1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 39 hóa 8

2 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Bài tập 1 Viết phương trình phản ứng của oxi với các chất: P, S, Fe, CH 4 . t 0 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 a) S + O 2 → SO 2 t 0 b) 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 t 0 c) CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O t 0 d) Oxi có tính chất hóa học gì? - Tác dụng với kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với với hợp chất. Các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? Đều có Oxi tham gia phản ứng. Hãy Lấy một số ví dụ về sự oxi hóa xảy ra trong thực tiễn? - Sự đốt cháy nhiên liệu. - Sự han gỉ kim loại. - Sự oxi hóa các chất hữu cơ trong cơ thể người và động vật Sự oxi hóa là gì? Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Chất đó có thể là đơn chất, có thể là hợp chất. Bài tập 2 Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau Phương trình hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 t 0 2) 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O+ O 2 → 4Fe(OH) 3 t 0 3) 2CaO + 2H 2 O → 2Ca(OH) 2 4) C + O 2 → CO 2 1) t 0 2 1 2 1 3 1 2 1 Phản ứng hóa hợp là gì? Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Phi công bay cao dùng Oxi nén để thở Phá đá bằng hỗn hợp nổ chứa Oxi lỏng Oxi lỏng dùng đốt nhiên liệu tên lửa và tàu vũ trụ Lò luyện gang dùng không khí giàu Oxi Cung cấp Oxi cho bệnh nhân bị khó thở Đèn xì Oxi-Axetilen dùng để hàn cắt các kim loại Bài tập 3 1) Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau: a) Al + → Al 2 O 3 b) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 c) CH 4 + → CO 2 + H 2 O d) CaO + CO 2 → CaCO 3 e) + Cl 2 → CuCl 2 g) Mg + → MgS 4 3O 2 2 2O 2 2 Cu S 2) Trong những phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? Phản ứng hóa hợp là: a; b; d; e; g. Vì có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 3) Phản ứng ứng nào xảy ra sự oxi hóa? Vì sao? Phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a; c. Vì có Oxi tham gia phản ứng ? ? ? ? ? ? ? Bài tập 4 a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt. Đó là vì khi nến cháy, lượng Oxi trong không khí sẽ bị giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ bị tắt. b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp lại? Vì khi đậy nắp lại thì ngọn lửa đèn cồn không nhận được khí Oxi do nắp đèn ngăn cách ngọn lửa với không khí bên ngoài. c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước … đều phải thở bằng bình khí oxi nén trong bình đặc biệt? Oxi chỉ chiếm 1/5 về thể tích không khí, Oxi tan rất ít trong nước. Vì vậy những bệnh nhân khó thở và những người làm việc lâu dưới nước, … đều phải thở bằng bình khí oxi nén trong bình đặc biệt. Bài tập 3 (SGK – 87) Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan CH 4 có trong 1m 3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đó được đo ở đktc. - Viết phương trình phản ứng đốt cháy khí CH 4 : - Theo phương trình: n O 2 = ?n CH 4 - Vậy: V O 2 = ?V CH 4 lít ` a CH 4 + O 2 Q ? + ? - Tính: nguyên chất trong khí = ? V CH 4 1m 3 Trường THCS Liêng Trang Tuần : 21 Tiết : 39 GV Bùi Thị Như Hoa Ngày soạn: 27/12/2013 Ngày dạy: 31/12/2013 I MỤC Bài 25 : SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP TIÊU: ỨNG DỤNG CỦA OXI Sau HS phải: Kiến thức: Biết được: - Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hoá hợp - Ứng dụng oxi đời sống sản xuất Kĩ năng: - Xác định có oxi hoá số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp Thái độ: Tích cực học tập có ý thức bảo vệ không khí lành Trọng tâm: − Khái niệm oxi hóa - − Khái niệm phản ứng hóa hợp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên - Bảng phụ ghi PƯHH phản ứng hoá hợp - Tranh vẽ phóng to ứng dụng oxi b Học sinh: - Chuẩn bị tốt học - Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu ứng dụng oxi Phương pháp: Thảo luận nhóm – Đàm thoại - Trực quan – Làm việc với SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp(1’)8A1…….……………………………… 8A2…… ………………………… 8A3…….……………………………… 8A4…… ……………………… 8A5…….……………………………… 8A6…… ……………….……… Kiểm tra cũ(10’): - HS1: Trình bày tính chất oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài mới: a Giới thiệu bài: Sự oxi hoá ?Thế phản ứng hoá hợp? Oxi có ứng dụng sống ? b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu oxi hoá( 8’) -GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính -HS: Nhắc lại nhận xét: I SỰ OXI HOÁ chất hoá học oxi nhận xét Các phản ứng có mặt oxi - Sự tác dụng oxi với phản ứng có đặc điểm phản ứng chất oxi hoá giống nhau? C+ O2 t → CO2 -GV: Những PƯHH gọi -HS: Sự tác dụng oxi với 2H2 + O2  t → H2 O oxi hoá Vậy oxi hoá chất gọi oxi t 4P + 5O2   →2P2O5 hoá 0 Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014 Trường THCS Liêng Trang GV Bùi Thị Như Hoa t -GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ -HS: Cho ví dụ 3Fe + 2O2  → Fe3O4 oxi hoá đời sống thông qua PTHH - GV: Nhận xét, đánh giá - HS: Ghi Hoạt động Tìm hiểu phản ứng hoá hợp(7’) -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu -HS: Làm vào bảng nhóm II- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP : hoàn thành bảng SGK lên bảng trả lời - Phản ứng hoá hợp phản -GV: Những phản ứng hoá học -HS: Phản ứng hoá hợp ứng hoá học có gọi phản ứng hoá hợp.Vậy, phản ứng hoá học chất ( sản phẩm ) phản ứng hoá hợp ? có chất ( sản tạo thành từ hai hay phẩm ) tạo thành từ hai nhiều chất ban đầu t hay nhiều chất ban đầu C + O2  → CO2 - GV: Giới thiệu thêm phản -HS: Nghe giảng ghi nhớ 2H2 + O2  t → H2 O ứng toả nhiệt CaO + H2O → Ca(OH)2 Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng oxi(5’) -GV: Yêu cầu HS quan sát hình -HS : Quan sát, thảo luận III- ỨNG DỤNG CỦA OXI 4.4 SGK / 88 ứng dụng nhóm nêu ứng dụng Sự hô hấp : oxi nêu số tính chất oxi đời sống sản - Cần thiết cho hô hấp oxi đời sống sản xuất người sinh vật xuất Sự đốt nhiên liệu : - GV: Cho HS nhắc lại tuợng -HS: Liên hệ thực tế có (SGK/ 86 ) quang hợp xanh vào ban biện pháp bảo vệ môi trường ngày → O2 Từ giáo dục HS trồng để bảo vệ không khí lành Củng cố - Dặn dò (9’): a Củng cố(8’): - GV: Yêu cầu HS cân phản ứng hoá học cho biết phản ứng phản ứng hoá hợp? t CO + Al2O3  → Al + CO2 t Cu + O2  → CuO t SO3 + H2O  → H2SO4 t HgO  → Hg + O2 b Dặn dò(1’): - Làm tập nhà 1, 2, SGK/87 - Xem trước nội dung : Oxit IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 0 0 0 Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014 TRƯỜNG THCS CHÀ LÀ TRƯỜNG THCS CHÀ LÀ Hãy khoanh tròn vào các cặp chất dưới đây có thể tác dụng được với nhau. Viết PTPƯ  Kiểm tra bài cũ B . SiO 2 và KOH E . SiO 2 và Na 2 O C . SiO 2 và H 2 SO 4 D . SiO 2 và H 2 O A . SiO 2 và CO 2 O O TRƯỜNG THCS CHÀ LÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Đ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907) Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần • Năm 1860, nhà bác học người Nga Dmitri Ivanovich Mendeleev (1834-1907) đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nhưng mãi đến năm 1869 ông mới công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đầu tiên. Bảng tuần hoàn với 63 nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần • Tuy nhiên cách sắp xếp này có một số trường hợp ngoại lệ. Cho đến nay bảng tuần hoàn có hơn 110 nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 12 Mg Magie 24 Kí hiệu hoá học Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Nguyên tử khối ? Hãy nêu những thông tin biết được từ ô nguyên tố số sau :  Ô nguyên tố cho biết: 12 Mg Magie 24 Kí hiệu hoá học Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Nguyên tử khối 47 Ag Bạc 108 82 Pb Chì 207 - Số hiệu nguyên tử - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Kí hiệu hoá học -Nguyên tử khối -Nguyên tử khối - Tên nguyên tố ? Em hãy so sánh số hiệu nguyên tử với số thứ tự, số electron, số đơn vị điện tích hạt nhân?  Số hiệu nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử 12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyên tử ? Hãy cho biết ý nghĩa của các con số , kí hiệu trong ô sau : Oxi 8 O Oxi 16 Số electron Kí hiệu hoá học Tên nguyên tố Điện tích hạt nhân Ô nguyên tố Nguyên tử khối 8 8 8+ 8+ 8 8 16 O O Oxi Oxi ? Hãy cho biết bảng tuần hoàn có mấy chu kì ? Mỗi chu kì có mấy hàng? ... oxi(5’) -GV: Yêu cầu HS quan sát hình -HS : Quan sát, thảo luận III- ỨNG DỤNG CỦA OXI 4.4 SGK / 88 ứng dụng nhóm nêu ứng dụng Sự hô hấp : oxi nêu số tính chất oxi đời sống sản - Cần thiết cho... Liên hệ thực tế có (SGK/ 86 ) quang hợp xanh vào ban biện pháp bảo vệ môi trường ngày → O2 Từ giáo dục HS trồng để bảo vệ không khí lành Củng cố - Dặn dò (9’): a Củng cố (8 ): - GV: Yêu cầu HS cân... - Làm tập nhà 1, 2, SGK /87 - Xem trước nội dung : Oxit IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 0 0 0 Giáo án Hóa học Năm học 2013 -2014

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:13

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w