnh góc vuông vậy sử dụng hệ thức nào để tìm x và y ? Hs: Hệ thức 1: -Để sử dụng được hệ thức 1 cần tìm thêm yếu tố nào? Hs: Độ dài cạch huyền - Làm thế nào để tìm độ dài cạnh huyền? Hs: Áp dụng định lí Pytago. Giải : Ta có 2 2 2 2 6 8 10BC AB AC= + = + = Ta lại có: 2 2 . 6 10. 3,6; 6,4 AB BC BH x x y = ⇔ = ⇒ = = Bài tập 2: Giải: Ta có: AB 2 = BC.BH 2 5.1 5 5x x⇔ = = ⇒ = 2 2 . 5.4 20 20AC BC HC y y= ⇔ = = ⇒ Bài tập 3:(Dùng phiếu học tập) Tìm x trong mỗi trường hợp sau: Hình1: Hình 2: Kết quả:H 1 : x = 4 ;H 2 :x = 8 E.Củng cố :Cho tam giác ABC vuông tại A;đường cao AK.Hãy viết hệ thức giữa : 1) cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2)Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền G. Hướng dẫn học ở nhà: - Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học. -Xem lạiu các bài tập đã giải . -Làm ví dụ 2/66 sgk Hướng dẫn :Áp dụng hệ thức 2 để tính. Tiết 2 §1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t) I .Mục tiêu : 1.Kiến thức 4 1 y x H B C A 2 x 8 H B C A 2 4 x H B C A Học sinh biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông(Định lí 3 và định lí 4)giới sự dẫn dắt của giáo viên 2.Kĩ năng:HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giả ài tập 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II . Chuẩn bị :_ -GV: Thước

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w