de kiem tra 1 tiet mon hoa lop 8

2 272 0
de kiem tra 1 tiet mon hoa lop 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu 1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau ở dạng phân tử và ion thu gọn: a./. HCl + NaOH → b./. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Câu 2 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có): NO → NO 2 → HNO 3 → AgNO 3 → Ag Câu 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Viết phản ứng minh hoạ. Câu 4: Giải thích hiện tượng và viết các PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho Al vào dung dịch HNO 3 loãng, không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai thoát ra. b) Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch K 2 CO 3. Câu 5 : Dung dịch NaOH có pH = 12. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Câu 6 : Để thu được muối photphat trung hoà cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Gọi tên muối thu được. Câu 7 :Cho 28,95 gam hỗn hợp A gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 6,72 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Cu= 64; Zn= 65) Câu 8 : Hoà tan 5,94g kim loại R hoá trị III (không đổi) vào dung dịch HNO 3 10% (d = 1,05g/ml) thu được 4,928 l lít khí (đktc) không màu hoá nâu trong không khí. Xác định kim loại M, thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng. Câu 9: Viết PTHH có thể xảy ra khi: a) Cho axit H 3 PO 4 tác dụng với Ca(OH) 2 theo tỷ lệ 2:1. b) Khí CO 2 đẩy axit silixic ra khỏi muối silicat (Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O  ?) Câu 10: a) Cho m g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48lít khí (ở đktc). Cho toàn bộ khí trên vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng của muối tạo thành. b) Nhiệt phân hoàn toàn a g CaCO 3 rồi dẫn toàn bộ khí A sinh ra vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí A (ở đktc). Cho KLNT: C=12; H=1; O=16; Na=23; Ba=137; Al=27; Fe=56. Trường em http://truongem.com KIỂM TRA TIẾT MÔN HÓA HỌC PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em khoanh tròn vào chữ a, b, c, d đứng trước câu trả lời mà em cho đúng? Câu 1: Trong trình kể đây, đâu tượng hoá học? a- Sự bay nước c- Lưỡi cuốc bị gỉ b- Sự hoà tan đường d- Cồn để lọ không kín bị bay Câu 2: Khi quan sát tượng, dựa vào đâu em dự đoán tượng hoá học, có phản ứng hoá học xảy ra? a- Nhiệt độ phản ứng c- Chất sinh b- Tốc độ phản ứng d- Tất sai Câu 3: Cho phương trình hóa học 4Al + 3O2 2Al2O3 Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng a- 2:3:4 b- 3:2:4 c- 4:3:2 d- 2:4:3 Câu 4: Phản ứng hoá học không xảy khi: a- Nước lỏng nước đá c- bột sắt + bột lưu huỳnh sắt(II) sunfua b- Đường than + nước d- than khí cacbonic + nước Câu 5: Khẳng định sau gồm ý: “Trong phản ứng hoá học, diễn thay đổi liên kết nguyên tử, nên tổng khối lượng chất bảo toàn” Hãy chọn phương án phương án sau: a- Ý đúng, ý sai c- Cả hai ý đúng, ý không giải thích cho ý b- Ý sai, ý d- Cả hai ý ý giải thích cho ý Câu 6: Cho 56g kim loại sắt Fe tác dụng với axit clohiđric HCl tạo 127g FeCl2 2g khí hiđro Khối lượng axit clohđric HCl cần dùng a- 71g b- 72g c- 73g d- 36,5g Câu 7: Giả sử có phản ứng hóa học X Y tạo thành chất Z T, công thức khối lượng a- X+Y Z+T b- Z+T X+Y c- mX+mY = mZ+mT d- mX+mY mZ+mT Câu 8: Phương trình hoá học sau viết cho đúng? a- Mg + HCl MgCl2 + H2 c- Mg + HCl MgCl +H b- Mg +2HCl MgCl2 + H2 d- Mg + H2Cl2 MgCl2 +H2 PHẦN II: TỰ LUẬN ( điểm) Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng viết công thức khối lượng định luật? (2đ) Câu 2: a- Nêu bước lập phương trình hoá học? (1đ) b- Lập phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau: (1đ) Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu MgO Mg + O2 c- Hãy chọn hệ số công thức hoá học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi phương trình hoá học sau: (0,5đ) ?Na + Cl2 ? ?Al(OH)3 ? + 3H2O Câu 3: Cho 6,5g kim loại kẽm tác dụng vừa hết với 7,3g axit clohiđric HCl tạo 13,6g kẽm clorua ZnCl2 khí hiđro H2 a Lập phương trình hoá học phản ứng.( 0,5đ) b Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Zn với số phân tử chất khác phản ứng.(0,5đ) Trường em http://truongem.com c Tính khối lượng khí hiđro H2 thoát ra.(0,5đ) -***Hết*** - ĐÁP ÁN PHÂN I: Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu Đáp án c c c Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ PHẦN II: Câu a 0,5đ d 0,5đ c 0,5đ c 0,5đ b 0,5đ Tự luận: (6 điểm) Đáp án Điểm - Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản 1đ phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng - Công thức khối lượng định luật: mA+mB = mC+mD 1đ 1đ a Nêu bước lập PTHH b 0.5đ 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu 0.5đ 2Mg +O2 2MgO c 2NaCl 0.25đ 2Na + Cl2 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0.25đ 0.5đ a PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b.Tỉ lệ: + Số nguyên tử Zn: số phân tử HCl = 1:2 + Số nguyên tử Zn: số phân tử ZnCl2 = 1:2 + Số nguyên tử Zn: số phân tử H2 = 1:1 0.5đ c.Công thức khối lượng là: m Zn + m HCl = m ZnCl + m H 6,5 + 7,3 = 13,6 + m H 0.5đ 0.5đ m H = ( 6,5 + 7,3) – 13,6= 0,2(g) 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG NITƠ, PHÔTPHO A. Phần Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Tính chất hóa học của amoniac là: A. Tính bazơ yếu B. Tính oxi hóa và tính axit C. Tính khử và oxi hóa D. Tính bazơ và tính khử Câu 2: Có thể chứa HNO 3 đặc nguội trong bình làm bằng vật liệu nào sau đây: A. Zn B. Cu C. Ag D. Fe Câu 3: Cho 0,2(mol) axit H 3 PO 4 tác dụng đủ với 0,5(mol) NaOH. Muối nào được tạo thành? A. Na 3 PO 4 B. NaH 2 PO 4 C. Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 D. Na 2 HPO 4 , Câu 4: Xếp các chất sau theo thứ tự GIẢM dần số oxi hoá của nitơ. (1) NO (2) NO 2 (3) NO 3 – (4) NH 4 Cl (5) N 2 A. 4, 5, 1, 3, 2. B. 3, 2, 1,5, 4. C. 3, 1, 2, 5, 4. D. 4, 5, 1, 2, 3. Câu 5: Dãy số oxi hóa của phot pho trong hợp chất là: A. 3, +2, +5 B. 0, +3, +5 C. 3, 0, +5 D. 3, +3, +5 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là: A. 27 B. 15 C. 30 D. 13 Câu 7: Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây: A. Phân t ử N 2 có liên kết cộng hóa trị không phân c ực B. Phân tử N 2 có liên kết ba rất b ền vững C. Nitơ có bán kính nguyên t ử nhỏ nh ất trong nhóm D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. Câu 8. Thuốc thử để nhận biết ion nitrat (NO 3  ) là: A. AgNO 3 B. Vụn đồng và H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch kiềm D. BaCl 2 Câu 9: Axit nitric là một chất: A. Có tính khử mạnh B. Có tính oxi hóa mạnh C. Có tính axit yếu D. Tất cả đều sai Câu 10: Khi nhiệt phân dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO 2 và O 2 ? A. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 C. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , KNO 3 B. Phn T lun: (5) a. cho 12,8 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc d, đun nóng thì thu đợc 6,72 lit khí NO( đktc). Xác định thành phần % về khối lợng của Fe và Mg trong hh b. Nếu cũng cho 12,8 g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội thì thu đợc V(l) khí NO 2 (đktc). xác định V. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG II Đ ề 02 Câu 1. Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nước là: A. AlCl 3 , Na 2 CO 3 , K 2 SO 3 , CH 3 COONa, Fe(NO 3 ) 3 B. KHS , KHSO 4 , K 2 S , KNO 3 , CH 3 COONa C. Ba(NO 3 ) 2 ; Mg(NO 3 ) 2 ; NaNO 3 ; KHS ; Na 3 PO 4 D. Na 3 PO 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; KCl ; KHSO 4 ; AlCl 3 Câu 2. Cho các dung dịch có cùng nồng độ. Cặp các dd được xếp theo chiều tăng dần về độ pH là : A. HNO 3 ; H 2 S ; NaCl ; KOH B. H 2 S ; NaCl ; HNO 3 ; KOH C. HNO 3 ; KOH ; NaCl ; H 2 S D. KOH ; NaCl ; H 2 S ; HNO 3 Câu 3. Cho m g hỗn hợp Cu, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng dư thu được (m + 31)g muối nitrat.Nếu cũng cho m g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với oxi được các oxit CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 thì khối lượng oxit là: A/ m + 32g B/ m + 16g C/ m + 4g D/ m + 48g Câu 4. Au tác dụng với axit nitric loãng, khí sinh ra là: A. NO B. N 2 C. N 2 O D. Đáp án khác Câu 5.Chất xúc tác có tác dụng như thế nào trong các tác dụng sau đây : A. Trực tiếp tham gia phản ứng B. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nhưng không thay đổi trong phản ứng hoá học. C. Làm chuyển dời cân bằng hoá học. D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 6. Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được : A. 1,7g NH 3 B. 17g NH 3 C. 8,5g NH 3 D. 5,1g NH 3 Câu 7. Có những nhận định sau về muối amoni 1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước 2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH 4 + không màu tạo môi trường bazo 3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac 4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt Nhóm gồm các nhận định đúng : A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 17,28g Mg vào dung dịch HNO 3 0,1M thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm N 2 và N 2 O có V=1,344 lít ở 0 0 C và 2atm. Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ở đktc? A. 1,792 lit và 0,896 lit B. 1,8 lit và 0,9 lit C. 1,69 lit và 0,79 lit D. Kết quả khác Câu 9. Trộn lẫn dung dịch muối (NH 4 ) 2 SO 4 với dung dịch Ca(NO 2 ) 2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước ) . X là :A. NO 2 B. N 2 C. NO D. N 2 O Câu 10. Cho nồng độ lúc đầu nitơ là 0,125 mol/l, của hiđro là 0,375mol/l, nồng độ lúc cân bằng của NH 3 là 0,06mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac là: A. 1,84 B. 1,74 C. 1,46 D. 1,64 Câu 11.Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđrô ở nhiệt O 0 C và áp suất 10atm. Sau phản ứng thì áp suất trong bình sau phản ứng là bao nhiêu (trong các số dưới đây)? A. 8 atm B. 9 atm C. 10 atm D. 11 atm Câu 12. Có 5 bình riêng biệt đựng 5 chất khí: N 2 , O 2 , NH 3 , Cl 2 và CO 2 . Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí trên. A. Dùng giấy quỳ tím ẩm, dùng nước vôi trong, dùng que có tàn đóm đỏ B. Dùng dung dịch phenolphtalein, dùng nước vôi trong, dùng que có tàn đóm đỏ C. Dùng bột CuO, dùng nước vôi trong, dùng que diêm có tàn đóm đỏ D. Tất cả đều đúng Câu 13. Nung 9,4g muối M(NO 3 ) n trong bình kín có V=0,5 lit chứa khí N 2 . Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm ở 27 0 C. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4g oxit M 2 O n , đưa về 27 0 C áp suất trong bình là p. Xác định công thức muối. A. Ca(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Ba(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 14. Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch: NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 . Hãy trọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên. A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch Ba(OH) 2 ; B. Dùng phenolphtalein, dùng dung dịch Ba(OH) 2 ; C.Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO 3 D. Tất cả đều đúng. Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng sau: X, Y, Z, T tương ứng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG II Đề 01 Câu 1.Nung 1,64 gam một muối nitrat kim loại M (hóa trị 2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,32 gam chất rắn. M là A. Ca B.Fe C.Cu D.Hg Câu 2. Sản phẩm phản ứng nào sau đây KHÔNG có chất khí? A. KNO 3  t B. C + KNO 3  t C. P + KNO 3  t D. S + KNO 3  t Câu 3. Từ 100 mol NH 3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO 3 theo quá trình công nghiệp với hiệu suất 80%? A.66,67 mol B. 80 mol C.100 mol D. 120 mol Câu 4. Chọn câu sai trong số các câu sau: A. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH 4 + cho môi trường bazơ B. Dung dịch muối amoni có tính axit C. Các muối amoni NH 4 + đều kém bềm với nhiệt D. Các muối amoni có tính chất tương tự muối kim loại kiềm Câu 5: Nhiệt phân hôn hợp 2 muối KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có khối lượng 5,4g. Khi phản ứng hoàn toàn thu được một hỗn hợp khí có KLPT trung bình là 37,82. Cho biết khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? A. 18g và 60g B. 19,2g và 74,2g C. 20,2g và 75,2g D. 30 và 70g Câu 6. Trong công nghiệp amoniac được điều chế từ nitơ và hidro bằng phương pháp tổng hợp: N 2 (k) + 3 H 2 (k)  2NH 3 (k) + Q Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH 3 , nếu ta : A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất Câu 7. Axit Photphoric đều phản ứng được với các chất trong nhóm nào sau đây? A. Ca, Na 2 CO 3 , CaO, KOH B. Cu, AgNO 3 , CaO, KOH C. Ag, AgCl, MgO, NaOH D. Cu, AgNO 3 , CaO, KOH Câu 8. Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dd HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A/ (m + 8)g B/ (m+ 16)g C/ (m + 4)g D/ (m +31)g Câu 9. Làm các thí nghiệm sau: - Fe tác dụng HNO 3 nóng đặc (1) - Fe tác dụng dd HCl(3) - Fe tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng(2) - Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng(4) Nhóm các thí nghiêm tạo ra H 2 là: A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3) Câu 10. Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng trong dd có các muối : A. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 B. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 C. KH 2 PO 4 , K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 D. K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 Câu 11. Có 3 dd riêng biệt gồm : K 2 SO 4 , ZnSO 4 và K 2 CO 3. . Chỉ dùng thuốc thử có thể nhận biết 3 dd trên thuốc thử đó là A. dd Ba(OH) 2 B. dd NaOH C. Quỳ tím D. Cu(OH) 2 Câu 12: Có thể chứa HNO 3 đặc nguội tại chỗ trong bình làm bằng vật liệu nào sau đây: A. Zn,Al B. Cu,Fe C. Ag, Cu D. Fe,Ag Câu 13. Hoà tan 62,1g kim loại M trong HNO 3 loãng được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H 2 là 17,2. a) Xác định công thức phân tử của muối tạo thành A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 D. Zn(NO 3 ) 2 b) Nếu sử dụng dung dịch HNO 3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít? Biết rằng đã lấy dư 25% so với thể tích cần thiết.A. 5 lit B. 6 lit C. 5,35 lit D. 5,25 lít Câu 14. ở điều kiện thường đơn chất photpho khá hoạt động hơn so với khí nito là do : A. Liên kết giữa các nguyên tử photpho là liên kết đơn kém bền hơn so với liên kết giữa các nguyên tử nito trong phân tử nito là liên kết ba B. Nguyên tử photpho có obitan 3d trống, còn nguyên tử nito không có C. Nguyên tố photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố nito D. Photpho ở trạng thái rắn còn nito ở trạng thái khí Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 20,4g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A / 2,7g và 0,3g B / 0,3g và 2,7g C / 2g và 1g D / 1g và 2 Câu 16. Cho hỗn hợp khí X gồm N 2 , NO, NH 3 , hơi nước đi qua bình chứa P 2 O 5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí SỞ GD & ĐT CÀ MAU KIỂM TRA TIẾT TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Môn: HÓA HỌC 12 Mã đề 132 Thời gian làm bài: 45 phút NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Cho cấu hình electron sau: 1s22s22p63s23p6 Dãy gồm nguyên tử ion có cấu hình electron A K+, Cl, Ar B K+, Cl-, Ar C Ca2+, F, Ar D Ca2+, Cl, Ar Câu 2: Hoà tan 2,52 gam kim loại dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu 6,84 gam muối khan Kim loại là: A Mg B Fe C Zn D Al Câu 3: Khử hoàn toàn 5,38 gam hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, MgO CuO cần dùng vừa đủ 448 ml khí CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 9,54 gam B 2,18 gam C 4,50 gam D 5,06 gam Câu 4: Dãy chất sau tan hết dung dịch HCl dư ? A Cu, Al, Fe; B Cu, Ag, Fe; C Al, Fe, Ag; D CuO, Al, Fe; Câu 5: Phát biểu ? A Nhôm kim loại lưỡng tính B Al(OH)3 bazơ lưỡng tính C Al2O3là oxít trung tính D Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H2 bay Lượng muối clorua tạo dung dịch gam ? A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 60,5g Câu 7: Để phân biệt chất rắn: Na2SO4, K2CO3, CaCO3, CaSO4.2H2O, ta dùng A H2O, Na2CO3 B H2O, KCl C H2O, HCl D H2O, NaOH Câu 8: Hòa tan 4,7 gam K2Ovào 195,3 gam nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu là: A 6,2% B 2,6% C 2,8% D 8,2% Câu 9: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA là: A R2O B RO C R2O3 D RO2 Câu 10: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,896 lit khí (đktc) anot 1,84 gam kim loại catot Công thức hóa học muối là: A LiCl B NaCl C KCl D RbCl Câu 11: Công thức phèn chua A Li2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O B Cs2SO4 Al2(SO4)3 24H2O C K2SO4 Al2(SO4)3 24H2O D Na2SO4 Al2(SO4)3 24H2O Câu 12: Dãy hidroxit xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A Mg(OH)2 , Al(OH)3 , NaOH B NaOH , Mg(OH)2 , Al(OH)3 C Mg(OH)2 , NaOH , Al(OH)3 D NaOH , Al(OH)3 , Mg(OH)2 Câu 13: Cặp chất không xảy phản ứng là: A K2O H2O B dung dịch AgNO3 dung dịch KCl C dung dịch NaOH Al2O3 D dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 Câu 14: Cho dãy kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be Số kim loại dãy khử nước nhiệt độ thường A B C D Câu 15: Dung dịch sau không làm đổi màu quỳ tím ? A Na2CO3 B NaOH C NaHCO3 D NaCl Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X là: A 25,2 gam B 23,0 gam C 18,9 gam D 20,8 gam Câu 17: Có thể dùng chất sau để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A Na2CO3 B KNO3 C NaCl D H2SO4 Câu 18: Chất tính chất lưỡng tính là: A Al2O3 B NaHCO3 C Al(OH)3 D AlCl3 Câu 19: Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu 6720ml H2 ( đktc).Hai kim loại là: (Be=9, Mg =24, Ca =40, Sr = 87, Ba =137) A Ca Sr B Be Mg C Mg Ca D Sr Ba Câu 20: Trong qúa trình điện phân CaCl2 nóng chảy, catot xảy phản ứng : A khử ion Cl- ; B oxi hóa ion Ca2+; C khử ion Ca2+; D oxi hóa ion Cl- ; Câu 21: Cho 4,8 gam kim loại R tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng thu 1,12 lít NO (đktc) Kim loại R là: A Zn B Cu C Mg D Fe Câu 22: Cho 2,8 gam CaO tác dụng với lượng nước lấy dư thu dung dịch Sục 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A Khối lượng kết tủa thu A 2,5 B 7,5 C D 1,5 Câu 23: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta cần phải A ngâm chúng dầu hỏa B ngâm chúng vào nước C giữ chúng lọ có nắp kín D ngâm chúng rượu nguyên chất Câu 24: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại Mg Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu 3,733 lit H2(đkc) Thành phần % Mg hỗn hợp là: A 50% B 35% C 20% D 40% Câu 25: Có thủy thủ làm rơi đồng 50 xu làm Zn xuống đáy tàu thép vô tình quên không nhặt lại đồng xu Hiện tượng xảy sau thời gian dài? A Đáy tàu bị thủng dần làm tàu bị đắm; B Đồng xu rơi chỗ nguyên chỗ đó; C Đồng xu nặng trước nhiều lần; D Đồng xu biến mất; Câu 26: Sục khí CO2 dư qua dung dịch nước vôi tượng sau A Thấy xuất kết tủa trắng kết tủa tan B Thấy xuất kết tủa kết tủa không tan C Thấy xuất kết tủa trắng xanh D Thấy xuất kết tủa trắng xanh hoá nâu không khí Câu 27: Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm là: A (n – 1)dxnsy B ns2 C ns2np1 D ns1 Câu 28: Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 ... số phân tử HCl = 1: 2 + Số nguyên tử Zn: số phân tử ZnCl2 = 1: 2 + Số nguyên tử Zn: số phân tử H2 = 1: 1 0.5đ c.Công thức khối lượng là: m Zn + m HCl = m ZnCl + m H 6,5 + 7,3 = 13 ,6 + m H 0.5đ 0.5đ... - Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản 1 phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng - Công thức khối lượng định luật: mA+mB = mC+mD 1 1 a Nêu bước lập PTHH b 0.5đ 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3... khối lượng là: m Zn + m HCl = m ZnCl + m H 6,5 + 7,3 = 13 ,6 + m H 0.5đ 0.5đ m H = ( 6,5 + 7,3) – 13 ,6= 0,2(g) 2

Ngày đăng: 26/10/2017, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan