1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gian an 20/11

7 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Nội dung

gian an 20/11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

`Trêng THCS Th¹ch B»ng NguyÔn Huy TÞnh ThÓ dôc 8 Tuần 1: Ngày soạn: 15/8/2009 Tiết 1 Bài : LÍ THUYẾT “ MỘT SỐ PP LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN SỨC NHANH” I/ Mục tiêu_ yêu cầu: 1. Chạy cự li ngắn: - Lí thuyết: một số PP luyện tập phát triển sức nhanh (p1). - Yêu cầu HS thực hiện đúng các nội dung ôn tập. - Hiểu được phần lí thuyết để vận dụng vào tập luyện trong thực tế. II/ Địa điểm_ Phương tiện: - Sân trường. - Còi. III/ Tiến trình lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I/ Mở Đầu: 1. Nhận lớp: - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến nội dung trương trình tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai; hông; gối; ép dọc; ép ngang. - Chạy nhẹ II/ Cơ Bản: - Một số PP luyện tập phát triển sức nhanh. 1)Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh (phần 1) - Một số điều cần thiết - Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất - Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản : Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh. + Phản ứng nhanh : Nghe hiệu lệnh chạy người chạy phản ứng nhanh bằng động tác xuất phát . 5 phút 2 phút 4 phút 2 vòng 35 phút - ĐH 4 hàng ngang cán sự điều khiển.  GV                                   GV                                 Cả lớp chạy nhẹ nhàng vòng sân trường.  GV                 HS ngồi.                 N¨m häc: 2009 - 2010 1 `Trêng THCS Th¹ch B»ng NguyÔn Huy TÞnh ThÓ dôc 8 + Tần số động tác nhanh : Tần số bước chạy trong 1 giây; số lần bước đi bộ trong 1 phút . + Thực hiện động tác đơn nhanh : Trong bóng chuyền, trong võ thuật, đấu kiếm . - Ngoài ra sức nhanh trong chạy nhanh còn liên quan đến + Sức mạnh tốc độ : chạy lao sau xuất phát (đưa tốc độ cơ thể từ 0 lên đến tốc độ cao nhất) + Sức bền tốc độ : Chạy giữa quãng (duy trì tốc độ cao nhất cho đến đích . III/ Kết Thúc: - Thả lỏng _ Nhận xét và đánh giá tiết học. - Đưa bài tập về nhà. - Xuống lớp. 5 phút  GV                                 Tuần 1: N¨m häc: 2009 - 2010 2 `Trêng THCS Th¹ch B»ng NguyÔn Huy TÞnh ThÓ dôc 8 Ngày soạn: 15/8/2009 Tiết 2 Bài : BÀI THỂ DỤC - CHẠY NGẮN I/ Mục tiêu_ yêu cầu: 1. Thể dục: - Học từ nhịp 1-8. - Yêu cầu học sinh nghiêm túc, tác phong nhanh nhẹn trong tập luyện. 2. Chạy ngắn: - Cho HS ôn lại các động tác bổ trợ “ chạy bước nhỏ; nâng cao đùi; chạy đạp sau. - Một số trò chơi phát triển sức nhanh. - Yêu cầu HS thực hiện đúng các nội dung ôn tập. - Hiểu được phần lí thuyết để vận dụng vào tập luyện trong thực tế. II/ Địa điểm_ Phương tiện: - Sân trường. - Còi. III/ Tiến trình lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I/ Mở Đầu: 3. Nhận lớp: - GV và HS làm thủ tục nhận lớp, phổ biến nội dung trương trình tiết học. 4. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay_ cổ chân; khuỷu tay; vai; hông; gối; ép dọc; ép ngang. - Chạy nhẹ II/ Cơ Bản: 1. Chạy cự li ngắn: - Ôn các động tác bổ trợ: • Chạy bước nhỏ. • Nâng cao đùi. • Chạy đạp sau. - Khái niệm về chạy cự li ngắn. • Là cơ thể phải làm việc với cường 5 phút 4 phút 2 vòng 32 phút 16 phút 3 lần x 15m 3 lần x 15m 3 lần x 15m - ĐH 4 hàng ngang cán sự điều khiển.  GV                                   GV                                 - Cả lớp chạy nhẹ nhàng_ vòng sân trường.                          GV         N¨m häc: 2009 - 2010 3 `Trêng THCS Th¹ch B»ng NguyÔn Huy TÞnh ThÓ dôc 8 độ cực đại( tốc độ tối đa) trong thời gian ngắn, trong tình trạng nợ oxi. • Nội dung chạy ngắn gồm có: 60 – 80 – 100- 200 – 400m. • Hình thức thi đấu: chạy vượt rào; chạy tiếp sức… • Ở cấp THCS chạy 60m trên đường thẳng. - Một số PP luyện tập phát triển sức nhanh. - Trò chơi: • Chạy tiếp sức 2. Thể dục: - Học 8 nhịp đầu của bài TD liên hoàn (nam, nữ). 3. Củng cố: • 8 nhịp Tr­êng­MÉu­Gi¸o­Hoa­Mai UBND H CAO LÃNH Kiểm tra chất lượng học kỳ 1 - Năm học:2010 -2011 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn:Vật lý lớp 9 ------ Đề Chính thức ------ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1(1 điểm): Viết công thức tính điện trở tương đương đối với: a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 vả R 2 mắc nối tiếp. b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 vả R 2 mắc song song. Câu 2 (2 điểm): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-LenXơ ? Áp dụng: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn thay đổi như thế nào khi cường độ dòng điện tăng gấp đôi? Câu 3 (1 điểm): Hãy nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín? Câu 4 (1điểm): Cho biết các bộ phận chính của động cơ điện một chiều? Câu 5 (1điểm): Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Câu 6 (1 điểm): Có một thanh nam châm lâu ngày sơn đã mờ,làm cách nào để phân biệt cực của nam châm? Câu 7 (3 điểm): Cho hai bóng đèn là Đ 1 có ghi 220V-60W và Đ 2 có ghi 220V-100W. a) Tính điện trở của mổi bóng ? b) Nếu mắc song song hai bóng vào hiệu điện thế 220V. Bóng nào sáng hơn ? c) Nếu mắc song song hai bóng vào hiệu điện thế 150V. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng ? Bài làm Đề KIểM tra chất lợng học kì i Năm học 2010-2011 Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Câu I ( 2 điểm) a) Tính nhanh: 69 2 -38.69+19 2 b) Làm tính nhân: -6x 2 .(5-3x 2 -4x) Câu II ( 2 điểm) a) Làm tính chia: ( 2x 4 - 3x 3 - 3x 2 - 2+ 6x ): x 2 -2 b) Phân tích đa thức thành nhân tử: 2x 2 y-6xy 2 2x 2 -8 CâuIII (2 điểm) Cho biểu thức: 2 2 1 1 x A= + + ( x 2) x-2 x+2 x -4 a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm các giá trị của x để 5 A= 4 . c) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên. Câu IV ( 3 điểm) Cho ABC, các trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi F và H theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng BG và GC. a) Chứng minh rằng tứ giác EFHD là hình bình hành b) ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác EFHD là hình chữ nhật, hình vuông. -------------------------- Hết ------------------------- Hớng dẫn chấm thi Môn Toán lớp 8 học kì I - năm học 2010-2011 Ghi chú: Đáp án chỉ là sơ lợc từng bớc giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài. Bài làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ hợp logic. Nếu HS giải cách khác đúng thì chấm điểm từng phần t- ơng ứng. Hớng dẫn các bớc làm Thang điểm Câu1(2điểm) a) = 69 2 2.19.69 +19 2 0,5 = (69 19) 2 0,25 = 50 2 = 2500 0,25 b) = (- 6x 2 ).5 + ( -6x 2 ).(- 3x 2 ) + (6x 2 ).(- 4x) 0,5 = 18 x 4 24 x 3 - 30 x 2 0,5 Câu2(2điểm) a) Sắp xếp và đặt phép tính chia theo cột đúng Vy: (2x 4 - 3 x 3 - 3x 2 2 + 6x) : ( x 2 - 2) = 2x 2 3x + 1 b) 2x 2 y 6xy 2 = 2xy(y 3 x) 2x 2 8 = 2(x 2 4) = 2 (x 2) (x +2) 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu3 (3điểm) Vi 2x a) A = 2 2 1 1 2 2 4 x x x x + + + ta cú x 2 - 4 = (x-2).(x+2) 0,25 A = 2 2 2 ( 2)( 2) ( 2)( 2) ( 2)( 2) x x x x x x x x x + + + + + + 0,5 2x 4 - 3 x 3 - 3x 2 + 6x - 2 x 2 - 2 2x 4 - 4x 2 2 x 2 - 3x + 1 - 3 x 3 + x 2 + 6x - 2 - 3 x 3 + 6x x 2 - 2 x 2 - 2 0 0,25 0,25 0,25 A H F G E D CB = 2 2 ( 2)( 2) x x x x + − + = ( 2) ( 2)( 2) x x x x + − + = ( 2) x x − ( với x 2≠ ± ) 0,25 b) Khi A = 4 5 thì ( 2) x x − = 4 5 ⇔ 4x = 5x - 10 0,5 ⇔ x = 10 0,25 KL: 0,25 c) Ta có A = ( 2) x x − = 1 + 2 2 − x Để A nguyên thì (x-2) phải là ước của 2 Suy ra (x-2) = -2; -1; 1; 2 Nên x = 0; 1; 3; 4 C©u4 (3®iÓm) H×nh vÏ: a)Ta có: AE = EB (gt) AD = DC (gt) ⇒ ED là đường trung bình của ABC ∆ . ⇒ 1 // ; 2 ED BC ED BC = Tương tự, ta có: 1 // ; 2 FH BC FH BC = Khi đó tứ giác EFHD là hình bình hành (tứ giác có hai cạnh đối song song v à bằng nhau). 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Để hình bình hành EFHD là hình chữ nhật thì EH = FD 0,25 ⇒ BD = CE 0,25 Hay ABC ∆ cân tại A. 0,25 c) Để hình bình hành EFHD là hình thoi thì: EH FD ⊥ 0,25 Hay BD CE ⊥ . 0,25 Vậy để EFHD là hình vuông thì ABC ∆ cân tại A và BD CE ⊥ . 0,25 Phòng GD&ĐT Tánh Linh ………………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 7 HỌC KÌ I NĂM 2010-2011 ……………………………… Đề cương ôn tập từ tuần 1 đến hết tuần 16 A. ĐẠI SỐ I. Tập hợp Q các số hữu tỉ 1) Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ 2) Lũy thừa của một số hữu tỉ 3) Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 4) Số thực, làm tròn số, số vô tỉ khái niệm căn bậc hai Bài tập: SGK tập1 : Bài 6, 9 tr 10 ; 11, 13 tr 12 ; 39, 40 tr 23; 46, 47 tr 26; 59, 61, 64 tr 31; 96, 97, 98, 101 tr 48, 49 II. Hàm số và đồ thị 1) Đại lượng tỉ lệ thuận, một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 2) Đại lượng tỉ lệ nghịch, một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 3) Hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Vẽ mặt phẳng tọa độ và biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ Bài tập: SGK tập 1: Bài 2 tr 54; 8, 10 tr 56; 12, 13, 14 tr 58; 18, 21 tr 61 26 tr 64, 31 tr 65; 36 tr 68 B. HÌNH HỌC I. Đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc 1) Góc đối đỉnh, các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 2) Tiên đề Ơ-Clít, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 3) Định lí (HS biết ghi giả thiết - kết luận) II. Tam giác 1) Tổng ba góc trong tam giác 2) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, hai tam giác vuông Bài tập: SGK tập 1: Bài 57, 58, 59 trang 104; bài 1 trang 108 Bài 35, 38, 39 trang 123, 124 ; bài 43, 44 trang 125 ……………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n H×nh häc 6 Tiết 1 Ngµy so¹n: 18/08/2010 Ngµy d¹y: 23/08/2010 Chương I : ĐOẠN THẲNG Điểm - Đường thẳng A. Ổn định lớp: Kiến thức - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì. - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ,∈∉ . Thái độ - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ Học sinh: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mảnh bìa C. Tiến trình bài dạy I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ *Câu hỏi : 1. Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng? 2. Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ? *Đáp án: 1.Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió 2.Thẳng, dài .) *Nhận xét, cho điểm: III. Dạy học bài mới: * ĐVĐ:Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? Ta vào bài ngày hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách - Điểm A, B, M - Dùng các chữ cái in hoa 1. Điểm A B Gi¸o viªn: D¬ng V¨n §iÖp N¨m häc 2010 - 2011 1 A B C D Gi¸o ¸n H×nh häc 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viết tên các điểm, cách vẽ điểm. - Quan sáy bảng phụ và chỉ ra điểm D - Đọc tên các điểm có trong H2 - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2 - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng. - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đường thẳng + Cách viết tên cách viết - Cho HS quan sát H4: - Dùng một dấu chấm nhỏ - Điểm A và C chỉ là một điểm - Cặp A và B, B và M . - Sợi chỉ căng thẳng, mép thước . - Đường thẳng a, p - Dùng chữ in thường M (h1) A • C (h2) (Bảng phụ) - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm. 2. Đường thẳng (h3) - Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. d B A (h4) Gi¸o viªn: D¬ng V¨n §iÖp N¨m häc 2010 - 2011 a p 2 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ? - Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ? - Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng. - Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d. - ở h4: A ∈ d ; B ∉ d Cáchviết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M M Đường thẳng a a A IV. Củng cố: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Bài tập 3: Nhận biết điểm ,∈∉ đường thẳng Bài tập: Vẽ điểm ,∈∉ đường thẳng V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT. Tiết 2 Ngµy so¹n: 22/8/2010 Ngµy d¹y: 30 /9/2010 Ba điểm thẳng hàng A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng - Hiểu được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Kĩ năng - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng Thái độ - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK,Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng C. Tiến trình bài dạy Gi¸o viªn: D¬ng V¨n §iÖp N¨m häc 2010 - 2011 3 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS III. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng - Nhận xét về

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:36

Xem thêm

w